1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Luật Kinh Tế - Đề Tài : Phương Thức Giải Quyết Tranh Chấp Bằng Thủ Tục Trọng Tài

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 65,29 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư và các q[.]

MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày đa dạng không ngừng phát triển tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư quan hệ kinh doanh phát triển, tranh chấp xảy điều không tránh khỏi lựa chọn hình thức giải tranh chấp vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa trì mối quan hệ làm ăn việc mà thương nhân cần cân nhắc Phụ Lục Phần 1.Những vấn đề chung 1.Tranh chấp kinh doanh 1.1.Khái niệm 1.2.Đặc điểm 2.Giải tranh chấp kinh doanh 2.1.Khái niệm 2.2.Đặc điểm 2.3.Các phương thức giải 3.Giải tranh chấp kinh doanh theo thủ tục trọng tài 3.1.Khái niệm 3.2.Đặc điểm 3.3.Phân loại Phần Thủ tục giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài 1.Thẩm quyền giải trọng tài thương mại 2.Nguyên tắc giải trọng tài thương mại 3.Điều kiện giải tranh chấp trọng tài thương mại 4.Trình tự giải kinh doanh theo thủ tục trọng tài 4.1.Khởi kiện thụ lý đơn kiện 4.2.Bị đơn gửi tự bảo vệ 4.3.Thành lập hội đồng trọng tài lưa chọn trọng tài viên 4.4.Chuẩn bị giải vụ tranh chấp 4.5.Tiến hành hòa giải 4.6.Tổ chức phiên họp giải tranh chấp 4.7.Ra định trọng tài 5.Thi hành định trọng tài 6.Sự hỗ trợ tòa án với hoạt động trọng tài thương mại Phần Nhận xét phương thức giải tranh chấp thủ tục trọng tài 1.Ưu điểm 2.Nhược điểm 3.Kết luận 1.Tranh chấp kinh doanh 1.1Khái niệm Tranh chấp kinh doanh, thương mại xung đột, bất đồng quyền lợi, lợi ích kinh tế chủ thể trình xác lập giải quan hệ kinh doanh, thương mại Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta, hoạt động kinh doanh thương mại ngày đa dạng, không ngừng phát triển tất lĩnh vực kinh doanh sản xuất, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư…Vì vậy, tranh chấp kinh doanh sản xuất, thương mại có biểu đa dạng nội dung, hình thức mức độ khác Đó bất đồng nhà đầu tư việc góp vốn để thành lập điều hành doanh nghiệp mâu thuẫn bên quan hệ hợp đồng, mâu thuẫn thành viên nội công ty thành lập, hoạt động, giải thể công ty…Với cách hiểu vậy, vi phạm pháp luật cạnh tranh quy định vụ việc cạnh tranh luật cạnh tranh năm 2004 coi tranh chấp kinh doanh, thương mại Tuy nhiên, vụ việc cạnh tranh giải theo tố tụng cạnh tranh không thuộc phạm vi đề cập phần 1.2Đặc điểm So với tranh chấp lĩnh vực xã hội khác lao động,hành chính, nhân gia đình, tranh chấp kinh doanh, thương mại có đặc điểm sau: Thứ nhất: Nội dung tranh chấp kinh doanh thương mại chủ yếu mâu thuẫn lợi ích kinh tế Bỡi lẽ, mục đích mà chủ thể mong muốn đat tới tham gia hoạt động kinh doanh thương mại lợi nhuận đối tượng đầu tư Do vậy, trình thực xung đột lợi ích kinh tế nội dung tranh chấp kinh doanh thương mại Thứ hai: Chủ thể quan hệ tranh chấp phát sinh thương nhân Những chủ thể có tâm lý mong muốn xác định quan hệ ổn định, lâu dài sở hợp tác, tin cậy lẫn tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại Trong quan hệ kinh doanh thương mại quyền nghĩa vụ chủ thể tương xứng với sở thõa thuận, bình đẳng với mục đích tối đa lợi ích kinh tế Vì tranh chấp phát sinh có nguy đe dọa ảnh hưởng xấu đến quyền, lợi ích bên điều kiện lợi ích kinh tế bên phụ thuộc ảnh hưởng lẫn Thứ ba: Tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh, phát triển gắn liền với hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động kinh doanh thương mại vốn đa dạng, chịu tác động, điều tiết quy luật yếu tố riêng thị trường, chẳng hạn quy luật cung cầu, biến đổi không ngừng giá cả…Những tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại mà có biến đổi linh hoạt hình thức biểu hiện, tính chất mức độ địi hỏi, cách thức giải bên 2.Giải tranh chấp kinh doanh 2.1 Khái niệm “Trọng tài” phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án, đó, bên tham gia tranh chấp thống tranh chấp phát sinh có người (“trọng tài viên”, “Ủy ban trọng tài”) giải quyết, định người (“phán quyết”) có tính chất bắt buộc thực Có thể hiểu “trọng tài” cách đơn giản biện pháp giải tranh chấp mang tính pháp lý, giống việc kiện tụng tịa án, hồn tồn khác biệt với nhóm biện pháp khơng mang tính bắt buộc mặt pháp lý đàm phán, trung gian, điều tra hòa giải Ngày nay, giải tranh chấp trọng tài xem phương thức phổ biến nhất, đặc biệt tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế Trọng tài không xét xử tranh chấp phát sinh cá nhân với cá nhân, mà chí tranh chấp cá nhân với quốc gia hay quốc gia với quốc gia   2.2 Đặc điểm   Các bên thường mong muốn đưa tranh chấp giải trọng tài lẽ biện pháp có nhiều ưu so với tòa án, cụ thể sau:    Thứ nhất, việc tự lựa chọn trọng tài viên: tranh chấp có tính chun mơn cao, bên lựa chọn trọng tài viên có trình độ chun mơn với lĩnh vực tranh chấp  Thứ hai, thời gian nhanh chóng, thủ tục linh hoạt: thủ tục giải tranh chấp trọng tài nhanh kiện tụng tòa án  Thứ ba, phán trọng tài công nhận rộng rãi: có nhiều Cơng ước quốc tế trọng tài thương mại ký kết phê chuẩn nhiều quốc gia Công ước New York 1958, Công ước Washington 1965, Công ước Liên Mỹ trọng tài thương mại quốc tế; đó, phán trọng tài công nhận rộng rãi dễ thực thi so với phán tịa án  Thứ tư, tính chung thẩm: nhìn chung, phán trọng tài mang tính chung thẩm, bên tham gia tranh chấp khơng có quyền kháng cáo phán trọng tài (tuy nhiên, tịa án có quyền hạn định việc định  hủy phán trọng tài tuyên bố phán trọng tài vô hiệu)  Thứ năm, tính bảo mật: nội dung tranh chấp giữ bí mật, phán trọng tài khơng cơng bố rộng rãi Điều có lợi cơng ty muốn giữ uy tín Mặc dù trọng tài phương thức giải tranh chấp ưa chuộng song thực tế, có nhiều quốc gia không ủng hộ biện pháp Khả thứ họ không muốn sử dụng công cụ pháp lý để giải tranh chấp biện pháp ngoại giao đảm bảo cho việc giải tranh chấp định bên Khả thứ hai vấn đề thực thi phán trọng tài cịn chưa có đảm bảo chắn Mặc dù phán trọng tài thừa nhận rộng rãi, nhiên, việc thực thi phán quyết, hay hiệu lực phán trọng tài phụ thuộc vào ý thức hành vi bên tranh chấp  2.3 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh 1.Thương lượng 2.Hòa giải 3.Trọng tài thương mại 4.Tòa án nhân dân Thương lượng Là phương thức bên tranh chấp lựa chọn trước tiên thực tiễn phần lớn tranh chấp kinh doanh, thương mại giải phương thức Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải tranh chấp tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa thuận bên Hòa giải Là việc bên tiến hành thương lượng giải tranh chấp với hỗ trợ bên thứ ba hòa giải viên Kết hòa giải phụ thuộc vào thiện chí bên tranh chấp uy tín, kinh nghiệm, kỹ trung gian hòa giải, định cuối việc giải tranh chấp khơng phải trung gian hịa giải mà hồn tồn phụ thuộc bên tranh chấp Hình thức giải có nhiều ưu điểm: hủ tục hịa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hịa giải Họ khơng bị gị bó mặt thời gian thủ tục tố tụng tịa án Hịa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên Hòa giải mong muốn bên dàn xếp vụ việc cho khơng có bên bị thua cuộc, khơng dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua q trình kiện tụng tịa án Trọng tài Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp khơng thể thiếu kinh tế thị trường ngày nhà kinh doanh ưa chuộng Đó hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải mâu thuản tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc bên phải thi hành Tòa án Toà án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định Toà án vụ tranh chấp khơng có tự nguyện tuân thủ đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước 3.Giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài 3.1.Khái niệm Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại tiến hành theo trình tự, thủ tục bên thỏa thuận theo quy định pháp luật Việc giải tranh chấp tiến hành Hội động Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài định Hội đồng Trọng tài bên thành lập, tùy thuộc vào quyền lựa chọn bên 3.2.Đặc điểm giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài   Các bên thường mong muốn đưa tranh chấp giải trọng tài lẽ biện pháp có nhiều ưu so với tòa án, cụ thể sau:   Thứ nhất, việc tự lựa chọn trọng tài viên: tranh chấp có tính chun mơn cao, bên lựa chọn trọng tài viên có trình độ chuyên môn với lĩnh vực tranh chấp  Thứ hai, thời gian nhanh chóng, thủ tục linh hoạt: thủ tục giải tranh chấp trọng tài nhanh kiện tụng tòa án.   Thứ ba, phán trọng tài công nhận rộng rãi: có nhiều Cơng ước quốc tế trọng tài thương mại ký kết phê chuẩn nhiều quốc gia Công ước New York 1958, Công ước Washington 1965, Công ước Liên Mỹ trọng tài thương mại quốc tế; đó, phán trọng tài công nhận rộng rãi dễ thực thi so với phán tòa án  Thứ tư, tính chung thẩm: nhìn chung, phán trọng tài mang tính chung thẩm, bên tham gia tranh chấp khơng có quyền kháng cáo phán trọng tài (tuy nhiên, tòa án có quyền hạn định việc định  hủy phán trọng tài tuyên bố phán trọng tài vô hiệu)    Thứ năm, tính bảo mật: nội dung tranh chấp giữ bí mật, phán trọng tài không công bố rộng rãi Điều có lợi cơng ty muốn giữ uy tín     Mặc dù trọng tài phương thức giải tranh chấp ưa chuộng song thực tế, có nhiều quốc gia không ủng hộ biện pháp Khả thứ họ không muốn sử dụng công cụ pháp lý để giải tranh chấp biện pháp ngoại giao đảm bảo cho việc giải tranh chấp định bên Khả thứ hai vấn đề thực thi phán trọng tài cịn chưa có đảm bảo chắn Mặc dù phán trọng tài thừa nhận rộng rãi, nhiên, việc thực thi phán quyết, hay hiệu lực phán trọng tài phụ thuộc vào ý thức hành vi bên tranh chấp.   3.3.Phân loại a/Trọng tài vụ việc  Trọng tài vụ việc không thuộc tổ chức trọng tài nào, đó, bên tham gia tranh chấp thỏa thuận định tất vấn đề trọng tài số lượng trọng tài viên, cách thức định, thủ tục tố tụng trọng tài, luật áp dụng… Trọng tài vụ việc có ưu điểm linh hoạt, chi phí thấp thủ tục nhanh chóng hơn, với điều kiện bên tham gia tranh chấp có ý chí hợp tác Đối với trọng tài vụ việc, Ủy ban trọng tài bên đại diện bên định Sau Ủy ban trọng tài thành lập, việc phân xử Ủy ban trọng tài thực bên không tham gia vào việc phân xử Ví dụ trọng tài vụ việc lấy Hiệp định khuôn khổ ASEAN cộng, bên quy định có tranh chấp phát sinh, tranh chấp đưa Ủy ban trọng tài (thường gồm thành viên, thành viên đại diện cho bên tranh chấp thành viên thứ ba làm Chủ tịch Ủy ban trọng tài) phân xử Nội dung đề cập sâu phần sau đề tài.  b/Trọng tài định chế   Trọng tài định chế (hay cịn gọi trọng tài quy chế) hình thức tổ chức, trung tâm trọng tài hoạt động thường trực (thực chất họ cung cấp dịch vụ trọng tài) với quy định có sẵn vấn đề liên quan tới trọng tài thủ tục, cách tiến hành tố tụng trọng tài … Có thể kể tên số trung tâm trọng tài tiếng giới LCIA (The London Court of International Arbitration)ở London, CIArb ( The Chartered Institute of Arbitrators) Anh hay ICC (The International Court of Arbitration) ở Paris  Thông thường, bên thống đưa tranh chấp xét xử theo phương thức trọng tài định chế, trung tâm trọng tài lựa chọn chịu trách nhiệm định trọng tài viên cho Ủy ban trọng tài  Trọng tài định chế, với quy định thủ tục riêng mình, thường xem “chính thống” so với trọng tài vụ việc Tuy nhiên, chi phí cho trọng tài định chế thường cao hơn, thủ tục tố tụng lại chậm so với trọng tài vụ việc Phần II Thủ tục giải theo thủ tục trọng tài 1.Thẩm quyền giải trọng tài thương mại Theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 Thẩm quyền trọng tài thương mại hướng dẫn quy định sau: Một tranh chấp thuộc thẩm quyền giải của trọng tài thương mại khi có điều kiện sau: Thứ nhất, theo quy định điều Luật Trọng tài thương mại 2010, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Như vậy, tranh chấp xảy trường hợp nêu thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại Thứ hai, theo quy định khoản điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Do thấy, điều kiện để vụ tranh chấp giải hình thức trọng tài thương mại thỏa thuận bên, trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại bên có tranh chấp thỏa thuận trọng tài thỏa thuận không thuộc vào trường hợp vô hiệu theo quy định điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010 Như vậy, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp pháp luật quy định tranh chấp thương mại, tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên (trong có bên có hoạt động thương mại), trừ trường hợp pháp luật quy định khác bên có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài Mặt khác, theo quy định điều Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực được” Do đó, Khi bên thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, họ trao cho hội đồng trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp phủ định thẩm quyền xét xử tịa án trừ thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên hủy thỏa thuận trọng tài 2.Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại - Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật - Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ - Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Phán trọng tài chung thẩm 3.Điều kiện tranh chấp trọng tài thương mại - Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp - Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác - Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác 4.Trình tự giải tranh chấp kinh doanh theo thủ tục trọng tài 4.1.Khởi kiện thụ lý đơn kiện Bước đầu trình tố tụng theo thủ tục trọng tài, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến trung tâm trọng tài (trong trường hợp giải trung tâm trọng tài) hay gửi đơn kiện cho bị đơn (trong trường hợp giải trọng tài vụ việc) Trong q trình tố tụng bên bổ sung, sửa đổi đơn kiện Đơn kiện phải đáp ứng đầy đủ thông tin quy định khoản 2, khoản 3, điều 30 LTTTM 2010 Trong trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Đơn khởi kiện gồm nội dung sau đây: a b c d e f Ngày, tháng, năm làm đơn kiện; Tên, địa bên, tên, địa người làm chứng, có; Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; Cơ sở chứng khởi kiện, có; Các yêu cầu cụ thể nguyên đơn giá trị cụ tranh chấp; Tên, địa người nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có lien quan 4.2.Bị đơn gửi tự bảo vệ (Theo điều 35 luật tố tụng TM 2010) Đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên khơng có thỏa thuận khác, quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài tự bảo vệ Theo yêu cầu bên bên, thời hạn Trung tâm trọng tài gia hạn vào tình tiết cụ thể vụ việc Đối với vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, bên khơng có thỏa thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ, tên địa người mà chọn làm Trọng tài viên 4.3.Thành lập hội đồng trọng tài lựa chọn trọng tài viên Điều 40 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho Nếu bị đơn khơng chọn Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà việc bầu không thực được, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên nhất” 4.4.Chuẩn bị giải vụ tranh chấp Các Trọng tài viên phải nghiên cứu hồ sơ; xác minh, thu thập chứng cứ, tìm hiểu nội dung vụ việc Hội đồng Trọng tài có quyền gặp bên để nghe bên trình bày ý kiến 4.5.Tiến trình hịa giải Hịa giải việc bên tự thương lượng giải tranh chấp với mà khơng cần có định trọng tài Có thể nói, hịa giải giải pháp quan trọng nhất, phương án tối ưu việc giải tranh chấp thương mại Trong tố tụng trọng tài, hịa giải khơng phải ngun tắc, thủ tục bắt buộc song hội đồng trọng tài phải tơn trọng việc tự hịa giải bên Mặc dù có đơn yêu cầu trọng tài giải quyết, bên tự hịa giải Nếu bên tự hịa giải với theo yêu cầu bên, hội đồng trọng tài đình tố tụng.Trong trường hợp hịa giải thành bên u cầu hội đồng trọng tài lập biên hịa giải thành Quyết định cơng nhận hoà giải thành Hội đồng Trọng tài chung thẩm thi hành 4.6.Tổ chức giải tranh chấp kinh doanh Điều 54.Chuẩn bị phiên họp giải tranh chấp 1.Trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời gian địa điểm mở phiên họp Hội đồng trọng tài định 2 Trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, giấy triệu tập tham dự phiên họp phải gửi cho bên chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp Điều 55.Thành phần, thủ tục phiên họp giải tranh chấp Phiên họp giải tranh chấp tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp; có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải tranh chấp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định; Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận Điều 56 Việc vắng mặt bên Nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không Hội đồng trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Trong trường hợp này, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà khơng Hội đồng trọng tài chấp thuận Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp giải tranh chấp mà không cần có mặt bên Điều 57 Hỗn phiên họp giải tranh chấp Khi có lý đáng, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp Yêu cầu hoãn phiên họp giải tranh chấp phải lập văn bản, nêu rõ lý kèm theo chứng gửi đến Hội đồng trọng tài chậm 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp giải tranh chấp Nếu Hội đồng trọng tài không nhận yêu cầu theo thời hạn này, bên yêu cầu hoãn phiên họp giải tranh chấp phải chịu chi phí phát sinh, có Hội đồng trọng tài xem xét, định chấp nhận hay khơng chấp nhận u cầu hỗn phiên họp thơng báo kịp thời cho bên Thời hạn hoãn phiên họp Hội đồng trọng tài định Điều 58 Hồ giải, cơng nhận hịa giải thành cơng heo u cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài Điều 59 Đình giải tranh chấp Vụ tranh chấp đình giải trường hợp sau đây: a) Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; b) Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức đó; 4.7.Ra định trọng tài Quyết định trọng tài có tính chung thẩm, ràng buộc tất bên tranh chấp dù bên có đồng ý hay không Nếu hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành không tự nguyện thi hành bên thi hành phán có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài.  Vì vậy, Hội đồng trọng tài phán trọng tài bên khơng thể kiện tiếp lên tịa án, trừ trường hợp bên gửi đơn yêu cầu Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài Tòa án hủy phán trọng tài theo quy định Điều 68 – LTTTM 2010   5.Thi hành định trọng tài Quyết định trọng tài có giá trị trung thẩm có hiệu lực kể từ ngày công bố định trọng tài không bị kháng cáo hay đề nghị Điều có nghĩa sau hội đồng trọng tài tuyên bố định trọng tài, bên phải thi hành định trọng tài, trừ trường hợp bên làm đơn yêu cầu tòa án hủy định trọng tài Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật này, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài (điều 66 luật trọng tài 2010) Còn bên có đủ để chứng minh hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp quy định khoản điều 68 Luật quyền yêu cầu làm đơn gửi Tòa án hủy phán trọng tài Đơn yêu cầu hủy phán phải kèm theo tài liệu , chứng chứng minh cho yêu cầu hủy phán trọng tài hợp pháp Như vậy, định trọng tài cưỡng chế thi hành định hợp pháp Luật trọng tài 2010 quy định rõ ràng thời gian sữa chữa giải thích phán quyết, phán bổ sung…Điều khiến hoạt động trọng tài kinh tế có hiệu có uy tín 6.Sự hỗ trợ tịa án với hoạt động trọng tài thương mại Thứ nhất: Tòa án hỗ trợ việc thi hành thỏa thuận trọng tài Thứ hai: Tịa án có quyền xem tính hợp pháp thõa thuận trọng tài Thứ ba: Tòa án giúp bên lựa chọn, thay đổi trọng tài viên tình cần thiết Thứ tư: Tịa án xem xét lại định thẩm quyền hội đồng trọng tài Thứ năm: Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ sáu: Tịa án định hủy hay không hủy định trọng tài Phần 3: Ưu nhược điểm nhận xét 1.Ưu điểm - Thứ nhất, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp - Thứ hai, khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác - Thứ ba, ngun tắc trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ uy tín thương trường Đây coi ưu điểm bên tranh chấp ưa chộng - Thứ tư, bên tranh chấp có khả tác động đến trình trọng tài, kiểm sốt việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ bí kinh doanh - Thứ năm trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, khơng nhân danh quyền lực tự pháp nhà nước, nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước 2.Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, trọng tài thương mại có nhược điểm so với đường tịa án, điều giải thích cho tượng có tồn trọng tài mà bên có trường hợp đưa tranh chấp thuộc thầm quyền trọng tài tịa án giải Các nhược điểm là: -Thứ nhất, trọng tài quan quyền lực nhà nước nên xét xử, trường hợp cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo chứng cớ, trọng tài định mang tính chất bắt buộc điều mà phải yêu cầu tòa ánthi hành phán trọng tài -Thứ hai, việc thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Đối với doanh nghiệp nước ngoài, uy tín doanh nghiệp đặt lên hàng đầu việc họ tự giác thực định trọng tài cao Tuy nhiên, doanh nghiệp nước chưa coi trọng việc giải tranh chấp trọng tài, nên chưa có ý thức tự giác IV Kết luận Như sau thời gian ngắn tìm tịi, nghiên cứu, thuyết trình Nhóm “Pháp luật giải tranh chấp hoạt động kinh doanh theo thủ tục trọng tài” Do thời gian tìm hiểu có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm thuyết trình nên Nhóm khơng thể tránh khỏi thiếu

Ngày đăng: 28/06/2023, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w