các lý thuyết về thương mại quốc tế

114 5K 13
các lý thuyết về thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC LÝ THUYẾT VỀ TMQT Adam Smith David Ricardo Sinh: tháng 6[1] 1723 (baptism) Sinh: 14 tháng năm 1772 (1772-04-14) Kirkcaldy, Scotland London, Anh Mất: 17 tháng năm 1790 (67 tuổi) Mất: 11 tháng năm 1823 (51 tuổi) Edinburgh, Scotland Gloucestershire, Anh Lý thuyết cổ điển TMQT Tại nước tham gia hoạt động ngoại thương ? Sự phân phối nguồn lực quốc gia khơng đồng Điều có nghĩa quốc gia khác nguồn lực kinh tế sẵn có Việc sản xuất hiệu hàng hố khác địi hỏi cơng nghệ khác kết hợp nguồn lực khác Lý thuyết cổ điển TMQT Quan điểm trường phái trọng thương thương mại quốc tế: Một quốc gia coi giàu có hùng mạnh có nhiều vàng bạc Ngoại thương phải thực xuất siêu Nhập gánh nặng cho quốc gia Nhà nước phải hạn chế tối đa nhập khẩu, đồng thời khuyến khích sản xuất xuất thơng qua cơng cụ sách thương mại thuế quan, trợ cấp… Lý thuyết cổ điển TMQT: Lợi tuyệt đối Adam Smith Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình quốc tế tất quốc gia có lợi Mơ hình đơn giản theo giả định sau: Thế giới có hai quốc gia quốc gia sản xuất hai mặt hàng Đồng chi phí sản xuất với tiền lương cá nhân Giá hồn tồn chi phí sản xuất định Từ rút kết luận: Quá trình trao đổi sở lợi tuyệt đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho nguồn lực nước sử dụng cách có hiệu Thương mại quốc tế tạo điều kiện để phát triển ngành có lợi thu hẹp ngành bất lợi thế, sở lý luận sau cho việc chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia Lý thuyết cổ điển TMQT: Lợi tuyệt đối Adam Smith Ưu điểm : Khắc phục hạn chế lý thuyết trọng thương khẳng định sở tạo giá trị sản xuất lưu thông Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho hai quốc gia Tuy nhiên, lý thuyết có số điểm bất ổn, chẳng hạn: Khơng giải thích tượng chỗ đứng phân cơng lao động quốc tế TMQT xảy nước khơng có lợi tuyệt dối Coi lao động yếu tố sản xuất tạo giá trị,là đồng sử dụng với tỉ lệ tất loại hàng hoá Lý thuyết cổ điển TMQT: Lợi so sánh David Ricardo Lợi so sánh nguyên tắc kinh tế học phát biểu quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) Nguyên tắc lợi so sánh cho nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối không hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa Nguyên tắc lợi so sánh khái niệm trọng yếu nghiên cứu thương mại quốc tế Nhà kinh tế học giải thưởng Nobel năm 1970 Paul Samuelson viết: "Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh phải trả giá đắt mức sống tăng trưởng kinh tế mình." Lý thuyết cổ điển TMQT: Lợi so sánh David Ricardo Mở rộng phân tích lợi so sánh cho nhiều hàng hóa nhiều quốc gia Trường hợp có nhiều hàng hố với chi phí khơng đổi có hai quốc gia lợi so sánh hàng hố xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng hố có lợi so sánh cao đến hàng hố có lợi so sánh thấp Trường hợp có nhiều nước gộp chung tất nước khác thành nước gọi phần lại giới phân tích giữ ngun tính đắn Lợi so sánh áp dụng trường hợp thương mại quốc tế mà cịn áp dụng cho vùng quốc gia cách hoàn toàn tương tự Can thiệp Chính phủ Lợi so sánh TMQT Quá trình thương mại quốc tế diễn tất thành viên tham gia tiết kiệm chi phí sản xuất nước tập trung nguồn lực vào sản xuất ngành hàng mà họ có chi phí "tương đối" thấp Một điểm chung thống Adam Smith David Ricardo ủng hộ chế thị trường tự giảm thiểu can thiệp Chính phủ điều tiết thương mại quốc tế Can thiệp Chính phủ Lợi so sánh TMQT Kinh tế học Tân cổ điển (thế kỷ XIX đến đầu kỷ XX) coi thị trường công cụ điều tiết hiệu để tối đa hóa lợi ích người sản xuất (lợi nhuận) người tiêu dùng (độ thoả dụng) thông qua điểm cân giá thị trường Can thiệp Chính phủ làm lệch lạc tín hiệu giá thị trường làm cho nguồn lực sản xuất không phân bổ theo cách hiệu Can thiệp Chính phủ Lợi so sánh TMQT Trường phái Kinh tế học phát triển (Raul Prebisch Hans Singer ): Lợi so sánh nước phát triển hàng hóa nơng sản lợi so sánh nước phát triển hàng hóa cơng nghiệp Nếu kinh tế giới chun mơn hóa theo lợi so sánh, dài hạn, lợi ích nước phát triển giảm dần chí khơng 10 Mục tiêu kinh tế vĩ mô nước bao gồm: a Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất cho có hiệu để thỏa mãn cao nhu cầu xã hội b Hạn chế bớt dao động chu kỳ kinh tế c Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng xã hội d Các câu 100 Phát biểu sau không đúng? a Lạm phát tình trạng mà mức giá chung kinh tế tăng lên cao khoảng thời gian b Thất nghiệp tình trạng mà người độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc chưa có việc làm chờ gọi làm việc c Sản lượng tiềm mức sản lượng thực cao mà quốc gia đạt d Tổng cầu dịch chuyển chịu tác động nhân tố mức giá chung kinh tế 101 Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm: a Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái b Giảm thất nghiệp c Giảm dao động GDP thực trì cán cân thương mại cân d Cả câu 102 Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ người ta sử dụng a b c d Chỉ tiêu theo giá thị trường Chỉ tiêu thực Chỉ tiêu danh nghĩa Chỉ tiêu sản xuất 103 Sản lượng quốc gia tăng khơng có nghĩa mức sống cá nhân tăng: a Đúng b Sai 104 Giá trị gia tăng xí nghiệp là: a Phần cịn lại giá trị sản phẩm sau trừ chi phí nguyên liệu để sản xuất sản phẩm b Phần lại giá trị sản phẩm sau trừ chi phí vật chất mua ngồi để sản xuất sản phẩm c Phần lại giá trị sản phẩm sau trừ toàn chi phí vật chất để sản xuất sản phẩm d Phần lại giá trị sản phẩm sau trừ chi phí tiền lương để sản xuất sản phẩm 105 Yếu tố sau khơng có ảnh hưởng tổng cầu: a b c d Khối lượng tiền Tiến kỹ thuật công nghệ Lãi xuất Chính sách tài khóa phủ 106 Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô điều chỉnh tỷ lệ lạm phát thất nghiệp mức thấp nhất: a Đúng b Sai 107 Sản lượng tiềm là: a Mức sản lượng mà kinh tế đạt tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tư nhiên b Mức sản lượng tối đa mà kinh tế đạt tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp không c Mức sản lượng mà kinh tế đạt sử dụng 100% nguồn lực d Các câu sai 108 10 Yếu tố sau nguyên nhân lạm phát cao a Ngân sách phủ bội chi tài trợ phát hành tiền giấy b Ngân sách phủ bội chi tài trợ nợ vay nước c Ngân sách phủ bội chi tài trợ phát hành tín phiếu kho bạc d Ngân sách phủ bội chi tài trợ 109 11 Khi tỷ lệ lạm phát thực thấp tỷ lệ lạm phát dự đốn thì: a b c d Người vay lợi Người cho vay lợi Người cho vay bị thiệt Các câu sai 110 12 Lãi suất thị trường có xu hướng: a Tăng tỷ lệ lạm phát tăng, giảm tỷ lệ lạm phát giảm b Tăng tỷ lệ lạm phát giảm, giảm tỷ lệ lạm phát giảm c a b d a b sai 111 13 Trong chế tỷ giá hối đoái cố định, muốn làm triệt tiêu lượng dư cầu ngọai tệ, ngân hàng trung ương phải: a b c d Bán ngọai tệ mua vào nội tệ Bán nội tệ mua vào ngọai tệ a b a sai 112 14 Khi ngân hàng trung ương bán ngọai tệ luợng cung nội tệ sẽ: a b c d Tăng lên Giảm xuống Không đổi Chưa biết 113 15 Nếu cán cân thương mại thặng dư, đó: a b c d Giá trị hàng hóa nhập lớn xuất Giá trị hàng hóa xuất lớn nhập Giá trị hàng hóa xuất nhập thay đổi Giá trị hàng hóa xuất nhập thay đổi 114 ... đầu với tỷ lệ cao 16 Lý thuyết đại TMQT Thương mại dựa yếu tố công nghệ Lý thuyết giải thích cho hai dạng thương mại Thứ nhất, hai quốc gia có tiềm cơng nghệ hình thành thương mại, phát minh sáng... lực nước sử dụng cách có hiệu Thương mại quốc tế tạo điều kiện để phát triển ngành có lợi thu hẹp ngành bất lợi thế, sở lý luận sau cho việc chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia Lý thuyết cổ điển TMQT:... so sánh áp dụng trường hợp thương mại quốc tế mà cịn áp dụng cho vùng quốc gia cách hồn tồn tương tự Can thiệp Chính phủ Lợi so sánh TMQT Quá trình thương mại quốc tế diễn tất thành viên tham

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC LÝ THUYẾT VỀ TMQT

  • Lý thuyết cổ điển về TMQT

  • Slide 3

  • Lý thuyết cổ điển về TMQT: Lợi thế tuyệt đối Adam Smith

  • Slide 5

  • Lý thuyết cổ điển về TMQT: Lợi thế so sánh David Ricardo

  • Slide 7

  • Can thiệp của Chính phủ và Lợi thế so sánh trong TMQT

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Lý thuyết tân cổ điển về TMQT

  • Slide 13

  • Một số khái niệm

  • Lý thuyết Nguồn lực sản xuất vốn có

  • Lý thuyết hiện đại về TMQT

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Diễn đàn kinh tế thế giới WEF sử dụng tám nhóm yếu tố chủ yếu:

  • Bảy hình thức thể hiện sự giàu có của một dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan