(Luận văn) ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía đông nam và tây nam thành phố thái nguyên giai đoạn 2008 – 2013

72 2 0
(Luận văn) ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía đông nam và tây nam thành phố thái nguyên giai đoạn 2008 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MINH Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT CÁC XÃ, PHƯỜNG PHÍA ĐƠNG NAM VÀ TÂY NAM THÀNH PHỐ THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2008 – 2013” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Môi Trường an Lu Hệ đào tạo n va ac th Khoá học : 2010 – 2014 si w Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Đặng ad o nl Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm l ul nf va an lu t n oi m THÁI NGUYÊN - 2014 z z LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “học đôi với hành”, thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau giai đoạn thực tập trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn thiếu với sinh viên trường Đại học nói chung Đại học Nơng Lâm nói riêng Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Thế Đặng tận tình giúp đỡ em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên Khoa Môi Trường, thầy giáo, cô giáo, cán khoa Quản Lý Tài Nguyên Khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phòng TN&MT, UBND thành phố Thái Nguyên, cán anh chị phịng TN&MT giúp đỡ em q trình thực tập vừa qua Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ động viên em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận an Lu Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên n va ac th Lê Thị Minh si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CN Công nguyên CNH,HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tốc độ tăng trưởng KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật 10 KLN Kim loại nặng 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 Nxb Nhà xuất 13 P Phường 14 PTĐT Phát triển đô thị 15 QCCP Quy chuẩn cho phép 16 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 17 QH Quy hoạch an Lu TP Thành phố 19 TN&MT Tài Nguyên Môi Trường 20 UBND Ủy ban nhân dân n va 18 ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay ngành sản xuất nông lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, tảng cho sống người nhiều sinh vật khác Dưới tác động đổi đất nước, Việt Nam có bước phát triển vượt bậc mặt Nền kinh tế đất nước xây dựng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp sở để q trình thị hóa đẩy mạnh Theo thống kê tính đến Việt Nam có 758 thị, có đô thị đặc biệt Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh, nước có thị trực thuộc trung ương 10 đô thị loại Dân số thị theo ngày tăng PTĐT nhanh, công nghiệp phát triển tiêu chuẩn để đánh giá tăng trưởng đất nước, làm cho đời sống kinh tế đất nước có khởi sắc Cùng với phát triển KT-XH đất nước, vấn đề phát triển đô thị không cịn việc tạo bề thế, hồnh tráng quần thể đô thị, thỏa mãn nhu cầu không nhà nước, cộng đồng cá nhân, mà giải tranh chấp mâu thuẫn sử dụng đất, sức ép lên tài nguyên, ô nhiễm môi trường tự nhiên, vấn đề an Lu giải việc làm, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội,… Hiện nay, với xu hướng phát triển giới trình phát triển đô thị ảnh hưởng mạnh mẽ n va tới môi trường đất ac th Thái Nguyên tỉnh phía Đơng Bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Thành phố Thái Ngun si w q trình cơng nghiệp hố, thị hố đại hố với tốc độ phát triển cao nhanh chóng Q trình phát triển thị diễn bình diện rộng, o nl làm biến đổi mặt kinh tế, văn hoá, xã hội kiến trúc thành phố ad Hồ theo xu đó, tốc độ phát triển đô thị ảnh hưởng mạnh mẽ va an lu tới mơi trường tỉnh Thái Ngun nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng Trong thời kì đổi mới, kinh tế thành phố phát triển nhanh, l ul nf trình phát triển đô thị đẩy mạnh, đặc biệt Thành phố Thái Nguyên trở thành t n oi m z z đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên môi trường tự nhiên bị ô nhiễm gây ảnh hưởng không nhỏ thành phố chất lượng sống dân cư Để đảm bảo cho Thành phố Thái Nguyên mở rộng quy mô không gian, dân số, sở kinh tế - kỹ thuật, hạ tầng xã hội đạt phát triển bền vững, cần thiết phải nghiên cứu tác động đến mơi trường q trình phát triển đô thị thành phố Thái Nguyên Điều kiện tối ưu q trình phát triển thị nhằm giữ vững cân nâng cao chất lượng môi trường sống, bảo đảm phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng cấp bách chiến lược phát triển TP.Thái Nguyên Cho đến chưa có nghiên cứu hệ thống tác động trình phát triển thị đến mơi trường đất thành phố Thái Nguyên Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học trước lĩnh vực môi trường đô thị, tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng phát triển đô thị đến môi trường đất xã, phường phía Đơng Nam Tây Nam thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích, đánh giá tác động q trình phát triển đô thị đến môi trường đất xã, phường phía Đơng Nam Tây Nam thành phố Thái Nguyên, làm để đề xuất giải pháp phát triển đô thị, bảo vệ môi trường đất thành an Lu phố Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể n va - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn tác động đến môi trường q trình phát triển thị th ac - Phân tích trạng biến đổi mơi trường đất, ảnh hưởng PTĐT đến môi trường đất phường, xã phía Đơng Nam Tây Nam thành phố si o nl w Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp quản lý, giám sát trình phát triển thị giảm ad thiểu nhiễm, bảo vệ môi trường đất thành phố Thái Nguyên va an lu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ đặc điểm q l ul nf trình phát triển thị, trạng biến đổi môi trường đất Từ góp t n oi m z z phần hoàn thiện phương pháp luận phương pháp nghiên cứu q trình phát triển thị xu phát triển bền vững Đề tài đánh giá tác động tiêu cực đến môi trường đất q trình phát triển thị xã, phường phía Đơng Nam Tây Nam, thành phố Thái Nguyên đề xuất giải pháp kiểm sốt q trình phát triển thị, BVMT nhằm mục đích phát triển thị thành phố Thái Ngun theo hướng bền vững Đây thông tin hữu ích nhà hoạch định sách, nhà quản lý thị nhằm kiểm sốt có giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, phát triển đô thị theo hướng bền vững an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn đề thị q trình phát triển thị 2.1.1 Khái qt thị, thị hóa đất đô thị 2.1.1.1 Đô thị điểm dân cư đô thị Khái niệm đô thị Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp [5] Đô thị nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị [7] Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu lao động nơng nghiệp, sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng tỉnh huyện (Thông tư 31/TTLD, ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây dựng ban tổ chức cán phủ) Đơ thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm chuyên ngành hay trung tâm tổng hợp; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước, miền, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện.[2] an Lu Khái niệm điểm dân cư đô thị Điểm dân cư đô thị điểm dân cư tập trung phần lớn người dân phi va nông nghiệp, họ sống làm việc theo kiểu thành thị n ac th Mỗi nước có quy định riêng điểm dân cư đô thị.Việc xác định quy mô tối thiểu đô thị phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, xã hội nước tỷ si Quy định đô thị o nl w lệ phần trăm dân phi nông nghiệp đô thị.[5] Ở nước ta theo quy định Chính phủ, điểm dân cư gọi điểm ad dân cư đô thị thỏa mãn yêu cầu sau đây: va an lu Là trung tâm vùng lãnh thổ hay trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ định l ul nf Quy mô dân số nhỏ 4000 người (vùng núi thấp hơn) t n oi m z z Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp lớn 65% tổng số lao động, nơi có sản xuất phi nơng nghiệp dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển Có sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư đô thị Mật độ dân cư xác định tùy theo loại đô thị phù hợp với đặc điểm vùng Một số đặc điểm điểm dân cư đô thị a) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp điểm dân cư đô thị tính phạm vi nội thị Lao động phi nông nghiệp bao gồm lao động làm việc lĩnh vực: - Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Lao động xây dựng - Lao động phục vụ: giao thông vận tải, bưu điện, tín dụng, ngân hàng, thương mại, dịch vụ cơng, du lịch - Lao động quan hành chính, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, … - Những lao động khác ngồi nơng nghiệp b) Cơ sở hạ tầng đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị yếu tố phản ánh mức độ phát triển tiện nghi sinh hoạt người dân theo lối sống đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị gồm: - Hạ tầng kỹ thuật: Giao thông, điện nước, cống rãnh nước, lượng thơng tin, vệ sinh môi trường, … an Lu - Hạ tầng xã hội: nhà tiện nghi, cơng trình dịch vụ cơng cộng, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, xanh, vui chơi giải trí, … n va c) Mật độ dân cư đô thị ac th Mật độ dân cư tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư thị, xác định sở quy mơ dân số thị tính diện tích đất đai nội thị si w (người/km2 người/ha) Theo tiêu chuẩn đô thị, đô thị nước ta chưa đạt đầy đủ yêu cầu, o nl chúng giữ vai trò trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ad nghành vùng lãnh thổ định Mặt khác tính chất lối sống va an lu thị cịn chịu ảnh hưởng nhiều lối sống nông thôn Phân loại đô thị l ul nf Tại Điều Nghị định 42/2009/NĐ-CP việc phân loại đô thị quy định: t n oi m z z Đô thị phân thành loại sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V quan nhà nước có thẩm quyền định công nhận Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Đô thị loại I, loại II thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành có thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành, nội thị xã ngoại thành, ngoại thị Đơ thị loại IV thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị Đô thị loại IV, đô thị loại V thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nơng thôn Các đô thị vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo quy mơ dân số mật độ dân số thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn khác phải bảo đảm tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định so với loại đô thị tương đương Quản lý đô thị Quản lý đô thị hoạt động nhằm huy động nguồn lực vào cơng tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt động để đạt mục tiêu phát triển an Lu Quản lý đô thị môn khoa học tổng hợp xây dựng sở nhiều khoa học chuyên ngành, bao gồm hệ thống sách, chế, biện pháp n va phương tiện quyền nhà nước cấp sử dụng để tạo điều kiện quản lý ac th kiểm sốt q trình tăng trưởng thị Q trình hình thành phát triển thị địi hỏi phải tăng cường vai trị si w quản lý nhà nước đô thị, lẽ xã hội đô thị xuất vấn đề nhu cầu ăn, ở, lại, làm việc, học tập, chăm sóc sức khỏe, nghỉ ngơi, vui chơi ad o nl giải trí, … Thực chất quản lý nhà nước lĩnh vực đô thị can thiệp va an lu quyền lực quyền vào q trình phát triển kinh tế xã hội đô thị, với mục đích làm cho thị trở thành trung tâm hoạt động kinh tế, l ul nf trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật giao lưu quốc tế vùng lãnh thổ t n oi m z z Trong công CNH, HĐH đất nước, thị đóng vai trị chủ đạo cho phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, cần phải đặt nhiệm vụ cao nhu cầu quản lý đô thị lĩnh vực kinh tế xã hội, nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình xây dựng nhà nước dân chủ xã hội công 2.1.1.2 Đơ thị hóa Khái niệm thị hóa - Khái niệm thị hóa đặt bối cảnh kinh tế xã hội nước ta nay: + Theo nghĩa rộng: Đơ thị hóa hiểu q trình phát triển tồn diện kinh tế xã hội, liên hệ mật thiết với phát triển lực lượng sản xuất, hệ thống xã hội tổ chức môi trường sống cộng đồng + Theo nghĩa hẹp: Đơ thị hóa q trình chuyển cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp với tất hệ tăng trưởng dân số thị, nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật thành phố, xuất thành phố mới,… + Q trình thị hóa mang tính phức tạp, địa phương, địa điểm, bối cảnh,… + Đô thị hóa phát triển có mối quan hệ biện chứng rõ rệt Đơ thị hóa mang tính quy luật tất yếu, động lực phát triển, tạo chuyển dịch cấu lao động, nâng cao chất lượng lao động phát triển kinh tế Ngược lại, đô thị hóa hệ phát triển, thân lại tạo sức ép cho phát triển an Lu mặt kinh tế, xã hội môi trường Sự phát triển đô thị hóa n va Q trình thị hóa diễn song song với động thái phát triển không gian ac th kinh tế xã hội Trình độ thị hóa phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất, văn hóa phương thức tổ chức sống xã hội si w Q trình thị hóa thực chất q trình phát triển kinh tế xã hội, cịn q trình phát triển văn hóa khơng gian kiến trúc Nó gắn liền o nl với tiến khoa học kỹ thuật phát triển ngành nghề Q ad trình thị hóa theo xu hướng va an lu a) Đô thị hóa tập trung Là tồn cơng nghiệp dịch vụ công cộng tập trung vào thành phố l ul nf lớn, hình thành phát triển đô thị lớn, khác biệt nhiều với nông thôn t n oi m z z 55 việc làm sở định cư chổ Bên cạnh KCN, CCN, dịch vụ, phải quy hoạch tái định cư, xây dựng khu dân cư tự phục vụ KCN, CCN, dịch vụ • Tạo cơng ăn việc làm cho người dân bị thu hồi đất Đây thời tốt để thành phố thực chuyển dịch cấu lao động Phải chuyển lao động có đất bị thu hồi sang làm lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ • Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo dạy nghề cho người lao động vùng mục đích sử dụng đất nơng nghiệp Chính sách đào tạo nghề trước, đón đầu có kế hoạch, quy hoạch phát triển, đến cơng trình hồn thành, doanh nghiệp tuyển dụng lao động vào làm việc • Xây dựng chế giám sát chặt chẽ việc doanh nghiệp ưu tiên nông dân em nông dân sau bị thu hồi đất đào tạo vào làm việc công ty - Ưu tiên dành quỹ đất cho phát triển hệ thống sở hạ tầng sở đô thị Nhiệm vụ cấp bách TP cần tập trung tiềm lực đầu tư phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng đạt tiêu chí đô thị loại I, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đô thị trung tâm - Phát triển nơng nghiệp sạch, hình thành vành đai “ xanh” ven thành phố, phát triển dịch vụ nông nghiệp đô thị để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, gắn với xây dựng đề án giải việc làm cho người dân nhà nước thu hồi đất q trình PTĐT an Lu - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người sử dụng đất, người dân vừa biết để chấp hành nghiêm luật, vừa giám sát việc làm ac th n va quan nhà nước đội ngũ cán cấp, tìm cách làm giàu mảnh đất Cũng nhiều thị, TP.Thái Ngun đẩy mạnh trình PTĐT Quá si w trình đối mặt nhiều khó khăn, thách thức Để phát triển đô thị bền vững môi trường cần có chiến lược quy hoạch, phát triển thị cụ thể, bền vững o nl theo thời gian, dự báo khả năng, nhân tố xảy ra, tác động đến ad phát triển bền vững đô thị l ul nf va an lu t n oi m z z 56 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu phân tích PTĐT đến mơi trường đất xã, phường phía Đơng Nam Tây Nam TP Thái Nguyên đề tài đưa số kết luận sau đây: - Quá trình PTĐT xã, phường phía Đơng Nam Tây Nam thành phố Thái Nguyên từ năm 2008 đến năm 2013 diễn mạnh mẽ, khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, nhà máy luyện kim, trường học,… xây dựng, mở rộng Sự PTĐT tác động mạnh tới môi trường đất, tác động tiêu cực tới môi trường đất làm cho môi trường đất biến đổi ngày xấu ngày ô nhiễm - Kết quan trắc cho thấy tình trạng nhiễm môi trường đất tồn số điểm, ngày ô nhiễm diện rộng Môi trường đất tồn địa bàn nghiên cứu năm 2013 có dấu hiệu ô nhiễm so với năm 2008, hàm lượng kim loại nặng mơi trường đất tích lũy cao dần theo thời gian - Hiện trạng môi trường đất năm 2013 phía Nam thành phố Thái Nguyên bị ô nhiễm kim loại nặng Môi trường đất biểu ô nhiễm đất lấy phường Cam Giá chứa hàm lượng As, Pb, Zn cao so với QCCP Cụ thể sau: an Lu + Môi trường đất bị nhiễm KLN As Cam Giá, Tân Cương, Tân Lập +Môi trường đất bị ô nhiễm KLN Zn Cam Giá, Lương Sơn n va + Tại Cam Giá Đồng Quang môi trường đất bị ô nhiễm KLN Pb th Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường ac đất nhằm ứng phó với tác động bất lợi trình PTĐT xã, phường si o nl 5.2 KIẾN NGHỊ w phía Đơng Nam Tây Nam thành phố Thái Nguyên ad Đề tài đưa số biện pháp chủ yếu nhằm bảo vệ môi trường đất va an lu xã, phường Phía Đơng Nam Tây Nam thành phố Thái Nguyên với tốc độ PTĐT nhanh chóng dự báo tương lai, thành phố Thái l ul nf Nguyên cần có biện pháp quản lý mơi trường đất hữu hiệu để đối phó với tác động tiêu cực trình PTĐT gây t n oi m z z 57 Phải có phối hợp chặt chẽ quan chức năng, cấp, nghành địa phương trao đổi nghiên cứu tiếp tục bổ sung, sửa chữa hoàn thiện giải pháp quản lý môi trường đất cho phù hợp với yêu cầu xúc mà mơi trường đất địi hỏi giai đoạn phát triển xã hội, nhằm thực mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Huy Bá (2004) – Độc học môi trường, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2004) – Môi trường, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Bá (2011) – Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb xây dựng, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường – Các quy chuẩn đánh giá chất lượng môi trường đất (QCVN 15:2008/BTNMT, QCVN 03:2008/BTNMT), Hà Nội Bộ xây dựng, Chương trình KC.11 (1995) – Đô thị Việt Nam, Nxb xây dựng Hà Nội Chương trình nghị 21của Việt Nam(2004) – Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam, Hà Nội Công ty quản lý mơi trường cơng trình thị Thái Nguyên (2008), Báo cáo công tác quản lý môi trường đô thị năm 2008 – 2013 Nguyễn Thế Chính (2004) – Quy hoạch phát triển thị Việt Nam, Hội thảo phát triển đô thị Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thế Chính (2004) – Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, Hội thảo phát triển đô thị Việt Nam, Hà Nội an Lu 10 Trần Ngọc Chính (2004) – Quy hoạch phát triển thị Việt Nam, Hội thảo phát triển đô thị VIệt Nam, Hà Nội n va 11 Võ Kim Cương (2010) – Chính sách đô thị, Nxb Xây dựng , Hà Nội ac th 12 Võ Kim Cương (2010) – Chính sách thị, Nxb Xây dựng , Hà Nội 13 Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2004) – Đánh giá tác động môi trường, Nxb si w Đại họa Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Thị Minh Đức (2008) – Cấu trúc không gian mạng lưới đô thị o nl Việt Nam vấn đề tổ chức lãnh thổ, Báo cáo khoa học đề tài cấp nhà ad nước, Hà Nội va an lu 15 Đặng Thái Hoàng (2020) – Lịch sử đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần l ul nf Cẩm Vân (2000), Đất Môi Trường, Nxb giáo dục, Hà Nội t n oi m z z 59 17 Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên (2003), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên đến 2010 19 Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên (2011), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 – 2015 20 Nguyễn Hữu Thái (2003) – Xu hướng kiến trúc đô thị giới Việt nam thời hội nhập, Nxb Đại học Xây dựng, Hà Nội 21 Trương Quang Thao (1998) – Đô thị hôm qua, hôm ngày mai, Nxb Xây dựng, Hà Nội 22 Trương Quang Thao (2003) – Đô Thị học, khái niệm mở đầu, NXB xây dựng, Hà nội 23 UBND thành phố Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 24 UBND thành phố Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 25 UBND thành phố Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 26 UBND thành phố Thái Nguyên (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ an Lu phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 27 UBND thành phố Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ va phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 n ac th 28 UBND thành phố Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 si w 29 UBND thành phố Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 o nl 30 UBND thành phố Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ ad phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 va an lu 31 Sở tài nguyên & môi trường tỉnh Thái Nguyên – Hiện trạng môi trường tỉnh thái nguyên 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Thái Nguyên l ul nf t n oi m z z 60 Tiếng anh 32 Kotter (2010) – Risks and opportunies of Urbanisation and Megacities the 21st century, FIG Working Week 2004, Athens, Greece 33 E.Smailes (2004) – The geography of towns, Hutchinson University Library London an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 61 PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC THANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG ĐẤT 1.pH pH < 4.0 Rất chua 4.1 - 4.5 chua 4.6 – 5.0 vừa 5.1 – 5.5 chua 5.6 – 6.5 gần trung tính 6.6 – 7.0 trung tính 7.1 – 7.5 kiềm yếu 7.6 – 8.0 kiềm >8 kiềm mạnh an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 62 Phụ lục THANG ĐÁNH GIÁ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng kim loại nặng As, Pb, Zn, Cd, Cu đất ( QCVN 03: 2008/BTNMT) (Đơn vị: mg/kg đất khô, tầng đất mặt) Thông số ô Đất sử dụng Đất sử dụng Đất sử dụng Đất sử dụng nhiễm cho mục đích cho mục đích cho mục đích cho mục đích nơng nghiệp** lâm nghiệp dân sinh*** cơng nghiệp* As 12 12 12 12 Cd 2 10 Cu 50 70 70 100 Pb 70 100 120 300 Zn 200 200 200 300 an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 63 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ ĐẾN MƠI TRƯỜNG (Rất mong ơng, bà giúp tơi hồn chỉnh số thơng tin sau đây!) an Lu Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………… Địa chỉ: Thơn (Tổ) Xã (phường)……………………………………………… TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Mơi trường có bị ảnh hưởng sau PTĐT khơng? Có Khơng * Nếu có bị ảnh hưởng nào? Ơ nhiễm Khơng nhiễm Sau PTĐT, nguồn nước gia đình có bị ảnh hưởng khơng? Có Khơng * Nếu có ảnh hưởng nào? Đủ nước cho sản xuất, sinh hoạt Không đủ nước cho sản xuất sinh hoạt Nguồn nước bị ô nhiễm không dùng cho sinh hoạt sản xuất Ảnh hưởng đến trồng, vật nuôi hộ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình hình ngập úng Thường xuyên ngập úng, ngập úng nhiều nơi Thỉnh thoảng ngập úng Thoát nước tốt không bị ngập úng Nguyên nhân ảnh hưởng đến mơi trường? ……………………………………………………………………………………… Ngồi ngun nhân liên quan đến việc PTĐT cịn ngun nhân khác tác động đến môi trường? ……………………………………………………………………………………… Nguyện vọng gia đình việc bảo vệ mơi trường trước tình hình PTĐT nay? ……………………………………………………………………………………… Ngày… tháng … năm 2014, Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 64 6,7 6,3 33,6 55,2 6,9 11,2 54,9 76,2 7,2 11,4 45,12 126 h a c si 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 7,1 12,57 31,06 146,21 6,5 13,81 34,51 151,02 6,26 15,95 44,17 173,22 5,9 6,45 46,15 65 6,5 6,91 73,21 71.04 6,2 7,62 75,91 78,27 6,3 7,21 91,74 81,02 6,4 8,01 112,5 88 6.11 9.42 137,29 87,16 nl o a d Đất phường cam giá 2008-2013 Đất chè Tân Cương 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 5,15 102,28 726,75 3515,5 32,9 628,7 1011,5 5,25 27,95 1277 1003 7,65 16,7 510 776 6,1 32,02 934,3 2119 5,67 26,13 398,09 1014,8 5,5 17,03 42,3 176,25 6,7 8,55 10,48 12,5 5,2 7,75 17,23 260 5,5 3,38 31 352 6,6 16,95 29,55 29,5 6,5 14,46 33,38 19,07 oi m 2008 lu ul l a n f a n v Tên tiêu PH As Pb Zn 2011 v 2010 t 2009 an 2008 d o w Tên tiêu PH As Pb Zn an Lu Phụ lục KẾT QUẢ QUAN TRẮC CÁC CHỈ TIÊU TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 Phường Tân Lập Phường Đồng Quang tz n h a Xã Thịnh Đức z Tên tiêu PH As Pb Zn Xã Lương Sơn 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2008 2009 2010 2011 2012 2013 7,1 3,01 22,27 53 6,5 3,78 21,7 65,34 6,9 4,13 35,12 64,21 6,2 4,21 37,8 65,79 6,8 5,77 42,91 72,1 5,8 8,23 42,2 85 6,6 2,16 35,74 265 6,3 2,73 39,13 296,47 6,7 3,09 57,28 354,11 6,1 3,15 61,5 497 6,4 4,35 54.18 747 6,5 7,95 78,09 752,19 65 MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn đề thị q trình phát triển đô thị 2.1.1 Khái quát thị, thị hóa đất thị .4 2.1.2 Những vấn đề môi trường đô thị 2.1.3 Lược khảo trình phát triển đô thị giới 15 2.2 Định hướng nghiên cứu 18 2.3 Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam 19 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 an Lu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 n va 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 th 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 ac 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, KTXH, tình hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu 21 si o nl w 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới MT đất địa bàn xã, phường phía Đơng Nam Tây Nam thành phố Thái Nguyên 21 ad 3.3.3 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường đất trước phát triển đô thị .22 va an lu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 l ul nf 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 22 t n oi m 3.4.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 22 z z 66 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 22 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích 22 3.4.5 Phương pháp phân tích mẫu 23 3.4.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 3.4.7 Phương pháp đồ 23 3.4.8 Phương pháp chuyên gia 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội sử dụng đất ảnh hưởng đến QTPT đô thị địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thực trạng PTĐT .28 4.1.3 Những biến đổi cấu sử dụng đất 34 4.2 Diễn biến chất lượng mơi trường đất tác động q trình phát triển thị xã, Phường phía Đơng Nam Tây Nam thành phố Thái Nguyên 35 4.2.1 Độ pH đất 35 4.2.2 Ảnh hưởng đến hàm lượng kim loại nặng đất giai đoạn 2008 - 2013 36 4.3 Đánh giá người dân với tác động phát triển môi trường đất .46 an Lu 4.4 phân tích tương ứng vị trí hàm lượng tiêu đánh giá khu vực nghiên cứu 48 n va 4.5 Đánh giá mối tương quan hàm lượng kim loại nặng vị trí quan trắc .49 ac th 4.6 Các giải pháp bảo vệ môi tường đất đô thị 50 si 4.6.1 Các giải pháp chung 50 w 4.6.2 Các giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất 53 ad o nl PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 va an lu 5.2 KIẾN NGHỊ 56 l ul nf TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 t n oi m z z 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Biến động loại đất thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013(ha) .34 Bảng 4.2.Biến động nồng độ pH đất nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 35 Bảng 4.3.Biến động nồng độ As đất nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 37 Bảng 4.4.Biến động nồng độ Pb đất nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 40 Bảng 4.5.Biến động nồng độ Zn đất nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 44 Bảng 4.6: Ý kiến hộ điều tra mức độ tác động PTĐT đến môi trường 46 Bảng 4.7: Kết phần mềm SAS tương quan hàm lượng kim loại nặng với vị trí quan trắc Phía Nam TP Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 49 an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1.Bản đồ hành thành phố Thái Ngun .25 Hình 4.2: Dân số thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013 29 Hình 4.3 Thu nhập bình quân đầu người thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013 30 Hình 4.4: pH đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 -2013 .36 Hình 4.5: Hàm lượng As đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2013 Error! Bookmark not defined Hình 4.6: Hàm lượng Pb đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2013 .42 Hình 4.7:Hàm lượng Zn đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2013 .46 Hình 4.8.Mối tương ứng hàm lượng tiêu vị trí địa bàn nghiên cứu .48 an Lu n va ac th si ad o nl w l ul nf va an lu t n oi m z z 69 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÊ THỊ MINH Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT CÁC XÃ, PHƯỜNG PHÍA ĐƠNG NAM VÀ TÂY NAM THÀNH PHỐ THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2008 – 2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC an Lu : Chính quy Chuyên nghành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường n va Hệ đào tạo th : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Đặng ac Khóa học si ad o nl w va an lu l ul nf Thái Nguyên, năm 2014 t n oi m z z

Ngày đăng: 28/06/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan