Đăng ký thơng hiệu trong và ngoài nớc

Một phần của tài liệu xây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam (Trang 61 - 66)

7 Định hớng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2001-2005, tạp chí Thông tin Kinh tế Kế hoạch tháng 6/

2.3.2.Đăng ký thơng hiệu trong và ngoài nớc

Xây dựng thơng hiệu luôn đi liền với bảo vệ thơng hiệu. Đăng ký bảo hộ th- ơng hiệu là việc đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm để bảo vệ thơng hiệu.

Hiện nay trong các văn bản pháp luật của Việt Nam không đề cập đến thuật ngữ thơng hiệu vì thế đăng ký bảo hộ thơng hiệu cần phải đợc hiểu là đăng ký bảo hộ các đối tợng sở hữu trí tuệ liên quan nh nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý... nếu những yếu tố này góp phần tạo nên thơng hiệu. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà tiến hành đăng ký bảo hộ theo quy định của pháp luật. Tuy vậy trong đa số các trờng hợp thì chính là việc đang ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá. Để đăng ký thành công thơng hiệu, ngay từ khi thiết kế thơng hiệu các doanh nghiệp nên tranh thủ ý kiến của các chuyên gia t vấn, của luật s để không xảy ra tình trạng trùng lặp hoặc tranh chấp trớc khi nộp đơn lên Cục Sở hữu trí tuệ. Pháp luật nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam áp dụng nguyên tắc “first to file- dành u tiên cho ngời nộp đơn trớc”. Chi phí đăng ký tại Việt Nam

khá nhỏ, do đó các doanh nghiệp nên nộp đơn đăng ký nhãn hiệu để giành quyền u tiên sớm trớc khi tung sản phẩm ra thị trờng, tránh tình trạng doanh nghiệp đã in nhãn hiệu lên sản phẩm, bao bì hoặc đã thực thiện quảng cáo tốn kém rồi mới phát hiện nhãn hiệu của mình không đợc bảo hộ vì trùng hoặc tơng tự với nhãn hiệu của ngời khác đã đợc bảo hộ hoặc đã nộp đơn trớc. Sớm hơn nữa là ngay từ khi đặt tên doanh nghiệp để làm thủ tục đăng ký thành lập, chủ doanh nghiệp nên tham khảo khả năng bảo hộ cái tên nh một nhãn hiệu hàng hóa. Theo Luật Doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ xem xét tên có trùng với tên doanh nghiệp khác trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố hay không, còn nếu sau đó doanh nghiệp muốn sử dụng tên của mình nh một nhãn hiệu hàng hoá thì có thể vẫn vi phạm vì bị trùng hoặc tơng tự với nhãn hiệu của ngời khác.

Muốn đăng ký bảo hộ tại nớc ngoài thì doanh nghiệp có thể gửi đơn trực tiếp đến cơ quan sở hữu trí tuệ ở nớc muốn đăng ký thông qua Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam để đăng ký theo thoả ớc Madrid. Riêng tại Mỹ, doanh nghiệp có thể gửi đơn đăng ký trực tiếp hoặc tiến hành đăng ký qua mạng tại website:

www.uspto.org.us . Luật thơng hiệu hàng hoá của Mỹ áp dụng nguyên tắc “first to use- dành u tiên cho ngời sử dụng trớc”. “ Sử dụng trớc” ở đây đợc hiểu là hàng hoá mang thơng hiệu đó phải đợc nhập khẩu hoặc bày bán, tiêu thụ trớc ở tại thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, luật thơng hiệu của Mỹ cho phép ngời nộp đơn lựa chọn một trong hai hình thức: nộp đơn trên cơ sở “dự định sử dụng” thơng hiệu, hoặc nộp đơn trên cơ sở thơng hiệu “đã sử dụng thực tế”. Do đó, những doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản nói riêng có khả năng xuất khẩu hàng mang thơng hiệu mình sang Mỹ trong một vài năm tới thì có thể tiến hành nộp đơn ngay từ bây giờ trên cơ sở “dự định sử dụng” để giành lấy ngày u tiên sớm cho mình. Trong trờng hợp này, ngoài các khoản phí phải trả cho việc nộp đơn thông thờng thì doanh nghiệp phải trả khoản phí cho việc gia hạn thời gian để đa hàng vào thị trờng Mỹ, thời gian gia hạn tối đa là 3 năm, sau đó nếu hàng hoá không đợc đa vào Mỹ thì đơn thơng hiệu hàng hoá sẽ bị từ chối (coi nh đơn cha đợc nộp).

Các doanh nghiệp nên đăng ký thơng hiệu tại Việt Nam càng sớm càng tốt còn đăng ký ra nớc ngoài thì tuỳ thuộc vào tiềm lực, kế hoạch triển khai của từng doanh nghiệp và thị trờng cụ thể vì chi phí đăng ký ra thị trờng nớc ngoài là khá tốn kém. Nhiều khi hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu mang nhãn mác khác lại có lợi hơn là mang nhãn của chính mình.

Tuyên truyền quảng bá thơng hiệu

Một thơng hiệu luôn phải đợc chăm sóc, duy trì và phát triển. Để phát triển thơng hiệu nông sản, doanh nghiệp cần tuyên truyền, quảng bá tỉ mỉ cho thơng

hiệu hàng nông sản trên các phơng tiện khác nhau, tiến hành giới thiệu sản phẩm, các chiến lợc tiếp thị, tăng cờng công tác quan hệ công chúng nhằm tạo ra một mối thiện cảm và chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng với hàng hoá của doanh nghiệp.

Các công cụ để thực hiện quảng bá thơng hiệu gồm có quảng cáo, quan hệ với công chúng, hội chợ triển lãm thơng mại. Quảng cáo có thể đợc thực hiện trên các phơng tiện nghe nhìn nh trên truyền hình, đài phát thanh, qua internet; trên các phơng tiện in ấn nh báo chí, tạp chí, các tờ catalogue, các tờ rơi, lịch quảng cáo; trên các phơng tiện quảng cáo ngoài trời nh biển tôn có đèn rọi, hộp đèn quảng cáo, đèn màu uốn, biển quảng cáo điện tử, các pha nô quảng cáo hay quảng cáo trên các phơng tiện giao thông, vật phẩm quảng cáo, quảng cáo bằng các sự kiện lạ. Đối với mặt hàng nông sản, để tuyên truyền quảng bá thơng hiệu còn có thể thông qua hình thức thăm quan, du lịch đến nơi trồng cấy cho du khách thử sản phẩm ở trong các nhà vờn. Khi quảng bá mặt hàng này cũng nên nhấn mạnh khía cạnh bảo vệ môi trờng, xây dựng thơng hiệu gắn liền với môi tr- ờng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn cho thơng hiệu nông sản vì hiện nay thế giới đang theo xu hớng phát triển bền vững không chỉ phát triển kinh tế mà còn duy trì bảo vệ môi trờng sống cho thế hệ tơng lai.

Tóm lại, thơng hiệu không còn đơn thuần là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác mà cao hơn nhiều, nó là tài sản rất có giá của doanh nghiệp, là uy tín của doanh nghiệp và thể hiện niềm tin của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Xây dựng một thơng hiệu hoàn toàn không chỉ là đặt một cái tên, đăng ký cái tên đó mà là tổng hợp các hoạt động để tạo ra cho đợc một “hình ảnh rõ ràng và khác biệt” cho riêng mình.

Những giải pháp về chính sách phát triển

Chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao.

Con ngời là mục tiêu đồng thời cũng là chủ thể của mọi hoạt động nên muốn xây dựng đợc thơng hiệu vững mạnh cần phải có những con ngời có trình độ chuyên môn giỏi về lĩnh vực thơng mại. Theo một cuộc điều tra của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì 11,8% các doanh nghiệp gặp khó khăn trong xây dựng thơng hiệu là do thiếu nguồn nhân lực. Do đó, cần phải có chính sách đào tạo nguồn nhân lực để mọi ngời đều có nhận thức đúng đắn về thơng hiệu, xây dựng đợc một đội ngũ nhân viên có chuyên môn giỏi để tạo cho doanh nghiệp thơng hiệu độc đáo và có khả năng đứng vững trên thị trờng.

Chính sách đào tạo nguồn nhân lực phải đợc xây dựng cho cả các cán bộ trong các cơ quan quản lý thơng hiệu và cho toàn bộ nhân viên trong doanh

nghiệp. Đối với các cán bộ nhà nớc trong các cơ quan quản lý thơng hiệu, cần phải tổ chức các lớp bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ để họ có khả năng cập nhật những thông tin mới nhất liên quan đến thơng hiệu trên thế giới và xử lý việc đăng ký thơng hiệu của các doanh nghiệp nhanh chóng. Những cán bộ này rất quan trọng nên hơn ai hết họ là những ngời cần có kiến thức sâu rộng, nhận thức toàn diện về thơng hiệu để giúp đỡ các doanh nghiệp, những nhà vờn làm các thủ tục đăng ký thơng hiệu.

Trong nội bộ các công ty cũng cần coi trọng chính sách đào tạo nguồn nhân lực. Những ngời trong phòng ban chức năng chịu trách nhiệm xây dựng thơng hiệu phải đợc đào tạo thành những ngời giỏi, có chuyên môn trong công việc. Tuy nhiên, việc xây dựng thơng hiệu không chỉ là nhiệm vụ của riêng họ mà là trách nhiệm của tất cả các thành viên trong công ty. Toàn bộ thành viên phải nhận thức đợc vấn đề này và nỗ lực hết sức cho sự thành công của thơng hiệu doanh nghiệp. Một chính sách đào tạo nhân lực hợp lý sẽ tạo cơ sở vững chắc cho việc xây dựng thơng hiệu vững mạnh.

Chính sách hỗ trợ tài chính

Vốn là một vấn đề khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh. Hầu hết doanh nghiệp nớc ta đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên không có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài trong việc quảng bá th- ơng hiệu. Khi Việt Nam mở cửa, nhiều công ty đa quốc gia đã xâm nhập vào thị trờng nớc ta. Do có tiềm lực tài chính mạnh mẽ họ không những tôn vinh thơng hiệu của họ tại thị trờng Việt Nam mà còn nhanh chóng tận dụng cả những thơng hiệu Việt Nam bằng cách mua lại những thơng hiệu nổi tiếng và khai thác một cách có bài bản. Điển hình là tập đoàn Unilever đã chớp cơ hội khai thác chỉ dẫn địa lý Phú Quốc (một địa danh lịch sử nổi tiếng đã in đậm dấu ấn trong tâm trí ngời Việt) với sản phẩm nớc mắm Knoor Phú Quốc. Tập đoàn này cũng đã nhanh tay mua lại thơng hiệu kem đánh răng P/S với giá 5 triệu USD sau đó đổi mới hình ảnh, đa P/S thành thơng hiệu lớn của hãng tại Việt Nam.

Tài chính có vai trò quan trọng trong xây dựng thơng hiệu nhng các doanh nghiệp Việt Nam lại rất thiếu vốn nên Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp khi doanh nghiệp đệ trình đợc dự án khả thi để xây dựng thơng hiệu. Bản thân doanh nghiệp cũng phải ý thức đợc tầm quan trọng của th- ơng hiệu để có chiến lợc đầu t thích đáng cho xây dựng và quảng bá, coi đó là khoản tiền đầu t thu lợi nhuận cho tơng lai chứ không phải là khoản chi phí.

Chính sách xúc tiến thơng mại quốc tế

Hiện nay, khái niệm xúc tiến thơng mại đợc nhắc tới nhiều mà cơ quan trực tiếp quản lý của Việt Nam là Cục xúc tiến thơng mại thuộc Bộ thơng mại. Xúc

tiến thơng mại là hoạt động nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội mua, bán (xúc tiến xuất khẩu) và cung ứng dịch vụ bao gồm các hoạt động: thông tin thơng mại -nghiên cứu thị trờng, tổ chức tham gia các đoàn khảo sát thị trờng nớc ngoài, tổ chức cho các đoàn thơng nhân nớc ngoài vào khảo sát thị trờng Việt Nam, đại diện thơng mại hoạt động xúc tiến thơng mại tại nớc ngoài, tổ chức các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, triển lãm, khuyến mại hàng hoá và dịch vụ.

Thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam sẽ không thể đợc nhiều khách hàng n- ớc ngoài biết đến cũng nh không thể nổi tiếng nếu không có chính sách xúc tiến thơng mại quốc tế tốt. Đây là vấn đề mà cả nhà quản lý vĩ mô lẫn nhà doanh nghiệp đều phải quan tâm. Họ phải phối hợp với nhau để xác định thị trờng, phong tục, tập quán tiêu dùng, sở thích, niềm tin, mức độ thanh toán, các yêu cầu của thị trờng, hệ thống phân phối, quy chế nhập khẩu- nhất là đối với hàng tơi sống để quyết định những phơng thức xúc tiến thơng mại thích hợp. Chẳng hạn nh Nhật Bản là nớc nhập khẩu nông sản lớn nhất thế giới, năm 2003 Nhật đã bổ sung thêm 118 mặt hàng nông sản trong đó có rau và trái cây nhiệt đới vào hệ thống thuế quan phổ cập (GSP) và giảm thuế GSP với khoảng 60 mặt hàng. Đây là một thị trờng tiềm năng mà các doanh nghiệp kinh doanh nông sản nớc ta nên tiến hành xúc tiến thơng mại. Để làm đợc điều đó trớc hết các doanh nghiệp cần tìm hiểu đặc điểm về nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Nhật Bản. Đó là những ngời đỏi hỏi cao về chất lợng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Ngời Nhật chuộng sự đa dạng của sản phẩm và họ có ý thức sinh thái cũng nh bảo vệ môi trờng cao, các sản phẩm dùng một lần ngày càng ít đợc yêu thích hơn. Vì vậy khi tiến hành quảng bá thơng hiệu, tổ chức các hội chợ ở đây các doanh nghiệp cần chú ý đề cập đến những yếu tố này đi kèm các sản phẩm.

Những giải pháp tổ chức và quản lý thơng mại

Nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý Nhà nớc, các doanh nghiệp về xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam

Nh chúng ta đã biết, nhận thức sẽ quyết định hành động của con ngời, có nhận thức đúng thì mới hành động đúng đợc. Vì vậy muốn xây dựng thơng hiệu nói chung, thơng hiệu cho hàng nông sản nói riêng, cần phải nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý nhà nớc, các doanh nghiệp về vấn đề này. Sự hiểu biết đầy đủ về bảo hộ thơng hiệu sẽ thúc đẩy việc tạo ra và bảo hộ kịp thời các thơng hiệu. Nếu không có nhận thức đầy đủ về thơng hiệu, các cơ quan quản lý không thể hớng dẫn, giúp đỡ các doanh nghiệp, không thể bảo vệ thơng hiệu của doanh nghiệp khỏi bị làm giả còn các doanh nghiệp không những không bảo vệ đợc hàng hoá của mình mà có khi còn vô tình vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. Chẳng hạn nh cơ sở sản xuất đã sử dụng trớc các nhãn hiệu hàng hoá nhng không xác lập quyền sở hữu công nghiệp cho mình dẫn đến tình trạng ngời sử

dụng sau lại đăng ký bảo hộ trớc (theo nguyên tắc nộp đơn đầu tiên- điều 16 NĐ63/CP) hoặc có trờng hợp ngời sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp nhng không biết mình đã trùng hoặc tơng tự nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp của ngời khác.

Để nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp về xây dựng thơng hiệu hàng nông sản cần phải:

- Tổ chức các lớp tập huấn, hội nghị về thơng hiệu hàng nông sản cho các doanh nghiệp và cơ quan quản lý hàng năm. Tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý thơng hiệu tham dự các khoá học, hội thảo ngắn ngày tại nớc ngoài.

- Phát hành các văn bản pháp quy dới dạng thông tin chuyên đề, sách hỏi đáp phổ biến rộng rãi đến các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo, đài truyền hình, tập san thông tin tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật về sở hữu công nghiệp. - Tổ chức các hội thi sáng tạo, thiết kế thơng hiệu và có quy định rõ thơng hiệu phải có khả năng bảo hộ.

Đơn giản hoá phơng thức tổ chức đăng ký thơng hiệu

Việc bảo hộ thơng hiệu hàng hoá trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay ngày càng quan trọng và càng mang tính quốc tế cao nên việc tạo ra sự đơn giản về thủ tục, ít tốn kém về kinh phí và hiệu quả cao trong việc xác lập quyền đối với thơng hiệu hàng hoá trong nớc và ra nớc ngoài là tất yếu. Thực tiễn về việc thực hiện các thủ tục trong việc nộp Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam và ra nớc ngoài còn nhiều thiếu sót trong giai đoạn hình thức và đạt hiệu quả thấp trong giai đoạn nội dung. Có tới hơn 60%8 số đơn không đợc chấp nhận hợp lệ về hình thức đúng thời hạn vì có thiếu sót, ngời nộp đơn cha đợc hớng dẫn đầy đủ về thủ tục và do đó ảnh hởng đến ngày nộp đơn hợp lệ và thời hạn xét nghiệm nội dung đồng thời kết quả của đơn cũng sẽ bị ảnh hởng và bị kéo dài bằng một thời hạn tơng ứng. Vì vậy, để đợc thông qua đăng ký bảo hộ nhãn hiệu,

Một phần của tài liệu xây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam (Trang 61 - 66)