MẪU THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I THÔNG TIN CHUNG 1 Tên sáng kiến kinh nghiệm 2 Thời gian thực hiện Từ tháng đến tháng năm 20 3 Kinh phí triệu đồng, trong đó Từ ngân sách của trường Từ nguồn khá[.]
MẪU THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I THÔNG TIN CHUNG: Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thời gian thực hiện: Từ tháng……đến tháng ……năm 20 Kinh phí:………… triệu đồng, đó: - Từ ngân sách trường: - Từ nguồn khác: Cấp quản lý: Đơn vị chủ trì: Tác giả thực hiện: - Họ tên (học hàm, học vị)……………………… Đơn vị - Điện thoại………………………………………… Email: II NỘI DUNG KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đặt vấn đề: (hoặc Lý chọn đề tài) Phần chủ yếu tác giả chủ yếu trình bày lý chọn đề tài Cụ thể tác giả cần trình bày ý sau đây: Nêu rõ tượng (vấn đề) thực tiễn giảng dạy, giáo dục, công tác mà tác giả chọn để viết SKKN Ý nghĩa tác dụng (về mặt lý luận) tượng (vấn đề) cơng tác Những mâu thuẫn thực trạng (có bất hợp lý, có điều cần cải tiến sửa đổi…) với yêu cầu đòi hỏi phải giải Từ ý đó, tác giả khẳng định lại lý chọn vấn đề viết SKKN Giải vấn đề: (hoặc Nội dung sáng kiến kinh nghiệm) Đây phần quan trọng, cốt lõi SKKN, theo chúng tơi tác giả nên trình bày theo 03 mục sau đây: 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Trong mục tác giả cần trình bày tóm tắt lý luận, lý thuyết tổng kết, bao gồm khái niệm, kiến thức vấn đề chọn để viết SKKN Đó sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn, khó khăn tác giả trình bày phần đặt vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề: Tác giả trình bày thuận lợi, khó khăn mà tác giả gặp phải vấn đề mà tác giả lựa chọn để viết SKKN Điều quan trọng phần mơ tả làm bật khó khăn, mâu thuẫn mà tác giả tìm cách giải quyết, cải tiến 2.3 Đề xuất biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Tác giả cần nêu vắn tắt ý tưởng biện pháp tiến hành để giải vấn đề theo trình tự III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Trong mục cần trình bày ý: - Dự kiến SKKN áp dụng cho đối tượng cụ thể nào? Ở đâu? - Dự kiến kết cụ thể áp dụng SKKN (đối chiếu so sánh với kết tiến hành công việc theo cách cũ) Thanh Hóa, ngày tháng năm 20… BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SKKN HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (SKKN) CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 201…-201… ĐẶT VẤN ĐỀ Phần tác giả chủ yếu trình bày lý chọn SKKN Cụ thể tác giả cần trình bày ý sau đây: - Nêu rõ tượng (vấn đề) thực tiễn giảng dạy, giáo dục, công tác mà tác giả lựa chọn để viết SKKN; - Ý nghĩa tác dụng (về mặt lý luận) tượng (vấn đề) hoạt động; - Những mâu thuẫn thực trạng (có bất hợp lý, có điều cần cải tiến sửa đổi…) so với yêu cầu đòi hỏi phải giải quyết; từ ý đó, tác giả khẳng định lý chọn vấn đề viết SKKN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG SKKN) 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Trong mục tác giả cần trình bày tóm tắt lý luận, lý thuyết tổng kết, bao gồm khái niệm, kiến thức vấn đề chọn để viết SKKN Đó sở lý luận có tác dụng định hướng cho nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn, khó khăn tác giả trình bày phần đặt vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề Tác giả trình bày thuận lợi, khó khăn mà tác giả gặp phải vấn đề mà tác giả chọn để viết SKKN Điều quan trọng phần mô tả, làm bật khó khăn, mâu thuẫn mà tác giả tìm cách giải quyết, cải tiến 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Trình bày trình tự biện pháp, bước cụ thể tiến hành để giải vấn đề, có nhận xét vai trị, tác dụng, hiệu biện pháp bước 2.4 Hiệu SKKN Trong mục cần trình bày ý: - SKKN áp dụng cho đối tượng cụ thể nào, đâu? - Trình bày rõ kết cụ thể áp dụng SKKN (có đối chiếu so sánh với kết tiến hành công việc theo cách cũ) KẾT LUẬN Tác giả cần trình bày ý sau đây: - Ý nghĩa SKKN - Nhận định tác giả việc áp dụng khả phát triển SKKN - Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng SKKN thân - Những ý kiến đề xuất, kiến nghị để áp dụng SKKN đạt hiệu BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tác giả SKKN