1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

A16.01A_Ttr Ve Da Luat Giao Duc (Sd)_Tomtat.doc

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o CHÍNH PHỦ Số 145/TTr CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 4 năm 2018 TỜ TRÌNH TÓM TẮT Về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều c[.]

CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 145/TTr-CP Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 TỜ TRÌNH TÓM TẮT Về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Kính gửi: Quốc hội Thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xin báo cáo Quốc hội nội dung thực việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục (sau gọi Dự thảo Luật) sau: I SỰ CẦN THIẾT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC Xây dựng Dự án Luật nhằm phát huy kết đạt khắc phục hạn chế, bất cập Luật Giáo dục (2005) Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục (2009) a) Những kết đạt Qua 12 năm thi hành, Luật Giáo dục góp phần quan trọng vào q trình phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, tạo nhiều chuyển biến tích cực hệ thống giáo dục quốc dân Cụ thể: - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xun hình thành từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến định Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; bảo đảm bình đẳng giới giáo dục đào tạo - Cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi vào năm 2017; chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học giữ vững nâng cao; giáo dục đại học mở rộng quy mơ, đa dạng hóa hình thức đào tạo, nâng dần điều kiện đảm bảo chất lượng bước thúc đẩy tự chủ đại học; kết xóa mù chữ cho người lớn củng cố tăng cường - Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng; sở vật chất, thiết bị giáo dục cải thiện bước đại Các kết góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế; nâng cao Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam; nhiều nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, qua 12 năm thực thi, Luật Giáo dục bộc lộ số hạn chế, bất cập, trở thành điểm nghẽn, nút thắt trình thực đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo b) Một số hạn chế, bất cập - Quy định hệ thống giáo dục quốc dân chưa thể gắn kết chặt chẽ cấp học trình độ đào tạo; giáo dục quy giáo dục thường xuyên; thiếu định hướng phát triển phân luồng người học từ sau trung học sở - Quy định mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện phẩm chất lực người học, yêu cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện tư độc lập, khả tự học, kỹ thực hành, kỹ hợp tác làm việc nhóm, kỹ ngoại ngữ tin học; chưa tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh Việt Nam theo học chương trình đào tạo quốc tế; quan điểm tích hợp chưa quán triệt đầy đủ thiết kế chương trình giáo dục - Quy định giáo dục thường xuyên chưa thực đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời người dân - Quy định đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, tuyển dụng, sử dụng nhà giáo chưa đảm bảo yêu cầu xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Một số quy định sách học sinh, sinh viên, đặc biệt sinh viên sư phạm chưa phù hợp với thực tiễn - Chưa phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo; phân công trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục trung ương địa phương chưa rõ; quy định phối hợp quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội gia đình việc giáo dục học sinh chưa chặt chẽ - Quy định sách đầu tư cho giáo dục, điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Những hạn chế, bất cập nêu trình thực tổng kết thi hành Luật Giáo dục Xây dựng dự án Luật nhằm thể chế hóa quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo tiếp tục đổi hệ thống tổ chức, quản lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn để phát triển hội nhập Luật Giáo dục cần sửa đổi, bổ sung để thể chế hóa quan điểm Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo tiếp tục đổi hệ thống tổ chức, quản lý, thể văn sau: a) Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; b) Nghị số 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Xây dựng dự án Luật nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Giáo dục ban hành từ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), cần sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013; luật luật ban hành gần Bộ luật Dân năm 2015, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Phí lệ phí năm 2015… Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Để bảo đảm tính khả thi, vừa có tính kế thừa, theo nguyên tắc Luật Giáo dục Luật khung, sở để xây dựng luật chuyên ngành việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục cần thiết II MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT Mục tiêu a) Xây dựng ban hành Dự án Luật nhằm chế hóa quan điểm đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước; phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập điều chỉnh pháp luật giáo dục, đào tạo thời gian qua để giải vấn đề phát sinh phát triển giáo dục đào tạo, góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế b) Hoàn thiện khung pháp lý giáo dục đào tạo, tạo đồng bộ, thống với văn pháp luật khác toàn hệ thống để huy động nguồn lực phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao hiệu đầu tư Nhà nước; đổi quản lý nhà nước, thúc đẩy quản trị nhà trường, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo Quan điểm a) Tiếp tục thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc b) Đảm bảo tính tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm nhằm xác định quy định cần sửa đổi, bổ sung đảm bảo tính tổng thể sách cần sửa đổi, bổ sung c) Đảm bảo tính thực tiễn, thiết thực, khả thi sở đánh giá trình thực thi Luật Giáo dục 12 năm qua để nhận diện rõ vướng mắc từ thực tiễn triển khai, giải vấn đề “nút thắt” để góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, huy động nguồn lực nước cho phát triển giáo dục đào tạo d) Đảm bảo tính kế thừa, phát triển hội nhập, tạo bước đột phá phát triển giáo dục đào tạo; đảm bảo Luật Giáo dục vừa luật khung, làm tảng cho luật chuyên ngành Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, vừa đáp ứng yêu cầu điều chỉnh giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên; khắc phục số vướng mắc, bất cập trình thực thi Luật III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT Việc xây dựng Dự án Luật đảm bảo tuân theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Trong đó, việc gửi Dự thảo xin ý kiến Bộ, ngành, địa phương, sở giáo dục đặc biệt coi trọng Dự thảo nhận 22 văn góp ý Bộ, ngành, nhiều ý kiến góp ý địa phương sở giáo dục Ngoài việc đăng tải Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo để lấy ý kiến rộng rãi tổ chức, cá nhân theo quy định; Ban soạn thảo tổ chức 05 Hội thảo (Thái Nguyên, Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ) để lấy ý kiến trực tiếp quan quản lý giáo dục địa phương, chuyên gia bên liên quan IV PHẠM VI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Phạm vi sửa đổi, bổ sung tên Luật Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 36 điều; bổ sung 03 điều mới; bãi bỏ 10 điều, phù hợp với Nghị số 34/2017/QH14 Quốc hội Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh Quốc hội phù hợp với tình hình thực tiễn Dự thảo Luật bao quát hầu hết vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục, tập trung vào số nội dung hướng vào sách như: sách học phí học sinh, sinh viên sư phạm; trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo; kiểm định chất lượng giáo dục cơng nhận văn nước ngồi; đầu tư nguồn lực tài cho giáo dục; trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội,… Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiêm túc nghiên cứu, đánh giá tác động vấn đề sách nêu trên, lồng ghép nội dung cần sửa đổi, bổ sung mức độ khác điều Luật có liên quan Dự thảo, sở triển khai theo hướng xây dựng Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục theo Nghị số 34/2017/QH14 nhằm giải vấn đề vướng mắc, xúc giáo dục đào tạo Nội dung chủ yếu Dự thảo Luật a) Phạm vi quy định - Dự thảo Luật quy định nội dung mang tính nguyên tắc giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; quy định cụ thể chương trình, phương pháp, thời gian đào tạo, văn bằng, chức danh tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, lĩnh vực đào tạo đặc thù,… thực theo quy định Luật Giáo dục đại học Luật Giáo dục nghề nghiệp - Đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên, Dự thảo Luật bảo lưu quy định cụ thể thực ổn định khẳng định thực tiễn; đồng thời, bổ sung số quy định mang tính dự báo, tạo sở pháp lý để triển khai thực sách cấp học lĩnh vực giáo dục b) Mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân - Sửa đổi, bổ sung quy định mục tiêu giáo dục áp dụng chung cho tất cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Sửa đổi, bổ sung quy định hệ thống giáo dục quốc dân; yêu cầu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục Hệ thống giáo dục thiết kế theo hướng mở, tạo điều kiện cho người học dễ dàng chuyển đổi chương trình, trình độ hình thức đào tạo; đảm bảo tính tương thích với hệ phân loại giáo dục chung quốc tế đảm bảo tính so sánh trình độ, loại văn c) Mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; quy định giáo dục thường xuyên - Sửa đổi, bổ sung quy định mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Các quy định sửa đổi, bổ sung nhằm xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu cấp học, môn học, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục phổ thông Những nội dung sửa đổi nhằm luật hóa số yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông phù hợp với thực tiễn triển khai Dự thảo Luật quy định số nội dung mang tính nguyên tắc việc tổ chức biên soạn chương trình, sách giáo khoa, việc tổ chức thực nghiệm chương trình; hội đồng quốc gia thẩm định chương trình, sách giáo khoa; việc lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa… để làm quy định cụ thể văn Luật - Sửa đổi, bổ sung quy định giáo dục thường xuyên, cụ thể chức loại hình sở giáo dục thường xuyên; chương trình, văn bằng, chứng giáo dục thường xuyên nhằm hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, bảo đảm hội cho người, đối tượng sách, đối tượng vùng nơng thơn, vùng khó khăn học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững d) Các quy định nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân; sách trường ngồi cơng lập; đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; sách học sinh, sinh viên sư phạm; tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quản lý nhà nước giáo dục - Sửa đổi, bổ sung quy định nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân; thủ tục thành lập trường; Hội đồng trường; Hiệu trưởng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm giải trình nhà trường; nâng cao hiệu lực, hiệu sử dụng vốn ngân sách, bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập; hồn thiện sách học phí - Sửa đổi, bổ sung sách trường ngồi cơng lập, gồm chế độ tài chính, quyền sở hữu tài sản, rút vốn chuyển nhượng vốn, nhằm khuyến khích phát triển trường ngồi cơng lập, sở giáo dục hoạt động khơng lợi nhuận - Sửa đổi, bổ sung quy định đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục theo cấp học trình độ đào tạo; đặc biệt trọng đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên tiểu học, trung học sở; giảng viên giảng dạy trình độ đại học giảng viên giảng dạy, hướng dẫn luận văn thạc sĩ để đảm bảo chất lượng đào tạo, giảng dạy Dự thảo luật bổ sung 01 điều quy định chuyển tiếp, theo quy định trình độ chuẩn giáo viên tiểu học, trung học sở có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2026 giao Chính phủ quy định lộ trình thực việc chuẩn hóa nhà giáo - Bổ sung trách nhiệm gia đình phối hợp với nhà trường, nhà giáo việc giáo dục học sinh; tôn trọng nhà giáo, không xúc phạm danh dự, nhân phẩm thân thể nhà giáo - Sửa đổi, bổ sung quy định học phí học sinh, sinh viên sư phạm theo hướng học sinh, sinh viên sư phạm thực việc đóng học phí học sinh, sinh viên ngành khác Việc sửa đổi nhằm thực quan điểm ưu tiên, ưu đãi người học sau tốt nghiệp làm việc ngành giáo dục, tránh lãng phí ngân sách nhà nước - Sửa đổi, bổ sung quy định việc thực sách cử tuyển giáo dục đào tạo, nhằm phát huy tác động tích cực sách này, đồng thời đảm bảo việc thực cử tuyển mục đích, hiệu quả, phù hợp với Luật Cơng chức, Luật Viên chức Trong đó, sửa đổi, bổ sung quy định phân công công tác cho người học cử tuyển sau tốt nghiệp sách ưu tiên tuyển dụng cán bộ, công chức - Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến quản lý nhà nước giáo dục nhằm nâng cao trách nhiệm chất lượng công tác quản lý nhà nước giáo dục; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý giáo dục; chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu ra; xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo; xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương; đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài để đảm bảo hiệu quản lý, thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Trên báo cáo tóm tắt nội dung Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Chính phủ kính trình Quốc hội xem xét, định./

Ngày đăng: 28/06/2023, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w