Vận dụng luật tục các dân tộc thiểu số trong hoạt động của Ủy ban nhân dân tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay

212 0 0
Vận dụng luật tục các dân tộc thiểu số trong hoạt động của Ủy ban nhân dân tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN ÁN CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI NHƯ SAU: - Thứ nhất, luận án xây dựng và luận giải về vận dụng luật tục các dân tộc thiểu số trong hoạt động của Ủy ban nhân dân ở các tỉnh Tây Nguyên, về sự cần thiết phải vận dụng, nguyên tắc và phương thức vận dụng luật tục các dân tộc thiểu số trong hoạt động của Ủy ban nhân dân tại các tỉnh Tây Nguyên. - Thứ hai, luận án đã xác định và luận giải về những quy định của luật tục các dân tộc thiểu số có thể vận dụng và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc vận dung luật tục các dân tộc thiểu số trong hoạt động của Ủy ban nhân dân tại các tỉnh Tây Nguyên - Thứ ba, luận án đã đánh giá về thực trạng vận dụng luật tục trong hoạt động quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tại các tỉnh Tây Nguyên, từ việc thực hiện các nguyên tắc vận dụng đến phương thức vận dụng và kết quả vận dụng trong một số hoạt động cụ thể của Uỷ ban nhân dân như: hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản quản lý hành chính; hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, hoạt động thanh tra, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật. - Thứ tư, luận án đã đưa ra những quan điểm để thống nhất trong quá trình vận dụng và đề xuất các nhóm giải pháp có tính khả thi để tiếp tục vận dụng luật tục trong hoạt động của Ủy ban nhân dân ở các tỉnh Tây Nguyên đối với đối tượng là đồng bào các dân tộc thiểu số thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ OANH VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ OANH VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 9380106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn tận tình, trực tiếp hướng dẫn tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn quý thầy, khoa Hành nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành giải thích vướng mắc suốt thời gian diễn khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà nội tổ chức, quản lý lớp chu đáo, tạo điều kiện tốt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trân trọng! Nguyễn Thị Oanh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực trực tiếp khảo sát kế thừa số cơng trình nghiên cứu có Những kết luận khoa học chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN A MỞ ĐẦU PHẦN B: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUCÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân 16 1.1.3 Tình hình nghiên cứu giải pháp vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân 21 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đề tài nội dung cần tiếp tục nghiên cứu luận án 25 1.2.1 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đề tài luận án 25 1.2.2 Những nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu 27 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 28 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 28 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 28 Kết luận 30 PHẦN C: NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG 31 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN Ở TÂY NGUYÊN 31 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, phương thức, cần thiết việc vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 31 1.1.1 Khái niệm vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Uỷ ban nhân dân 31 1.1.2 Đặc điểm vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 39 1.1.3 Nguyên tắc vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 42 1.1.4 Phương thức vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 43 1.1.5 Sự cần thiết việc vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 52 1.2 Các hoạt động Ủy ban nhân dân vận dụng luật tục nội dung luật tục vận dụng 61 1.2.1 Các hoạt động Ủy ban nhân dân vận dụng luật tục 61 1.2.2 Những nội dung luật tục dân tộc thiểu số vận dụng hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 63 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân Tây Nguyên 72 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, thành phần dân tộc, tôn giáo dân tộc thiểu số Tây Nguyên 72 1.3.2 Đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước 74 1.3.3 Nhận thức cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân vai trò luật tục việc vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân 81 Kết luận Chương 83 Chương 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN 84 2.1 Kết vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân tỉnh Tây Nguyên 84 2.1.1 Kết thực nguyên tắc vận dụng luật tục 84 2.1.2 Kết vận dụng luật tục hoạt động cụ thể Ủy ban nhân dân 86 2.1.3 Kết thực phương thức vận dụng luật tục 111 2.2 Hạn chế việc vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên 114 2.2.1 Hạn chế nguyên tắc vận dụng 114 2.2.2 Hạn chế việc vận dụng luật tục hoạt động cụ thể Uỷ ban nhân dân 114 2.2.3 Hạn chế chủ thể vận dụng 116 2.2.4 Hạn chế phương thức vận dụng 118 2.3 Nguyên nhân thực trạng 119 2.3.1 Nguyên nhân kết đạt 119 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế trình vận dụng luật tục 120 Kết luận Chương 122 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THỜI GIAN TỚI 123 3.1 Quan điểm tiếp tục vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên thời gian tới 123 3.1.1 Vận dụng luật tục phải xuất phát từ yêu cầu giải hiệu vấn đề thực tế phát sinh cộng đồng dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tộc thiểu số sống hàng ngày………………………………… 125 3.1.2 Vận dụng luật tục phải không trái với đường lối, chủ trương Đảng khơng trái với sách, pháp luật Nhà nước 124 3.1.3 Vận dụng luật tục phải nhằm kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, hướng đến xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 126 3.2 Các giải pháp tiếp tục vận dụng luật tục hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Nguyên thời gian tới 126 3.2.1 Tiếp tục đổi nhận thức chủ thể việc vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân 126 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật vận dụng luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân 128 3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực, phẩm chất, kỹ vận dụng luật tục hoạt động Uỷ ban nhân dân 133 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vai trị tích cực luật tục dân tộc thiểu số hoạt động Ủy ban nhân dân 138 3.2.5 Phát huy vai trò thiết chế cấp sở, như: Già làng, Trưởng buôn, Linh mục, Mục sư, đại diện Hội phụ nữ, Đoàn niên, Mặt trận Tổ quốc người có uy tín khác 141 3.2.6 Đẩy mạnh công tác hòa giải sở 143 3.2.7 Tiếp tục tổ chức sưu tầm văn hoá luật tục 145 3.2.8 Các giải pháp tổ chức thực vận dụng 147 Kết luận Chương 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nguồn pháp luật vấn đề quan trọng không khoa học pháp lý mà thực tiễn thực thi pháp luật Theo Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội “nguồn pháp luật tất yếu tố chứa đựng cung cấp pháp lý để chủ thể thực hành vi thực tế Nói cách khác, nguồn pháp luật tất yếu tố chứa đựng cung cấp pháp lý cho hoạt động quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền chủ thể khác xã hội”1 Nguồn pháp luật là: đường lối sách Đảng, nhu cầu quản lý kinh tế-xã hội đất nước, tư tưởng học thuyết pháp lý, nguyên tắc chung pháp luật, văn quy phạm pháp luật, điều ước quốc tế, phong tục tập quán, án lệ hay định, án tòa án, quy tắc hiệp hội nghề nghiệp2 Nhu cầu đa dạng hóa hình thức pháp luật nhận quan tâm đặc biệt Nhà nước, nhà lập pháp Theo Đánh giá nhu cầu cải cách pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Chính phủ Việt Nam nhận bất cập nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam hành nên đề xuất, kiến nghị việc áp dụng tập quán pháp án lệ Chính thế: “Nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ thương mại quốc tế) quy tắc hiệp hội nghề nghiệp góp phần bổ sung hoàn thiện pháp luật”3 bảy giải pháp đề cập Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 48 NQ-TƯ Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 25 tháng năm 2005 Bên cạnh đó, xuất phát từ thực tế, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có 54 dân tộc chung sống Mỗi dân tộc có văn hóa, truyền thống, tập tục, tiếng nói có mong muốn giữ gìn sắc Các dân tộc thiểu số đa phần Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.283 Nguyễn Thị Hồi (2008), Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 112 (128) tháng 8/2008, tr.43 Giải pháp 1.7, Mục 1, Phần III, Nghị số 48 NQ-TW Bộ Chính trị ban hành ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cư trú vùng sâu, vùng xa, khó khăn cho việc lại, có ngôn ngữ riêng, nên việc tiếp cận văn pháp luật, dịch vụ pháp lý để giải vấn đề, tranh chấp phát sinh cộng đồng, bảo vệ quyền lợi khơng dễ dàng Hơn nữa, văn pháp luật thường khó hiểu, khó tiếp cận, xa lạ với văn hóa truyền thống dân tộc Điều dẫn tới việc áp dụng tập quán để giải vấn đề cá nhân, cộng đồng không tránh khỏi Ngay từ năm 1997, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc khẳng định: Nói luật tục tức nói đến phong tục, tập quán hình thành nhiều năm, nhiều hệ đến nay, dầu qua bao biến động, cịn nhân dân nhiều dân tộc tơn trọng, giữ gìn tồn song song bên cạnh luật pháp Đây tình hình, địi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc, phải có kết hợp pháp luật Nhà nước phong tục tập quán nhân dân miền4 Như vậy, tập quán pháp phương diện pháp lý lẫn thực tiễn coi nguồn pháp luật Việt Nam Luật tục phong tục, tập quán tồn bền vững đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta, đồng thời, có tác động mạnh mẽ đời sống cộng đồng Vì thế, nghiên cứu luật tục trở thành đề tài nhiều công trình nghiên cứu cấp độ khác nhau, từ báo, chuyên đề, luận văn, luận án hay đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước nhiều góc độ nghiên cứu dân tộc, văn hố, pháp lý, quản lý nhà nước, … Tuy nhiên, khoa học thực tiễn nhiều điểm chưa rõ ràng mặt lý luận, điều kiện, phương thức, phạm vi áp dụng, trình độ nhận thức, hiểu biết chủ thể áp dụng luật tục cịn thiếu thơng tin luật tục Do vậy, việc áp dụng luật tục nguồn pháp luật thực tế nhiều bất cập chưa phổ biến Việc nghiên cứu luật tục việc vận dụng luật tục dân tộc thiểu số quản lý quyền sở tỉnh Tây Nguyên cách thức nhằm tìm kiếm mơ hình, cách thức quản lý xã hội phù hợp với dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đồng thời chứng minh luật tục bù đắp, bổ sung kịp thời cho thiếu hụt đơi cứng nhắc, thiếu tính truyền thống hệ thống văn pháp luật bối cảnh ngày cần nhiều phương thức pháp lý để giải Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1997), Mối quan hệ luật tục, hương ước pháp luật, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đề tài khoa học cấp Bộ, Đắk Lắk, tr.190 Tỉ lệ trì luật tục 48% 59% 45% 60% 75% 62% 54% 49% 53% 52% 75 % 59% 52% Vi phạm quản lý nhân 12 66 Vi phạm đăng ký khai sinh 1 11 57 Xử lý gấy rối trật tự công cộng say rượu 6 48 Xử lý gấy rối trật tự công cộng tranh chấp kinh tế 2 28 Xử lý gấy rối trật tự công cộng nghiện hút 1 38 Xử lý hành vi đánh bạc, cá độ 4 30 Xử lý vụ trộm cắp nhỏ 35 Xử lý hành vi vu khống, xuyên tạc 0 0 33 3.4 Trong lĩnh vực văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Tỉ lệ trì luật tục 35% 54% 48% 52% 56% 62% 72% 65% 58% 49% 54 % 39% 72% Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo 2 37 Hành vi mê tín 1 28 Tổ chức hành vi tơn giáo mang tính vụ lợi 1 2 1 18 Tổ chức hoạt động tôn giáo trái phép 1 32 Xúc phạm, không thực tập quán 25 Có hành vi xuyên tạc nội dung tập quán 1 2 1 18 3.5 Trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Tỉ lệ trì luật tục 48% 65% 49% 62% 48% 56% 48% 41% 71% 62% 48 % 52% 59% Phá rừng làm rẫy 4 0 53 Săn bắt động vật quý rừng 3 1 20 Xả rác thải không quy định 5 66 Bỏ hoang rẫy không canh tác 4 1 30 Vi phạm nguồn nước 1 1 20 Vận chuyển lâm sản trái phép 4 31 Khai thác rừng trái phép 1 2 15 Vi phạm nguồn lợi thủy sản 1 1 16 3.6 Trong lĩnh vực sở hữu tài sản quản lý sử dụng đất đai Tỉ lệ trì luật tục 42% 39% 76% 64% 44% 57% 43% 51% 53% 66% 75 % 58% 65% Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 13 12 12 15 13 11 12 131 Mua bán tài sản 20 21 26 30 41 25 32 27 29 30 29 24 19 353 Vay mượn tài sản 11 8 4 69 Tặng cho 5 60 Đền bù tài sản quan hệ dân 2 5 57 Thừa kế tài sản 2 5 42 Giải quyền nghĩa vụ đất nông nghiệp 2 3 2 37 Giải quyền nghĩa vụ đất 2 23 PHỤ LỤC 3.3: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA VỀ VIỆC VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2021 (Tổng số vụ vận dụng luật tục giải năm) Thời điểm khảo sát: Tháng năm 2021 Đối tượng khảo sát: Cán bộ, công chức, Già làng, Trưởng thôn, đồng bào dân tộc thiểu số Dân tộc khảo sát: Ê Đê, Mạ, M’Nông Số phiếu khảo sát: 100 phiếu/ xã Nội dung khảo sát TP Gia Nghĩa Huyện Cư Jút Huyện Đắk GLong Huyện Đắk Mil Huyện Đắk R’Lấp Huyện Krông Nô Tổng Xã Đắk Nia Xã Đắk Xã R’Moan Ea Pô Xã Đắk D'rông Xã Đắk Plao Xã Đắk Xã R'măng Đắk Sắk Xã Đắk Xã Lao Đắk Wer Xã Đắk Sin Xã Nâm Nung Xã Đắk Sôr Số vụ việc liên quan luật tục người dân tự giải 10 11 15 11 12 15 117 Số vụ việc liên quan luật tục người dân nhờ Già làng giải 7 11 10 11 100 Số vụ việc liên quan luật tục quyền giải 3.1 Trong lĩnh vực sản xuất, phát triển kinh tế địa phương Tỉ lệ trì luật tục 23% 35% 35% 29% 10% 17% 18% 25% 15% 15% 9% 20% Gia súc phá hoại mùa màng 1 0 1 0 Trộm cắp hoa màu 2 2 21 Lấn chiếm đất sản xuất 0 1 1 3.2 Trong quan hệ hôn nhân, gia đình làng Tỉ lệ trì luật tục 50% 55% 47% 55% 46% 68% 72% 44% 59% 63% 48% 57% Tổng số cặp có đăng ký kết hôn 151 126 165 135 98 86 112 145 132 158 111 132 1551 Số cặp kết hôn dân tộc thiểu số chỗ với dân tộc Kinh 22 25 32 15 11 21 16 11 17 13 200 Số cặp kết hôn nội dân tộc thiểu số chỗ 33 21 26 35 28 30 24 29 32 28 24 20 330 Kết khơng có đăng ký 0 51 Tổng số vụ ly Tịa án 10 59 Số vụ hịa giải thành thơng qua hoạt động tự quản sở 10 10 87 Số vụ hòa giải thành quyền 4 48 Tổng số mâu thuẫn quan hệ gia đình giải địa phương luật tục 24 22 26 18 17 16 19 18 17 22 17 20 236 Vi phạm bạo lực gia đình 15 11 12 10 13 104 Vi phạm ngoại tình 2 23 Thách cưới cao 2 20 Tranh chấp tài sản gia đình 47 Con đối xử không tốt với bố mẹ 1 0 2 11 Hành vi tảo hôn 3 3 31 3.3 Trong lĩnh vực trật tự an toàn xã hội Tỉ lệ trì luật tục 62% 54% 49% 48% 69% 77% 62% 54% 49% 53% 42% 35% Vi phạm quản lý nhân 2 8 45 Vi phạm đăng ký khai sinh 4 43 Xử lý gấy rối trật tự công cộng say rượu 6 2 33 Xử lý gấy rối trật tự công cộng tranh chấp kinh tế 2 38 Xử lý gấy rối trật tự công cộng nghiện hút 1 0 1 0 0 Xử lý hành vi đánh bạc, cá độ 4 30 Xử lý vụ trộm cắp nhỏ 4 39 Xử lý hành vi vu khống, xuyên tạc 1 23 3.4 Trong lĩnh vực văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Tỉ lệ trì luật tục 48% 52% 52% 61% 68% 45% 63% 66% 62% 49% 42% 56% Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo 1 27 Hành vi mê tín 1 20 Tổ chức hành vi tơn giáo mang tính vụ lợi 1 2 15 Tổ chức hoạt động tôn giáo trái phép 1 28 Xúc phạm, không thực tập quán 1 22 Có hành vi xuyên tạc nội dung tập quán 2 16 3.5 Trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Tỉ lệ trì luật tục 56% 48% 42% 59% 44% 56% 55% 66% 57% 62% 48% 48% Phá rừng làm rẫy 1 5 30 Săn bắt động vật quý rừng 1 1 21 Xả rác thải không quy định 12 14 85 Bỏ hoang rẫy không canh tác 1 4 3 27 Vi phạm nguồn nước 1 1 14 Vận chuyển lâm sản trái phép 2 21 Khai thác rừng trái phép 2 1 16 Vi phạm nguồn lợi thủy sản 1 15 3.6 Trong lĩnh vực sở hữu tài sản quản lý sử dụng đất đai Tỉ lệ trì luật tục 39% 76% 64% 44% 57% 43% 69% 77% 62% 56% 48% 42% Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 11 15 21 10 11 109 Mua bán tài sản 37 40 42 23 30 28 55 64 52 44 35 24 474 Vay mượn tài sản 11 62 Tặng cho 8 4 61 Đền bù tài sản quan hệ dân 2 2 35 Thừa kế tài sản 5 45 Giải quyền nghĩa vụ đất nông nghiệp 2 29 Giải quyền nghĩa vụ đất 2 21 PHỤ LỤC 3.4: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA VỀ VIỆC VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TẠI TỈNH GIA LAI TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2021 (Tổng số vụ vận dụng luật tục giải năm) Thời điểm khảo sát: Tháng năm 2021 Đối tượng khảo sát: Cán bộ, công chức, Già làng, Trưởng thôn, đồng bào dân tộc thiểu số Dân tộc khảo sát: Gia Rai, Ba Na Số phiếu khảo sát: 100 phiếu/ xã TP Pleiku Huyện Chư Păh Huyện Chư Prông Huyện Ia Grai Huyện Kbang Huyện Krông Pa Xã Ia Kring Xã Chư Á Xã Đắk Tơ Ver h Xã Ia Kreng Xã Xã Ia Ga Xã Ia Kly Xã Ia Sao Xã Ia Pếch Xã Tơ Tung Xã Krong Xã Krông Năng Xã Chư Rcăm Xã Ia RMok Số vụ việc liên quan luật tục người dân tự giải 10 12 14 11 14 16 128 Số vụ việc liên quan luật tục người dân nhờ Già làng giải 11 10 15 10 11 114 23% 5% 15% 23% 5% 30% 15% 65% 27% 32% Nội dung khảo sát Tổng Số vụ việc liên quan luật tục quyền giải 3.1 Trong lĩnh vực sản xuất, phát triển kinh tế địa phương Tỉ lệ trì luật tục 17% 18% 30% Gia súc phá hoại mùa màng 3 33 Trộm cắp hoa màu 0 2 25 Lấn chiếm đất sản xuất 0 1 3 14 3.2 Trong quan hệ hôn nhân, gia đình làng Tỉ lệ trì luật tục 69% 77% 62% 56% 58% 82% 81% 70% 79% 55% 46% 68% 72% Tổng số cặp có đăng ký kết hôn 165 221 123 221 165 145 122 145 165 145 165 178 132 2092 Số cặp kết hôn dân tộc thiểu số chỗ với dân tộc Kinh 28 38 20 35 15 29 22 16 18 14 25 15 284 Số cặp kết hôn nội dân tộc thiểu số chỗ 25 32 31 31 46 45 41 46 45 22 35 28 40 467 Kết khơng có đăng ký 9 11 71 Tổng số vụ ly Tịa án 11 14 9 90 Số vụ hòa giải thành thông qua hoạt động tự quản sở 10 11 13 99 Số vụ hịa giải thành quyền 6 10 67 Tổng số mâu thuẫn quan hệ gia đình giải địa phương luật tục 11 14 11 18 12 15 14 12 19 20 15 17 178 Vi phạm bạo lực gia đình 4 4 34 Vi phạm ngoại tình 2 2 2 25 Thách cưới cao 2 2 19 Tranh chấp tài sản gia đình 6 69 Con đối xử không tốt với bố mẹ 1 0 1 0 13 Hành vi tảo hôn 2 2 3 28 Tỉ lệ trì luật tục 48% 42% 35% 65% 64% 45% 48% 59% 44% 53% 48% 69% 57% Vi phạm quản lý nhân 8 60 Vi phạm đăng ký khai sinh 8 42 Xử lý gấy rối trật tự công cộng say rượu 6 6 45 Xử lý gấy rối trật tự công cộng tranh chấp kinh tế 2 2 30 Xử lý gấy rối trật tự công cộng nghiện hút 1 0 1 22 Xử lý hành vi đánh bạc, cá độ 4 28 Xử lý vụ trộm cắp nhỏ 8 2 57 Xử lý hành vi vu khống, xuyên tạc 0 4 31 3.3 Trong lĩnh vực trật tự an toàn xã hội 3.4 Trong lĩnh vực văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Tỉ lệ trì luật tục 52% 56% 62% 72% 65% 58% 49% 77% 62% 56% 48% 42% 35% Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo 3 42 Hành vi mê tín 1 4 24 Tổ chức hành vi tơn giáo mang tính vụ lợi 1 26 Tổ chức hoạt động tôn giáo trái phép 4 2 34 Xúc phạm, không thực tập quán 4 25 Có hành vi xuyên tạc nội dung tập quán 1 18 3.5 Trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Tỉ lệ trì luật tục 62% 45% 52% 44% 56% 72% 60% 52% 47% 41% 38% 58% 59% Phá rừng làm rẫy 6 52 Săn bắt động vật quý rừng 0 29 Xả rác thải không quy định 10 12 5 14 103 Bỏ hoang rẫy không canh tác 5 4 42 Vi phạm nguồn nước 1 1 2 20 Vận chuyển lâm sản trái phép 2 3 24 Khai thác rừng trái phép 2 2 15 Vi phạm nguồn lợi thủy sản 3 1 23 3.6 Trong lĩnh vực sở hữu tài sản quản lý sử dụng đất đai Tỉ lệ trì luật tục 64% 44% 57% 43% 51% 53% 69% 77% 62% 56% 48% 42% 35% Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 20 11 16 15 17 10 21 10 11 162 Mua bán tài sản 26 29 30 25 28 27 25 45 29 22 21 30 19 356 Vay mượn tài sản 6 11 8 73 Tặng cho 6 5 54 Đền bù tài sản quan hệ dân 9 70 Thừa kế tài sản 3 44 Giải quyền nghĩa vụ đất nông nghiệp 3 53 Giải quyền nghĩa vụ đất 0 2 14 PHỤ LỤC 3.5: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA VỀ VIỆC VẬN DỤNG LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TẠI TỈNH KON TUM TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2021 (Tổng số vụ vận dụng luật tục giải năm) Thời điểm khảo sát: Tháng năm 2021 Dân tộc khảo sát: Gia Rai, Ra Glai, Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm Số phiếu khảo sát: 100 phiếu/ xã TP Kon Tum Huyện Đắk Glei Huyện Đắk Hà Huyện Ia H’drai Huyện Ngọc Hồi Huyện Sa Thầy Huyện Tu Mơ Rông Xã Đak Năng Xã Chư Hreng Xã Đắk Xã Kroong Đắk Plô Xã Ngok Réo Xã Đăk Ui Xã Ia Tơi Xã Ia Dom Xã Xã Sa Bờ Y Loong Xã Mô Rai Xã Ya Xiêr Xã Tu Mơ Rông Xã Đăk Sao Số vụ việc liên quan luật tục người dân tự giải 10 12 14 15 10 11 17 13 10 153 Số vụ việc liên quan luật tục người dân nhờ Già làng giải 10 11 12 11 113 Nội dung khảo sát Tổng Số vụ việc liên quan luật tục quyền giải 3.1 Trong lĩnh vực sản xuất, phát triển kinh tế địa phương Tỉ lệ trì luật tục 15% 65% 27% 56% 30% 23% 10% 17% 18% 30% 23% 24% 10% 17% Gia súc phá hoại mùa màng 3 21 Trộm cắp hoa màu 29 Lấn chiếm đất sản xuất 0 3 16 3.2 Trong quan hệ nhân, gia đình làng Tỉ lệ trì luật tục 69% 77% 62% 56% 58% 82% 75% 70% 79% 55% 50% 55% 79% 55% Tổng số cặp có đăng ký kết 221 123 221 165 145 122 145 165 236 180 165 201 198 163 2450 Số cặp kết hôn dân tộc thiểu số chỗ với dân tộc Kinh 15 29 22 16 18 14 20 35 15 29 15 22 16 18 284 Số cặp kết hôn nội dân tộc thiểu số chỗ 17 35 25 18 32 45 41 46 45 22 25 15 10 385 Kết khơng có đăng ký 5 59 Tổng số vụ ly Tịa án 10 12 14 90 Số vụ hịa giải thành thơng qua hoạt động tự quản sở 10 10 4 101 Số vụ hịa giải thành quyền 4 45 47 Tổng số mâu thuẫn quan hệ gia đình giải địa phương luật tục 12 14 13 14 15 15 22 31 24 10 22 21 26 244 Vi phạm bạo lực gia đình 12 14 11 96 Vi phạm ngoại tình 4 4 40 Thách cưới cao 2 1 4 2 25 Tranh chấp tài sản gia đình 2 6 47 Con đối xử không tốt với bố mẹ 1 0 1 1 14 Hành vi tảo hôn 2 2 22 3.3 Trong lĩnh vực trật tự an toàn xã hội Tỉ lệ trì luật tục 62% 56% 48% 42% 35% 80% 64% 45% 53% 52% 75% 59% 59% 44% Vi phạm quản lý nhân 12 62 Vi phạm đăng ký khai sinh 2 50 Xử lý gấy rối trật tự công cộng say rượu 6 2 43 Xử lý gấy rối trật tự công cộng tranh chấp kinh tế 2 37 Xử lý gấy rối trật tự công cộng nghiện hút 1 0 0 22 Xử lý hành vi đánh bạc, cá độ 4 31 Xử lý vụ trộm cắp nhỏ 4 55 Xử lý hành vi vu khống, xuyên tạc 0 6 4 32 3.4 Trong lĩnh vực văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Tỉ lệ trì luật tục 56% 62% 72% 65% 77% 62% 56% 48% 82% 81% 70% 79% 55% 58% Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo 2 34 Hành vi mê tín 2 1 30 Tổ chức hành vi tơn giáo mang tính vụ lợi 1 2 21 Tổ chức hoạt động tôn giáo trái phép 1 24 Xúc phạm, không thực tập quán 4 1 28 Có hành vi xuyên tạc nội dung tập quán 3 1 21 3.5 Trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường Tỉ lệ trì luật tục 69% 77% 62% 56% 48% 42% 35% 80% 48% 56% 48% 41% 71% 62% Phá rừng làm rẫy 7 46 Săn bắt động vật quý rừng 0 57 Xả rác thải không quy định 10 12 103 Bỏ hoang rẫy không canh tác 31 Vi phạm nguồn nước 4 34 Vận chuyển lâm sản trái phép 4 28 Khai thác rừng trái phép 2 1 16 Vi phạm nguồn lợi thủy sản 0 3 22 3.6 Trong lĩnh vực sở hữu tài sản quản lý sử dụng đất đai Tỉ lệ trì luật tục 69% 77% 62% 56% 48% 42% 76% 64% 44% 57% 43% 51% 53% 69% Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 13 10 17 14 17 12 10 147 Mua bán tài sản 20 28 29 35 24 19 28 25 32 27 20 21 19 25 352 Vay mượn tài sản 10 11 8 75 Tặng cho 5 54 Đền bù tài sản quan hệ dân 2 65 Thừa kế tài sản 6 5 58 Giải quyền nghĩa vụ đất nông nghiệp 3 2 3 44 Giải quyền nghĩa vụ đất 2 2 23 Nguồn: Kết khảo sát Nghiên cứu sinh

Ngày đăng: 28/06/2023, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan