1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thơ lưu quang vũ – lối viết hiện sinh

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐỀ TÀI: THƠ LƯU QUANG VŨ – LỐI VIẾT HIỆN SINH Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Mơn: Hệ thống thể loại tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại 1945 đến Lớp học phần: 20 - 0204 Đà Nẵng, tháng 3/ 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA NGỮ VĂN BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT LÀM VIỆC NHĨM Kính gửi : TS Bùi Bích Hạnh – giảng viên lớp học phần 20-0204 môn Hệ thống thể loại tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại 1945 đến Tôi tên : Dương Thị Hồng Oanh – đại diện nhóm Sau xin lập biên đánh giá hiệu suất làm việc nhóm thành viên nhóm cho tiểu luận Đề tài : Thơ Lưu Quang Vũ – lối viết sinh Bảng phân công công việc đánh giá hiệu suất làm việc ( tổng số 100%) BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT LÀM VIỆC STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ DƯƠNG THỊ HOÀNG OANH VÕ THỊ THOẠI LUỸ ĐỖ THỊ THU HIỀN HUỲNH THỊ KIỀU OANH TỔNG WORD 3.1 3.3.1 3.3.2 CHƯƠNG II CHƯƠNG II LÀM SLIDE THUYẾT TRÌNH 3.1 3.2.1 3.2.2 THUYẾT TRÌNH HIỆU SUẤT LÀM VIỆC 98% 95% 100% 98% Hiệu suất đánh giá thông qua thống thành viên nhóm Sinh viên lập biên Oanh Dương Thị Hoàng Oanh LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Bích Hạnh tạo điều kiện cho chúng em nghiên cứu đề tài Có thể nghiên cứu chúng em cịn nhiều thiếu sót , nên chúng em mong muốn nhận lời nhận xét , góp ý từ để sửa đổi hoàn thiện tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn cô ! MỤC LỤ MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA LƯU QUANG VŨ 1.1.Chủ nghĩa sinh văn học Việt Nam ………………….……………….6 1.1.1 Chủ nghĩa sinh văn học Việt Nam 1.1.2.Những phạm trù triết học sinh…………………… …………7 1.1.3.Dấu ấn sinh văn học Việt Nam đại ………… ….…………….8 1.2.Hành trình sáng tạo Lưu Quang Vũ …………………………………………9 1.2.1 Cuộc đời nghiệp nhà thơ Lưu Quang Vũ ………………………… 1.2.2.Quan niệm nghệ thuật Lưu Quang Vũ……………………………………10 CHƯƠNG : DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG LỐI VIẾT CỦA THƠ LƯU QUANG VŨ 11 2.1 Những nỗi đau mát chiến tranh ám ảnh chết 11 2.2 Những trăn trở tồn sinh 16 2.3 Những ám ảnh nỗi buồn, niềm cô đơn nỗi đau thân phận .17 CHƯƠNG : LỐI VIẾT HIỆN SINH TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ DƯỚI GÓC ĐỘ NGHỆ THUẬT 20 3.1.Biểu tượng : 20 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 23 3.2.1 Không gian nghệ thuật 23 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 24 3.3.Ngôn ngữ giọng điệu : 25 3.3.1.Ngôn ngữ : 25 3.3.2.Giọng điệu………………………………………………………… …………26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 29 MỞ ĐẦU Ngay vừa đời, chủ nghĩa sinh đem lại hiệu ứng sôi sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt văn học nghệ thuật Lấy người làm trung tâm, làm đối tượng mục tiêu để hướng tới, chủ nghĩa sinh coi người nhân vị, tự lựa chọn cách sống mình, thái độ sống cho sống Ở Việt Nam, chủ nghĩa sinh mang đến sức hút khó cưỡng người sáng tác văn học Tư tưởng nhân vị, tự do, sống bất an âu lo, ê chề kiếp người, hoài nghi thực tại, nỗi ám ảnh đổ vỡ diện sáng tác nghệ thuật đau khổ, dằn vặt, lo âu kiếm tìm lựa chọn tự người\ Lưu Quang Vũ người hội tụ tài nhiều mặt , lĩnh vực hoạt động nghệ thuật anh đạt nhiều thành tựu đáng quý Thuở bé anh sớm bộc lộ khiếu hội hoạ đồng thời bộc lộ cốt cách thi si tài hoa , đa cảm , tương lai Con đường nghiệp anh khởi đầu từ thơ Để có vị trí xứng đáng khẳng định giá trị văn chương sinh , tạo dấu ấn lòng độc giả , Lưu Quang Vũ trải qua trình lao động nghệ thuật quên với tốc độ làm việc phi thường Dẫu không mang tiếng thơ sơi với ý nghĩa tích cực phát triển đổi thơ ca thời chiến Lưu Quang Vũ thổn thức , suy tư với trăn trở chết , mát phi lí chiến tranh Đó cảm thức sinh ln hữu trang thơ ông NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA LƯU QUANG VŨ 1.1 Chủ nghĩa sinh văn học Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh ( tiếng Anh Existentialism , tiếng Pháp Existentialisme , tiếng Đức Dasein ) xuất phát từ tiếng Latinh “ existential “ – có nghĩa “ tồn “ Cho nên chủ nghĩa sinh” gọi Thuyết sinh tồn , Thuyết sinh , Triết sinh Nó đại diện trào lưu tư tưởng nhân chủ nghĩa triết học phương Tây đại Chủ nghĩa sinh xuất Đức vào cuối năm 20 – 30 kỉ XX với tên tuổi tiêu biểu M.Heidegger , K.Jaspers Sau , triết thuyết J.P Sartre , A.Camus , G.Marcel đưa vào Pháp nhanh chóng lan rộng khắp giới Theo nhà nghiên cứu , đời chủ nghĩa sinh phá vỡ bầu khơng khí sinh hoạt trầm buồn châu Âu năm đầu kỉ XX Chủ nghĩa sinh trào lưu tư tưởng xuất Đức phát triển mạnh mẽ Pháp vào ba thập kỉ 50-70 kỉ XX Chủ nghĩa sinh trải qua nhiều chặng đường , mang nhiều biến thể khác , hội tụ vấn đề trung tâm – vấn đề nhân vị Chủ nghĩa sinh ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến văn học nghệ thuật Các nhà sinh kỉ XX khơng trình bày quan điểm lý luận tư biền tuý hình thức tác phẩm văn chương : truyện ngắn , tiểu thuyết , kịch , nghiên cứu văn học 1.1.2 Những phạm trù triết học sinh Trong cơng trình Triết học Hiện sinh Trần Thái Đỉnh đưa tám phạm trù sinh : buồn nôn , phóng thể , tỉnh ngộ , ưu tư , vươn lên , tự , độc đáo cô đơn , ơng trọng đến phạm trù :  Buồn nơn - phi lí Theo nhà triết gia sinh, họ không xem người sinh từ Thượng đế, tạo hóa mà họ xem người “chủ thể tính” Khơng đặt người mối quan hệ với vũ trụ, như: sấm sét, tinh tú, mặt trời, mặt trăng hay giới thần linh, mà người phải nhận thức đắn sống với cá tính, với chất mà nên có Dưới nhãn quan Triết học sinh, sống trước người dừng lại tính “hữu thể”- tồn Do đó, sinh người không tồn họ quan hệ xã hội mà giá trị tinh thần nhân vị Cái thực sống ù lì, sống để tồn nhiều triết gia gọi tên như: Sartre gọi buồn nôn, Camus cho phi lý, Heidegger gọi tầm thường Đứng trước sống tẻ nhạt ấy, người phải vượt lên định nghĩa mn thời, khỏi lối sống tầm thường, buồn nôn, phi lý phải sống cách độc đáo (unique) Mỗi người cá tính riêng, chủ thể độc đáo (sujet unique) họ có lối sống riêng, khơng giống  Phóng thể Là tình trạng người chưa tự ý thức nhân vị độc đáo mà xem đơn vị hàng trăm hàng nghìn đơn vị khác tổng số nhân loại Họ hành động người ta bảo làm nghĩ phải làm thế, không chống đối, không phản kháng, không tự vấn Trên việc họ làm, lời họ nói, tất họ suy nghĩ khơng có dấu “vân tay” cá tính họ  Ưu tư Là xao xuyến, băn khoăn tương lai đầy huyền nhiệm với yếu tố chưa thành hình rõ rệt mà đó, người phải tự định lấy cho mình, phải tự chịu trách nhiệm định lựa chọn Chính vậy, Nietzsche khẳng định sứ mệnh người thông qua trải nghiệm để sáng tạo nên thân Từ đây, nhà sinh xem ưu tư sức chuyển động, cựa để vươn lên, thăng hoa hai chữ người  Tự Theo J P Sartre, người tự tạo nên Pindare khẳng định: “Hãy trở thành mày” Kierkegaard phát biểu: “Hãy chọn lấy mình” Nietzsche tun bố hùng hồn: “Hãy ln ln trở nên mình” Những câu nói nhà nghiên cứu phương Tây tâm đắc thực chất nhấn mạnh đề cao lựa chọn, tự người Chính hành động tự quyết, triết sinh chứng tỏ sinh giá trị sống, giá trị tư tưởng 1.1.3 Dấu ấn sinh văn học Việt Nam đại Văn học sinh văn học thân phận Hiện sinh văn học hướng “con người đến nhận thức thân mình” Đó người sống với giá trị tồn đích thực Họ địi quyền sống, quyền tự đặc biệt đề cao ngã Con người không chấp nhận sống với khuôn mẫu, ràng buộc xã hội mà sẵn sàng dấn thân để vượt chứng minh tơi nhân vị tự Triết học sinh du nhập vào Việt Nam từ năm 50 kỉ XX, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội Việt Nam, có lĩnh vực sáng tác văn học Việt Nam phải trải qua hai chiến tranh khốc liệt, đau thương, thấm đẫmmáu nước mắt Bối cảnh bi đát chiến tranh đẩy người vào bướ c đường cùng, khơng lối Con người khát khao tự do, khát khao quyền làm chủ thân * Giai đoạn trước 1975 : Hầu hết phạm trù triết học sinh : vong than , tha hố , buồn nơn , phi lí , dấn thân , gia nhập , tha nhân , loạn , cô đơn , hư vô , … ứng dụng thành hệ quy chiếu để xem xét tác phẩm văn học Trong sáng tác văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975 , chủ nghĩa sinh để lại dấu ấn tất thể loại , sâu đậm tiểu thuyết thơ ca Tiểu thuyết thời khơng phản ánh thực “ , mà cịn “ suy ngẫm thực “ Nó vào thân phận cá nhân với tư cách nhân vị Thơ ca trĩu nặng nỗi buồn đau mong manh , hư vô kiếp người chết , đỗ vỡ niềm tin mơ ước * Giai đoạn sau 1975 : Sau chiến tranh , đặc biệt từ đổi 1986 , đất nước có chuyển biến quan trọng tác động sâu sắc đến tâm thức người ảnh hưởng đến vận động văn học Về đề tài , thơ ca giai đoạn đề cập đến vấn đề bật sinh phi lý , buồn nôn , cô đơn , lo âu , dấn thân , tha nhân , chết , Con người xem cô đơn mặc định kiếp người Xem phi lý thực sư hợp lý Hiểu chấp nhận tất nên khát kháo sống , sống tức cống hiến đời dày vò khiến họ khốn khổ Trải qua hai chiến trạnh , nhiều nhà văn chứng kiến tận mắt đau thương , mát , tàn tích nặng nề đè nặng lên thân phận người Sau năm 1975 , hoàn cảnh xã hội thay đổi , chủ nghĩa sinh nhạt nhoà dần Cho đến cuối năm 1980 , đất nước bắt tay vào công đổi , vấn đề đời sống xã hội dần thay cho vận mệnh đất nước , vấn đề , đời tư dần quan tâm Chủ nghĩa sinh lần lên sáng tác nhà văn , nhà thơ 1.2 Hành trình sáng tạo Lưu Quang Vũ 1.2.1 Cuộc đời nghiệp nhà thơ Lưu Quang Vũ văn học Việt Nam Lưu Quang Vũ sinh ngày 17.4.1948 , quê gốc Đà Nẵng , sinh Phú Thọ gia đình trí thức , cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận , nên thiên hướng khiếu nghệ thuật sớm bộc lộ từ nhỏ Từ năm 1965 đến năm 1970 , ông vào đội , phụ vụ qn chủng Phịng khơng – Không quân Từ năm 1970 – 1978 ông xuất ngũ làm đủ nghề mưu sinh , làm hợp đồng xuất cho Nhà xuất Giải phóng , chấm cơng đội cầu đường , vẽ pa – nơ , áp – phích , … Năm 1978 -1988 , ông biên tập viên Tạp chí Sân khấu bắt đầu sáng tác kịch nói Vở đầu tay ông Sống tuổi 17 ( viết lại theo kịch Vũ Duy Kỳ ) Nhưng sau , nguồn sáng tạo mạnh mẽ bùng cháy bút Lưu Quang Vũ Với kịch gây chấn động dư luận : Lời nói dối cuối , Nàng Xi – ta , Chết cho điều chưa có , … Lưu Quang Vũ không trở thành tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 TK XX mà gọi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Lưu Quang Vũ không tiếng kịch mà nhà thơ tài Tên tuổi ông gắn liền với văn học kịch nói riêng , với sân khấu nói chung , song Lưu Quang Vũ khởi đầu nghiệp cầm bút thơ nghiệp thơ ông ghi dấu ấn đậm nét thơ Việt Nam Ơng có tài khiếu thơ , thiên bẩm yêu thơ làm thơ từ sớm Năm 1963 , Lưu Quang Vũ học sinh Trung học Phổ thơng có thơ cảm động viết tuổi thơ , tình cảm dành cho người mẹ kính u , ơng cịn học giỏi có khiếu mơn Ngữ Văn Ơng đạt giải Nhất môn Văn thành phố Hà Nội , tuyển thẳng vào trường Đại học Tổng hợp Hà Nội mà dự thi bao bạn trang lứa khác Năm 1965 , máy bay Mỹ bắn phá miền Bắc ác liệt Trước cảnh đau thương đất nước , Lưu Quang Vũ tình nguyện đội , bỏ lại tương lai tươi sáng đón đợi Năm 1966 , Lưu Quang Vũ bắt đầu có thơ đăng báo : Nhân dân , Quân đội , Văn nghệ Quân đội Năm 1968 , Lưu Quang Vũ cho đời phần thơ Hương – Bếp lửa Hồn thơ ông kích thích nhân lên từ ngày mặc áo lính Năm 1970 , Lưu Quang Vũ giải ngũ , bắt đầu thời kỳ lận đận , cay đắng Giai đoạn , ông viết nhiều thơ , tập hợp Cuốn sác xếp lầm trang Sau , dành tâm huyết cho kịch không quên thơ Nội lực sức sáng tạo ông bộc lộ qua Mây Trắng đời ( 1989 ) Bầy ong đêm sâu ( 1993 ) – hai tập thơ xuất sau ông qua đời Mỗi tác phẩm đời Lưu Quang Vũ đời bạn đọc nhà phê bình ý nồng nhiêt đón nhận Ơng nhận nhiều thiện cảm , khích lệ kỳ vọng đông đảo độc giả Trường ca Đất nước đàn bầu Lưu Quang Vũ Tặng thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1984 Năm 1986 , ơng nhận Hn chương Vì hệ trẻ Trung ương Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Năm 2000 , Lưu Quang Vũ truy tặng Giải thưởng Hồ Chí minh văn học – nghệ thuật Đường thơ Lưu Quang Vũ trải dài từ năm kháng chiến chống Mỹ đến năm tháng đất nước Đổi dừng lại Lưu Quang Vũ qua đời năm 1988 Hành trình sáng tác hai mươi năm , khoảng thời gian dài đủ để khẳng định tài thơ Lưu Quang Vũ , cá tính thơ độc đáo thơ Việt Nam đại cuối TK XX 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Lưu Quang Vũ : Với Lưu Quang Vũ làm thơ gởi gắm , giải bày diễn cõi lịng Thơ ơng vừa bộc bạch thân vừa dành cho quê hương đất nước , cho người ông thương yêu lời tha thiết Chính mà thơ Lưu Quang Vũ đơng đảo người đọc đón nhận nồng nhiệt trước hết hồn thơ sáng , nhẹ nhàng mà sâu lắng Lưu Quang Vũ để lại kho báu thơ đáng quý với phong phú nội dung , đa dạng đề tài lối viết tạo nên giới riêng thơ ông Lưu Quang Vũ nhà thơ giàu cảm xúc Chính lịng u đời, u sống thúc anh cầm bút Con đường nghệ thuật mà anh chọn đem lại cho anh vinh quang khơng chơng gai Nhưng với nghệ thuật thơ ca anh gởi gắm tâm tình, ước mơ, khát vọng, băn khoăn, rạo rực, ưu tư, thân mình, với thơ anh nói nhiều chuyện đời cả.Trong hành trình sáng tạo mình, Lưu Quang Vũ nghiền ngẫm sống từ nhiều mặt, "cả phần ánh sáng lẫn phần khuất tối" Có thể nói đa thanh, đa dạng đời tâm trạng người thơ anh thật đậm rõ Vì quan niệm thơ anh phong phú, sống động nhiều ý nghĩa Văn học nhân học Trong thể loại văn học người trung tâm, đối tượng miêu tả phản ánh chủ yếu văn học Việc khám phá miêu tả người tiêu biểu thời đại khát vọng nhà văn chân Trong có Lưu Quang Vũ Hình ảnh thể thơ Lưu Quang Vũ đa dạng sống động Bước đầu anh đến với thơ tâm hồn người chiến sĩ cịn mang nhiều vóc dáng kỷ niệm thời học sinh, sục sơi hồi bão khát vọng tuổi trẻ lên đường chiến đấu Vì vậy, hình ảnh người "Hương cây" gắn liền với cảm xúc tươi trẻ, tin yêu nhà thơ - chiến sĩ mang nhiều dấu ấn sách lý tưởng Cũng nhà thơ khác kháng chiến, anh nhìn người thống lợi ích cá nhân cộng đồng, say mê công xây dựng sống hết lịng hy sinh nghiệp chống Mỹ, giải phóng đất nước 10 Tìm mắt em náo động chân trời (Lá thu) Bên cạnh nỗi đau chung thời đại, Lưu Quang Vũ có nỗi buồn mang tính cá nhân Vốn người nhạy cảm, anh thường quan tâm đến tồn sinh linh nhỏ bé Trong nhận thức Lưu Quang Vũ lạnh lùng tàn bạo thuộc tính chiến tranh chiến tranh dù lý gieo rắc chết chóc đau thương cho nhân loại, không trừ lứa tuổi nào, cho có mẹ già hay em nhỏ nôi…chiến tranh giáng xuống số phận người hậu họa khôn lường, vết thương chiến tranh để lại lịng người khó hàn gắn Cái chết thơ Lưu Quang Vũ thảm họa mặc định chiến tranh, chết mang đầy nỗi ưu lo phận người, suy niệm Lưu Quang Vũ, chiến tranh mang lại đau thương vô hạn cho người mà chết tận nỗi đau thương Khi vấn đề sống chết người đặt lên hàng đầu trở thành hệ giá trị nhân văn, có giá trị thức tỉnh nhân loại chấm dứt chiến tranh, hướng đến hịa bình hạnh phúc người thiết nghĩ Lưu Quang Vũ xứng đáng tơn vinh “đại sứ hịa bình” thơ ơng khiến bạn đọc ghê sợ chiến tranh tội ác, thêm trân quý sống, trân quý phút giây hữu người Ngày chiến tranh qua đi, đọc lại thơ Lưu Quang Vũ thấm thìa dân tộc, nhân dân ta phải đánh đổi để có độc lập tự do, thêm trân trọng mà có , niềm tin vào sống hồ bình 2.2 Những trăn trở tồn sinh Không phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng thổn thức, tâm rằng: “Thơ Lưu Quang Vũ trăn trở lẽ sống, lẽ làm người ” Thật vậy, thấy thơ ca Lưu Quang Vũ chất chứa niềm trăn trở, xúc cảm khó tả tâm hồn người Đọc dịng thơ ơng, ta cảm giác đọc nhật ký đời, ta cảm nhận trọn vẹn tâm hồn người nghệ sĩ, người thi sĩ đa tài mà đa sầu đa cảm Đứng trước sóng gió đời, tâm hồn thi sĩ trải qua nhiều niềm vui nỗi buồn, đớn đau hạnh phúc, nên ta nghe tâm hồn nhiều trăn trở chẳng lúc nguôi yên Lưu Quang Vũ đau đáu trước hữu thân , trăn trở tự hỏi : “ Ta ? Ta đến làm ? Một cảm thức sinh độc đáo đến với tâm trạng bị đẩy đến tận vô vọng: không quê hương, không lý tưởng, không niềm tin, không buồn vui, không khổ đau – hạnh phúc, khơng có nơi để chạy trốn Tất cịn lại hồi nghi, độc tuyệt vọng Cảm thức sinh, đẩy đến tận 15 thân phận lưu đày, người trôi vũng lầy hố thẳm : Khơng có làng q để từ bỏ Khơng có thành phố để đến Khơng có vật q để Khơng thư để chờ Khơng hịn đảo để phát Không thành quách để chiếm lĩnh Không vị thần để tin Không quỉ ma để sợ Không thuộc hát để tự hát lên Khơng có góc tối để giấu mặt Khơng người gái để thương yêu Không người đàn ông để trọng Khơng có kẻ thù để ác? (Khơng) Là nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm trước biến động đời , Lưu Quang Vũ nhận “ đợi ta cuối?” Cái chết, tàn phai, hư ảo, bình diện tâm thức sinh mà khơng có điều người khơng có hữu nghĩa không cảm nhận nghĩa hữu Thơ Lưu Quang Vũ, thơ khát khao khơng tìm thể mà cịn khám phá thể, tơi trước hữu hư vô mà bối cảnh xã hội lúc với chi phối nhữngcảm hứng đại tự sự, có nghệ sĩ có trăn trở mang chủ nghĩa sinh Lưu Quang Vũ 2.3 Những ám ảnh nỗi buồn, niềm đơn nỗi đau thân phận Có câu danh ngôn hay: “Sự chết lạc đà đen quỳ đợi trước cổng nhà tất người” (Abe - el - Kader) Không tránh khỏi chết, nghĩ đến Những vấn đề quan tâm nhiều hay bộc lộ ám ảnh hình thức Đối với nhiều văn nghệ sĩ, tác phẩm nghệ thuật nơi thăng hoa giải thích hợp cho dự cảm triết lý họ chết Khơng có tìm tịi mặt hình thức nghệ thuật, Lưu Quang Vũ đổi chất đời sống thơ cảm nhận đời trầm luân, khó nhọc suy tưởng đớn đau nhân giới phải tự hàn gắn đổ vỡ sau đêm 16 dài chiến tranh xung đột bạo lực Trong thơ Lưu Quang Vũ, ta thấy ông quan tâm tới thân phận người với phẩm tính cần có nó, ám ảnh nỗi buồn, niềm cô đơn nỗi đau thân phận - bình diện khác cảm thức sinh thơ Lưu Quang Vũ Sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước chiến tranh khốc liệt, nhiều người thời, Lưu Quang Vũ nếm trải “ngọn gió rừng già khắc nghiệt”, chứa chất lịng mn nỗi buồn, lo âu trăn trở, khát vọng Nhưng khác nhiều người, Lưu Quang Vũ dám sống dám bộc bạch thật lịng Khi Lưu Quang Vũ tự hỏi: Anh chẳng mang cho đời tiệc vui ảo ảnh Nỗi buồn chân thành đời chẳng nhận hay sao? (Anh chi, anh gì?) Hoặc chân thành bộc bạch: Tình u lịng tơi chẳng ích lợi cho Cịn người cần tơi chẳng thiết (Có lúc) Thì thời khắc nhà thơ thấm thía nỗi đau “bị chối bỏ” thân phận nghệ sĩ, nhận diện rõ giá trị nhân vị, ý nghĩa tồn sinh cá nhân, sẵn sàng tâm đối diện với thật nghiệt ngã sống vốn tồn nhiều điều phi lý Và tất điều sở để suy ngẫm, luận giải vấn đề thân phận người thơ Lưu Quang Vũ lại ám ảnh nhiều nỗi buồn đến thế? Đó nỗi buồn người – nạn nhân đau khổ chiến tranh; nỗi buồn đổ vỡ niềm tin, người cô đơn, tuyệt vọng; người mang tâm trạng “lưu đày” q hương xứ sở mình;là nỗi lo âu hữu hạn, mong manh kiếp người dịng chảy vơ thủy vơ chung thời gian… Thơ Lưu Quang Vũ có giọng thủ thỉ tâm giấu chất tự Ông kể lại ngôn ngữ thơ xúc động, phát hiện, ghi nhận chuỗi ngày mệt mỏi lận đận Và điều làm nên phong cách Lưu Quang Vũ trộn lẫn Nỗi cô đơn thơ Lưu Quang Vũ thể đa dạng phong phú nỗi ám ảnh vô thức tâm linh ngập tràn thi giới ơng Đó hình ảnh: Một nhà ga cô quạnh Một người đàn bà ướt lạnh Đứng chờ anh (Không đề I ) Hay hẹn hò lặng im với đầy ắp nỗi buồn: 17 Anh có hẹn đâu, anh chả nói câu Anh buồn thôi, em buồn thôi, biết?” (Bầy ong đêm sâu) Và với nỗi buồn, niềm cô đơn, vô vọng cảm nhận nỗi đau mỏng manh kiếp người mà hết, thi sĩ có tâm hồn dễ vỡ, Lưu Quang Vũ ln thấu hiểu điều Quả thật, thân phận người “điện ảnh hữu hồn vơ” hạnh phúc người thứ sương khói mơ hồ Hiểu cảm điều này, nên Lưu Quang Vũ có ý thức hữu hạn thân phận dự cảm tàn phai tất yếu kiếp nhân sinh mà người vượt thoát được: Anh sợ trời mưa Thương vườn cũ gãy cành rụng trái Áo em ướt để anh buồn khóc Ngày mai em ơi? (Anh sợ trời mưa) Và thi sĩ tự nhận ra: Chúng ta gặp muộn đời Tôi nỗi buồn bão gió Tự hiểu với nụ cười buồn bã… Để rồi, ông tự lý giải lời trần tình: Ta lớn lên cửa sổ thay màu Nghe tiếng chim không thấy mùa nắng Con thuyền giấy nát nhàu sau trận gió Thành phố nghèo buồn (Gửi người bạn gái) Cảm thức nỗi buồn, niềm cô đơn nỗi đau thân phận, nhìn riêng có Lưu Quang Vũ Nó khác hồn tồn với nhìn tồn màu hồng đầy tính “hoan ca” nhà thơ đương thời như: Tổ Quốc đẹp Chế Lan Viên, Ngói Xuân Diệu… Là thi sĩ có ăng ten tâm hồn cực nhạy, hết, Lưu Quang Vũ hiểu rõ điều nên thực thơ ông thực dang dở, phận số người 18 thơ ông phận số khơng có kết thúc viên mãn mà vỡ nát, khổ đau dần đến cõi hư khơng: Ơi phải tan thành bụi cát Thành hư vơ, khơng khí trời, khơng ánh sáng Chỉ rỗng khơng, câm lặng, vơ hình… (Bài hát dang dở) Phải chăng, thân phận người cánh bèo đơn độc dòng sông đời Và nỗi buồn, niềm cô đơn, bi kịch phận người, ta thấy rõ kịch Lưu Quang Vũ, tiếp nối cảm thức sinh mà ơng khơng nói hết thơ Những day dứt, trăn trở trước đời để lại khơng vết thương trái tim nhà thơ Sự khắc nghiệt sống mà anh phải nhìn thấy, phải nếm trải, phải hứng chịu dội đập vào thơ anh đến tức ngực 19 CHƯƠNG : LỐI VIẾT HIỆN SINH TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ DƯỚI GÓC ĐỘ NGHỆ THUẬT 3.1.Biểu tượng :  Mưa Biểu tượng mưa gợi nhiều cảm hứng sáng tạo cho người nghệ sĩ Có thể nói khơng gian mưa thích hợp để người phơi bày tâm trạng, đặc biệt tâm trạng cô đơn, buồn bã Đã đành, niềm vui hay nỗi buồn tự lịng người, khơng phải ngoại giới chi phối Nhưng so sánh tia nắng giọt mưa tia nắng dễ đem lại cho người niềm vui âm giọt mưa, tiếng mưa rơi "rả rích, tí tách" dễ bắt nhạy với phần yếu mềm tâm trạng Thời kì Lưu Quang Vũ viết mưa nhiều năm 1970-1974 tác giả gặp nhiều biến động sống , mưa trở thành biểu tượng để gửi gắm nỗi buồn Cơn mưa biểu tượng bao trùm thơ Lưu Quang Vũ Từ mưa rào đến trận mưa ngâu, mưa chuyển mùa, đổi thay năm tháng gieo vào tâm hồn vốn nhiều ưu tư Vũ bao nỗi âu lo Ngồi quán cà phê cũ kĩ , nhìn mưa Vũ thấy thực vô nghĩa và” tương lai trở nên lờ mờ không xác định “ Khơng mưa mang lại cho Vũ dự cảm bất an tương lai : Anh sợ trời mưa Xóa nhịa điều em hứa Mây đen tới trời chẳng cịn xanh Nắng khơng nắng buổi ban đầu Cơn mưa rào nối trận mưa ngâu Xoa dấu chân em buổi Cây với người thay đổi Em khơng cịn màu mắt xưa (Anh trời mưa) Mang tâm buồn nản ưu phiền nhìn mưa , Lưu Quang Vũ cảm nhận mưa thực thấm dần vào tâm trạng Mưa thơ Lưu Quang Vũ gợi lên 20 ấn tượng cảnh tro than , ly tán , đổ vỡ chiến tranh hay gợi lên khơng gian xám lạnh , âm u , mưa cịn điềm báo trước số phận : Mưa không mơ hồ mà tàn nhẫn Quyển sách cữ thơ nhòe nét chữ Em tin trời xanh cửa sổ Trời đen sầm sập cửa nát vai em (Gửi người bạn gái) Qua hình ảnh mưa thơ Lưa Quang Vũ, thấy mưa không tượng tự nhiên thông thường mà cịn phương tiện để nhà thơ bộc lộ tâm trạng, thể rung cảm sâu thẳm tâm hồn, để từ anh nhìn vào nhìn giới xung quanh  Lửa Ngọn lửa, từ bao đời biểu tượng thiêng liêng sống, đem lại ánh sáng, ấm áp cho người vạn vật Đi vào thơ kháng chiến, lửa trở thành biểu tượng sức mạnh ý chí nghị lực, biểu tượng rực cháy niềm tin hy vọng chiến thắng, Nhiều nhà thơ thành công lấy cảm hứng từ hình ảnh ánh đèn, lửa, Tiêu biểu Bằng Việt với thơ “ Bếp lửa", Phạm Tiến Duật với “Lửa đèn", Chính Hữu với "Ngọn đèn đứng gác", Cũng nhà thơ khác, Lưu Quang Vũ xây dựng nguồn cảm hứng dạt xoay quanh ánh lửa Trong chiến tranh lửa thổi bùng lên khắp nơi , từ đau thương mát anh gói kết từ lửa để trở thành yếu tố quan trọng Lửa trở thành nỗi ám ảnh chiến tranh , tượng trưng cho cháy rụi , độc ác kẻ thù mát ; lửa tượng trưng cho lòng căm hờn : “ Nhân dân có giống lửa phải khơng anh / Gió bão ngàn đời nối chẳng tắt “ Nếu nhìn lửa từ góc độ lửa biểu tượng chiến tranh nhiều lần Lưu Quang Vũ nói đến “ lửa đạn , đạn lửa “ rào cản chen vào sống bình yên nhân dân : “ Em phía bên / Giữa ta đạn lửa “ ( Những vườn dâu đánh ) Lửa biểu tượng cho sống bất diệt , cho sức mạnh nhân dân : “ Sự sống lửa / Thiên huỷ sinh nở / Bình minh lửa / Mở ngày xé toang ngày cũ “ Ngọn lửa có sức mạnh thổi tan thiêu đốt tất , sức mạnh ý chí đấu tranh quật khởi Cũng giống Bằng Việt thơ Bếp lửa , lửa “ ấp iu nồng “ tình bà cháu : “ Một lửa lịng bà ln ủ sẵn / Một lửa chứa niềm tin dai dẳng “ , lửa thơ ơng cịn biểu tượng cho ấm yêu thương sưởi ấm lòng người Với nét nghĩa biểu trưng , thường gắn liền với nét đẹp người gái , em lửa nồng nàn , ấm áp : “ Người yêu lửa lụa “ (Mắt trời xanh) Lửa ẩn dụ người gái , cịn thể quan niệm Lưu Quang Vũ tình yêu che chở , gắn bó vừa nồng nàn cháy sáng vừa yên ấm hạnh phúc 21 đời thường Cho nên dù hồn cảnh anh tìm với lửa – với tình yêu che chở cho em : “ Anh đường / Đánh niềm tin / Tìm với lửa “  Bức tường Biểu tượng tường đọc thơ Lưu Quang Vũ thường thấy nhắc nhiều đến vách tường đặc biệt thời kì 70 – 74, tường xám hồ nghi dựng lên thơ Lưu Quang Vũ ẩn chứa trăn trở, băn khoăn nhà thơ kiếp sống cõi nhân sinh Những tường Viết cho câu chuyện cũ xây nên hồi nghi lịng đố kị, để tự giam hãm dó, hồn tồn độc, lẻ loi Khơng có thể, Lưu Quang Vũ tận mắt chứng kiến tuổi thơ bao đứa trẻ qua với kí ức tường chi chít vết đạn bắn, biểu trưng cho tội ác hủy diệt chiến tranh Có lúc đơn tuyệt đối đời trang sách Lưu Quang Vũ với khát khao tự tay đập vỡ tưởng thể thăm "vượt lên vách tường chật hẹp” để người tự dẫn với người Được “yêu thương” “tin tưởng” Khát vọng Lưu Quang Vũ trở thành thực Lưu Quang Vũ người nhạy cảm với nỗi cô đơn, thơ anh có nhiều câu viết từ liên tưởng độc đáo trạng thái nội tâm anh với biểu tượng tường,: "Thế giới có tường vách, Ngăn cản người đến với nhau", "Những tường cao chia rẽ người", "Những tường dựng đứng quanh tôi", , Điều cho thấy anh ln bị vây bọc nỗi đơn mong giao hịa với người giới xung quanh Hình ảnh tường, khác vào thơ Lưu Quang Vũ ý nghĩa ẩn dụ một, tượng trưng cho ngăn cách, giới hạn người với người mà anh khát khao xóa bỏ Sự diện biểu tượng quen thuộc mà đa nghĩa thơ Lưu Quang Vũ góp phần quan trọng việc tơn tạo sắc tâm hồn riêng anh, không bị lẫn lộn vườn hoa đa sắc đa hương thơ Việt Nam đại Nó góp phần tạo nên chỗ đứng xứng đáng cho anh dòng chảy văn học Việt Nam 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật Thơ Lưu Quang Vũ ấn tượng mở khung thời gian - không gian vừa đỗi gần gũi, chạm vào kỉ niệm, vừa mênh mang tưởng tượng khát vọng Đó khung trời nỗi đam mê cháy bỏng câu thơ gió lịng, khơng phản ánh thực đời sống theo cách khách quan, thơ phản ánh tâm hồn người với điểm chung có nét khác biệt văn xi thơ ca Có thể nói Lưu Quang Vũ người nghệ sĩ đích thực người nghệ sĩ biết đến tận sáng tạo theo chọn lựa sinh Khơng nhà văn đa tài mà cịn người biết chọn cho cách sống, cách hữu cho dù phải trải qua cay đắng, gian truân 22 sống thể không gian thơ vốn dung chứa không gian tâm hồn Vì vậy, nói Lưu Quang Vũ tượng độc đáo thơ ca lúc Lưu Quang Vũ mượn hình ảnh thiên nhiên để nói u buồn , u uất tâm hồn , từ đơn tâm hồn tác giả chuyển hố vào khơng gian trống trãi , trơ trọi u buồn Khi nhà thơ đắm vào thiên nhiên , tâm hồn thi sĩ hoá vào tâm hồn thơ buộc vào khơng gian , lúc khơng gian thiên nhiên hố thành tâm hồn chủ thể đầy tâm trạng Không gian thiên nhiên Lưu Quang Vũ tràn ngập màu sắc u buồn pha màu bế tắc tâm hồn thơ đầy suy tư Tuy nhiên , thơ ông màu thiên nhiên u buồn tàn mà có không gian thiên nhiên tươi sáng Nhưng với không gian thiên nhiên ủ rũ , tan hoang rụng , hoa rũ ta thấy rõ dấu ấn sinh Lưu Quang Vũ Thơ ông mang chấn thương nỗi đau chiến tranh , vằn thơ lột thật bề mặt cấi thân phận , tất lên từ trái tim thi sĩ yêu người yêu đất nước Cũng nhiều nhà thơ khác , thơ Lưu Quang Vũ tiếng thơ tha thiết đất nước , đất nước lên qua không gian thiếu thời , qua vùng đất mà tác giả đặt chân qua Dưới góc nhìn sinh , Lưu Quang Vũ nhìn thấy đất nước gần gũi , dân dã thiêng liêng dần trở thành đất nước đau thương mát Hình ảnh q hương , đất nước ơng thể rõ câu thơ , nhìn nhận khơng gian đất nước màu sắc đau thương đổ nát , mát chiến tranh lý giải Lưu Quang Vũ tình yêu đất nước , yêu đất nước từ tiếng nói yêu thương sâu sắc với người 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Mang đặc trưng thời gian thi ca, biểu thời gian thơ Lưu Quang Vũ khơng theo dịng thời gian kiện mà dịng chảy thời gian tâm lí, thời gian hồi ức tưởng tượng liên tưởng Nếu mùa thu nhắc đến nhiều mùa thời gian ngày thơ Lưu Quang Vũ lại tràn ngập bóng tối Hầu hết thơ anh nhắc đến đêm hay chiều sương Anh nhà thơ bình minh Tố Hữu hay Xuân Diệu, nhà thơ đêm trăng đầy ma quái Hàn Mặc Tử Đêm tối khoảnh khắc lắng đọng lại sau ngày dài sống thường nhật xô bồ Đêm tối đem đến không gian yên tĩnh để người suy ngẫm Đêm khoảnh khắc mà tâm hồn thấy trống trải đơn để người ta tìm đến thơ, trải nghiệm nỗi lòng Đêm thời khắc hỗn hợp cảm xúc suy nghĩ để khó định hình phân biệt Lưu Quang Vũ thi sĩ sâu sắc, có lúc anh phải trải qua thời khắc khó khăn đời, đổ vỡ hạnh phúc ln vết thương lịng mà khơng có xóa nhịa Đó lí thời gian đêm tối xuất thơ anh nhiều đến Có lúc, nỗi nhớ đêm tối lại hình nỗi nhớ nơi xa xơi, nơi mà Lưu Quang Vũ qua, nơi gắn với kỉ 23 niệm nơi anh chưa đặt chân tới “Nơi đêm khuya vọng lại tiếng cịi tàu/ Bỗng nhớ xa xơi miền đất nước” Tất cả, tất nỗi nhớ, nỗi buồn suy ngẫm nhân vật trữ tình thể dịng thời gian đêm tối Cái yên tĩnh, hiu quạnh đến đáng sợ đêm khiến cho tâm trạng người trở nên bối rối tháy trở nên nhỏ bé lạc lõng bao la đất trời đêm sâu “Trăng mọc rồi, đêm rộng em ơi” vô thức, tự thuở nhà thơ lấy đêm làm bạn giải tỏa bao nỗi lịng, đêm tối khơng lời lại tri kỉ để nhà thơ gửi gắm bao tâm để tất đêm thật sáng rõ buồn vui, thương nhớ, đau lòng hòa lẫn thành mạch cảm xúc tràn đầy Thời gian thơ Lưu Quang Vũ thể đa dạng với dòng cảm thức đầy mâu thuẫn thời gian có đan cài khứ - - tương lai Thời gian thời điểm nhân vật trữ tình đứng thời từ mốc trung tính đó, thời gian ngối lại q khứ trông đến tương lai Thời gian thơ anh khơng theo nhịp trơi chảy dịng thời gian tuyến tính mà ln có đan cài Hiện thực đòn gánh hai bên khối lượng khứ tương lai Đứng mà Lưu Quang Vũ khơng thơi nhìn lại q khứ: Đến đánh giặc anh xa Nhìn lại mảnh vườn xưa thấy hẹp Biết bao điều anh chưa nói Rối rít lịng nỗi em em (Vườn phố) Là nhà thơ mang ám ảnh thời gian, Lưu Quang Vũ thể thơ nỗi buồn thời gian dù trôi nhanh hay ngưng đọng tất mang tâm trạng người mang nặng nỗi niềm suy tư trăn trở Thời gian thơ Lưu Quang Vũ bước thời gian ám ảnh khát vọng nuối tiếc Có lúc thời gian mang đến cho nhà thơ dự cảm đời trôi chảy dự cảm khơng lành mà đời ngắn ngủi nhà thơ trải qua để anh lưu luyến, lo sợ tàn phai chết bạo tàn Nhưng đau đớn mà không bi luỵ, nhà thơ tìm cho đường sống - hướng để khát khao, hi vọng 3.3.Ngôn ngữ giọng điệu : 3.3.1.Ngôn ngữ : Ngôn ngữ thực tư , thể sinh động xác suy nghĩ , tính cách đời sống tâm lí người Ngơn ngữ chất liệu làm nên tác phẩm văn học “ tác phẩm , ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo , phong cách tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn 24 gương sáng mặt hiểu biết sâu ngôn ngữ “ ( Từ điển thuật ngữ văn học , 2006) Trong thơ ca , ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng , vừa tiếng nói bắt nguồn từ đời sống thực , vừa tiếng nói bay bổng trí tưởng tượng diệu kì , lại vừa tiếng nói trái tim thi sĩ Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều loại ngôn ngữ khác thơ Nổi bật số ngơn ngữ mang vẻ đẹp giản dị , sáng , thiết tha đậm chất gợi hình Để góp phần làm cho ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ thêm phong phú , ông lựa chọn ngôn ngữ đa nghĩa giàu tính tạo hình cho dịng thơ Tác giả sử dụng kết hợp với biện pháp tu từ thơ Sử dụng nhiều từ láy , nghệ thuật so sánh , phép lặp ,… điều dễ thấy thơ Lưu Quang Vũ Ở Tiếng Việt , từ láy có tượng láy tượng hình , từ láy có sức gợi âm hình ảnh người đọc Vận dụng ưu mà câu thơ Lưu Quang Vũ đa dạng âm , hình ảnh có chiều sâu : “ Thu chưa vàng / nắng se se / thu đển / gió / trớt xạc xào bao nhỏ / phập phồng song đỏ cỏ ven đê / … Ngồi , tác giả cịn sử dụng hàng loạt từ láy nhiều thơ khác , tiêu biểu Giấc mộng đêm với loạt từ : buồn bã , run run , lập cập , nghi ngút , … Sự có mặt tạo nên giới đầy sắc màu Trong giới nghệ thuật , Lưu Quang Vũ hay sử dụng biện pháp tu từ so sánh để làm bật vấn đề cần thể : “ cửa biển nắm tay anh / nắm bàn tay có ích “ ( Viết cho em từ cửa biển ) Một điểm đáng ý ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ đậm chất hội hoạ , thể qua lớp từ màu sắc thơ anh Những màu sắc thơ Lưu Quang Vũ tạo cho người đọc ấn tượng khơng gian mơ ước rộng lớn , kì ảo , lung linh : “ Những chân trời màu hồng chân trời màu tím Những ngơi bang bạc hồng “ “ Một dịng sơng khác vầng trăng khác Một chân trời xanh biếc lúc hồng “ Hồng , tím , xanh màu sắc tươi sáng gợi lên khát vọng tươi lành Lưu Quang Vũ không gian mơ ước riêng anh Rõ ràng , màu sắc giúp ta thấy tâm hồn yêu sống Lưu Quang Vũ 3.3.2.Giọng điệu : Nếu tập thơ đầu tay – “Hương cây" (20 bài) Lưu Quang Vũ viết với giọng điệu trẻo lạc quan, thể niềm vui anh lính trẻ bước đầu đến với sống chiến đấu đọc thơ Lưu Quang Vũ viết vào năm đầu 70 nhận thấy buồn, nỗi buồn da diết dạn trải khắp trang thơ hội tụ nhiều nỗi đau buồn, thơ Lưu Quang Vũ khơng có hình ảnh nước mắt, không vật vã kêu than làm lây buồn sang cho người khác mà nỗi buồn lặng lẽ, ngấm sâu 25 Giọng điệu buồn thương, rách xé canh cánh trang thơ anh viết đất nước, chiến tranh, tình yêu : Nhang tàn lả tả rơi lưng cốc Nhà lanh trần cao nến gầy Chăn rách chiếu manh quần áo la Chuyện dài đêm vắng rượu buồn say Trong không gian đổ vỡ, loạn lạc, tan tác cảnh chiến tranh tàn khốc, nhân vật chưa đầy 30 tuổi trở nên già hẳn nhận thức đau buồn đời Nỗi buồn bã, lo âu, thảng khuôn mặt: Tối đen thành phố đêm lưu lạc Máy bay giặc rít đầu Ba đứa da vàng ngồi uống rượu Mặt buồn sỏi hang sâu Những điều trông thấy kết đọng lòng Lưu Quang Vũ nỗi buồn khơng dễ ngi ngoai Nỗi buồn cịn khắc hằn qua ám ảnh "Những vườn dâu đánh mất" Vườn dâu mất, kéo theo dang dở mối tình bao nghịch cảnh éo le khác thơ khơng có từ nói nỗi buồn, người đọc cảm nhận nỗi buồn day dứt xé tâm can qua vần thơ ngắn gọn, súc tích dồn nén, chất chứa ưu tư Và giọng điệu buồn, da diết thể rõ Lưu Quang Vũ viết tình yêu, tạo nên thơ tình đẹp buồn Nghiên cứu cảm hứng tình yêu thơ Lưu Quang Vũ, chúng tơi nhận thấy tình yêu mang nhiều sắc điệu: có sáng, đắm đuối, say mê, tin tưởng đầy hoài nghi, thất vọng đau đớn, có buồn buồn, lặng lặng Lưu Quang Vũ nhà thơ nhạy cảm với buồn đau mình, nhạy cảm với đau khổ số phận người, đất nước, nhân dân Vì buồn thương giọng điệu chủ yếu nhà thơ Nhưng cốt lõi tâm hồn tình cảm Lưu Quang Vũ lòng yêu đời, yêu người, yêu sống, nến dù nhà thơ có buồn đến không buông tay, quay liửig lại với sống Các câu thơ yêu đời, yêu người, khao khát vượt lên số phận tìm thấy nhiều thơ anh: " Anh ngày mười bảy tuổi, Ngực bồn chồn ước ao, Như chưa có chuyện khổ đau ", "Anh khổ đau, khổ đau dài số tuổi, lành em đến cầm tay", "Tôi chẳng muốn kỷ niệm tơi điệu hát buồn", Chính nhờ câu thơ mà giới nghệ thuật thơ anh trở nên cân đối, hài hòa 26 27 KẾT LUẬN Với tiền đề “hiện sinh có trước chất”, chủ nghĩa sinh kêu gọi người quay với cá nhân mình, khơng tha thiết với người người Bằng quan niệm tính chủ thể, tự do, phi lí, dấn thân, loạn, chủ nghĩa sinh vào văn học cách tiếp cận sống.Tinh thần sinh văn học, kiếm tìm thể người, coi người nhân vị, ln mang nỗi đơn, âu lo, bất an, hoài nghi…khi đối diện với giới hạn tồn giới Dưới ánh sáng chủ nghĩa sinh, trăn trở, lo âu người đời văn học đề cập nâng lên tầm nhận thức Lưu Quang Vũ luận giải cảm thức sinh thơ ơng giúp ta có nhìn đúng, khách quan thực Đó trăn trở hữu người, với nỗi buồn, niềm cô đơn nỗi đau phận người mà phi lý chiến tranh bất công xã hội nguyên nhân dẫn đến nỗi đau Vì thế, đọc thơ Lưu Quang Vũ luận giải cảm thức sinh thơ ơng giúpta có nhìn đúng, khách quan thực Đó thực vốn có để từđó, ta trân q sống tha nhân khoảnh khắc hữu, để ta không mơ hồ khơng hoang phí hữu sát na đời vốn không dài bị bủa vây nhiều giới hạn.Vì vậy, điều độc đáo cảm thức sinh thơ Lưu Quang Vũ ông không phủ nhận thực 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=24842 https://www.thivien.net/L%C6%B0u-Quang-V%C5%A9/author- WpRofb64NUUZVCwLGK-ucg https://toquoc.vn/thoi-gian-trong-tho-luu-quang-vu-99105923.htm https://vannghethainguyen.vn/2018/08/30/than-phan-con-nguoi-trong-tho-luu- quang-vu/ https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u_Quang_V%C5%A9 GS Trần Thái Đỉnh (2015) , Triết học sinh , NXB Văn học 29

Ngày đăng: 28/06/2023, 09:40