De cuong mon tthcm 2021

34 0 0
De cuong mon tthcm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 Chương I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I.KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; tài sản tinh thần vơ to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi” (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011)) Khái niệm rõ nội hàm tư tưởng Hồ Chí Minh, sở hình thành ý nghĩa tư tưởng Cụ thể là: - Bản chất cách mạng, khoa học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đó hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ phản ánh vấn đề có tính quy luật cách mạng Việt Nam - Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ nghĩa Mác-Lênin – giá trị trình hình thành phát triển tư tưởng đó; giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại - Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh: tài sản tinh thần vơ to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phận cấu thành làm nên tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MƠN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: - Hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn rút từ đời hoạt động phong phú nước giới Hồ Chí Minh phấn đấu cho nghiệp giải phóng khơng tầm dân tộc Việt Nam mà cịn tầm giới: Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người - Q trình hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh vận động thực tiễn Là trình thực hóa hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh trình phát triển dân tộc Việt Nam Chương II CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.Cơ sở thực tiễn: a.Thực tiễn giới cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: - Chủ nghĩa tư phát triển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa -> tạo mâu thuẫn thuộc địa – đế quốc - Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở đường giải phóng cho dân tộc bị áp giới b Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: - Các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ - Cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước diễn sâu sắc 2.Cơ sở lý luận: a.Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: - Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Hồ Chí Minh ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất độc lập, tự Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - Yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đoàn kết, dân chủ, nhân ái, khoan dung cộng đồng hòa hiếu với dân tộc lân bang; tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, nghĩa, thương người - Tự hào lịch sử, trân trọng văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập quán giá trị tốt đẹp khác dân tộc b Tinh hoa văn hoá nhân loại: Tinh hoa văn hóa Phương Đơng: Nho giáo: - Dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội - Xây dựng xã hội lý tưởng cơng bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm coi trọng để đến giới đại đồng với hịa bình, khơng có chiến tranh, dân tộc có quan hệ hữu nghị hợp tác - Tinh thần trọng đạo đức Nho giáo Phật giáo: - Vị tha, yêu thương người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác; đề cao quyền bình đẳng người chân lý; khuyên người sống hịa đồng, gắn bó với đất nước Đạo Phật - Tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực Phật giáo Lão giáo: - Sống gắn bó với thiên nhiên, hoà đồng với thiên nhiên, phải biết bảo vệ môi trường sống - Hành động với quy luật tự nhiên, xã hội Các trường phái khác nhà tư tưởng phương Đơng cổ đại khác Mặc Tử, Hàn Phí Tử, Quản Tử,v.v Những trào lưu tư tưởng tiến thời cận đại Ấn Độ, Trung Quốc chủ nghĩa Găngđi, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Tinh hoa văn hoá phương Tây: - Tự - Bình đẳng - Bác - Tư tưởng nhân văn, dân chủ nhà nước pháp quyền c.Chủ nghĩa Mác-Lênin: - Cơ sở lý luận định bước phát triển chất tư tưởng Hồ Chí Minh Là tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trị định việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Là giới quan, phương pháp luận nhận thức hoạt động cách mạng - Bổ sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh: a.Phẩm chất Hồ Chí Minh: - Lý tưởng cao cả, hoài bão lớn cứu dân cứu nước - Ý chí, nghị lực to lớn - Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi cách mạng - Tận trung với nước, tận hiếu với dân b.Tài hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận: - Có vốn sống thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường - Hồ Chí Minh nhà tổ chức vĩ đại cách mạng Việt Nam II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.Thời kỳ trước ngày 5-6-1911: Hình thành tư tưởng u nước có chí hướng tìm đường cứu nước mới: Trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp quê hương, gia đình dân tộc hình thành nên tư tưởng yêu nước tìm đường cứu nước - Nghệ An - Gia đình - Sớm có tư tưởng yêu nước thể rõ tư tưởng yêu nước hành động - 5-6-1911 nước ngồi tìm đường cứu nước, cứu dân 2.Thời kỳ từ năm 1911 đến cuối năm 1920: Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản: Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản hình thành bước trình Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước; q trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận tham gia đấu tranh thực tế cách mạng nhiều nước giới - Xác định chất, thủ đoạn, tội ác chủ nghĩa thực dân tình cảnh nhân dân nước thuộc địa - Bước nhận thức quyền tự do, dân chủ nhân dân -Tìm thấy xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản 3.Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam: Đây thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam bước cụ thể hóa, thể rõ Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam - Tích cực sử dụng báo chí Pháp lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, thức tỉnh lương tri nhân dân Pháp nhân loại tiến bộ, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân dân tộc thuộc địa dân tộc Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động lý luận trị, tổ chức, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam để lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Hồ Chí Minh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh trị đắn sáng tạo chấm dứt khủng hoảng đường lối tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ cuối kỷ XIX sang đầu năm 1930 4.Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đắn, sáng tạo: Những thử thách lớn với Hồ Chí Minh xuất khơng từ phía kẻ thù, mà từ nội người cách mạng Một số người Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam có nhìn nhận sai lầm Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng quan điểm giáo điều tả khuynh xuất Đại hội VI Quốc tế Cộng sản Do khơng nắm vững tình hình dân tộc thuộc địa Đơng Dương, nên tư tưởng mẻ, đắn, sáng tạo Hồ Chí Minh Cương lĩnh trị khơng hiểu chấp nhận mà cịn bị họ phê phán, bị coi “hữu khuynh”, “dân tộc chủ nghĩa” - Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định, trở thành yếu tố đạo cách mạng Việt Nam từ Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5-1941 - Trải qua sóng gió, thử thách, quan điểm đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh Đảng khẳng định đưa vào thực tiễn tổ chức nhân dân biến thành phong trào cách mạng để dẫn tới thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 5.Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta: Trong thời kỳ này, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng thống Trong lần làm việc với cán bộ, đảng viên, nhân dân địa phương, ban, bộ, ngành, Hồ Chí Minh nhiều lần đưa quan điểm sáng tạo, trước thời gian, ngày Đảng ta làm sáng tỏ tiếp tục phát triển soi sáng đường cách mạng Việt Nam - Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập Nhà Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Từ năm 1946 đến năm 1954, Hồ Chí Minh linh hồn kháng chiến chống thực dân Pháp Trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh hồn thiện lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, bước hình thành tư tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Từ 1954-1969, Hồ Chí Minh xác định lãnh đạo thực đường lối lúc thi hành nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc; tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Tất nhằm giành hòa bình, độc lập, thống nước nhà Trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh bổ sung hồn thiện hệ thống quan điểm cách mạng Việt Nam tất lĩnh vực triết học, trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, đạo đức, đối ngoại,v.v nhằm hướng tới mục tiêu nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, dân chủ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển thực tiễn cách mạng Việt Nam Chương III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 1.Vấn đề độc lập dân tộc: a Độc lập, tự quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm tất dân tộc: Một khát khao to lớn dân tộc ta là, mong muốn có độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ dân tộc mà Hồ Chí Minh thân cho tinh thần ấy: - 1919: Hồ Chí Minh gửi tới Hội nghị Vécxây (Pháp) Yêu sách nhân dân An Nam - Trong Chánh cương vắn tắt Đảng năm 1930: Hồ Chí Minh xác định mục tiêu trị Đảng là: “a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập” - Trong Tuyên ngơn Độc lập 1945: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” - Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946: “Nhân dân thành thật mong muốn hồ bình Nhưng nhân dân chúng tơi kiên chiến đấu đến để bảo vệ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước” - Trong Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến ngày 19-12-1946: “Khơng! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” - 1965: “Khơng có q độc lập, tự do” b Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm hạnh phúc nhân dân: - Độc lập dân tộc phải gắn với tự nhân dân - Độc lập phải gắn với cơm no, áo ấm hạnh phúc nhân dân “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có ý nghĩa gì” “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” c Độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để: - Độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để tất lĩnh vực: ngoại giao, quân đội, tài chính… d Độc lập dân tộc gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ: - Thư gửi đồng bào Nam Bộ 1946: “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” - 1958: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” - Di chúc: “Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà” 2.Về cách mạng giải phóng dân tộc: a Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản: - Chứng kiến khủng hoảng đường lối cách mạng nước - Không lựa chọn đường cách mạng tư sản => Con đường cách mạng vô sản: + Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc trước hết, hết Theo Mác Ăngghen, đường cách mạng vô sản châu Âu từ giải phóng giai cấp - giải phóng dân tộc - giải phóng xã hội - giải phóng người Cịn theo Hồ Chí Minh Việt Nam nước thuộc địa phải là: giải phóng dân tộc giải phóng xã hội - giải phóng giai cấp - giải phóng người + Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội b Cách mạng giải phóng dân tộc, điều kiện Việt Nam, muốn thắng lợi phải Đảng cộng sản lãnh đạo: - Trong hoàn cảnh Việt Nam nước thuộc địa – phong kiến, theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản vừa đội tiên phong giai cấp công nhân vừa đội tiên phong nhân dân lao động kiên nhất, hăng hái nhất, nhất, tận tâm tận lực phụng Tổ quốc Đó cịn Đảng dân tộc Việt Nam c Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh công - nông làm tảng: - Phải tập hợp đồn kết tồn dân cách mạng thành công: “cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người” - Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị động lực cách mạng giai cấp công nhân nông dân: Đông nhất, khổ nhất, “tay không chân rồi” d Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc: - Do chưa đánh giá hết tiềm lực khả to lớn cách mạng thuộc địa nên Quốc tế cộng sản có lúc xem nhẹ vai trò cách mạng thuộc địa, coi cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản quốc - Hồ Chí Minh rõ mối quan hệ khắng khít, tác động qua lại lẫn cách mạng thuộc địa cách mạng vô sản quốc - mối quan hệ bình đẳng, khơng lệ thuộc, phụ thuộc vào - Hồ Chí Minh nêu rằng, cách mạng thuộc địa không phụ thuộc vào cách mạng vơ sản quốc mà giành thắng lợi trước Vì: + Thuộc địa có vị trí,vai trị, tầm quan trọng đặc biệt chủ nghĩa đế quốc, nơi trì tồn tại, phát triển, mồi “béo bở” cho chủ nghĩa đế quốc lại 10 - Nhân dân thực thi quyền lực thơng qua hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Dân chủ trực tiếp hình thức dân chủ nhân dân trực tiếp định vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc quyền lợi dân chúng Dân chủ gián tiếp Đó hình thức dân chủ mà nhân dân thực thi quyền lực thơng qua đại diện mà họ lựa chọn, bầu thiết chế quyền lực mà họ lập nên Theo quan điểm Hồ Chí Minh, hình thức dân chủ gián tiếp: + Quyền lực nhà nước “thừa ủy quyền” nhân dân Tự thân nhà nước quyền lực Quyền lực nhà nước nhân dân ủy thác + Nhân dân có quyền kiểm sốt, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn đại biểu mà họ lựa chọn, bầu có quyền giải tán thiết chế quyền lực mà họ lập nên + Luật pháp dân chủ công cụ quyền lực nhân dân Luật pháp nhân dân, công cụ thực thi quyền lực nhân dân, phương tiện để kiểm soát quyền lực nhà nước c Nhà nước nhân dân: - Nhân dân “cử ra”, “tổ chức nên” nhà nước dựa tảng pháp lý chế độ dân chủ theo trình tự dân chủ với quyền bầu cử, phúc quyết, v.v - Nhà nước dân cịn có nghĩa “dân làm chủ” Nếu “dân chủ” xác định vị nhân dân quyền lực nhà nước, “dân làm chủ” nhấn mạnh quyền lợi nghĩa vụ nhân dân với tư cách người chủ - Nhà nước phải tạo điều kiện để nhân dân thực thi quyền mà Hiến pháp pháp luật quy định, hưởng dụng đầy đủ quyền lợi làm tròn nghĩa vụ làm chủ - Nhà nước dân cần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời nhân dân phải tự giác phấn đấu để có đủ lực thực quyền dân chủ 20

Ngày đăng: 28/06/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan