Xây dựng chiến lợc thơng hiệu dài hạn phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu xây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam (Trang 71 - 72)

8 Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, Trần Hữu Nam, Cục Sở hữu trí tuệ

3.2.3.Xây dựng chiến lợc thơng hiệu dài hạn phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

động sẽ là động lực tốt nhất cho doanh nghiệp tiến tới thành công. Kết hợp sự năng động và nhạy bén của đội ngũ quản lý đối với thị trờng, mỗi công ty sẽ xây dựng đợc chiến lợc phát triển thơng hiệu phù hợp, có các quyết sách đúng đắn về đầu t công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đầu t vào hoạt động marketing đáp ứng yêu cầu phát triển thơng hiệu của công ty. Tất nhiên trên con đờng phát triển của mỗi doanh nghiệp không thể thiếu đợc sự đồng hành và hỗ trợ về mặt chính sách, đào tạo, tài chính của nhà nớc.

3.2.3. Xây dựng chiến lợc thơng hiệu dài hạn phù hợp với khả năng củadoanh nghiệp doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp muốn phát triển trong một môi trờng kinh tế cạnh tranh mang qui mô toàn cầu nh hiện nay thì đều phải có một chiến lợc phát triển của riêng mình, phù hợp với môi trờng doanh nghiệp cũng nh có khả năng thích ứng với những thay đổi của các yếu tố có thể gây ảnh hởng tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp từ môi trờng bên ngoài. Do vậy, các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nông sản cũng nh các mặt hàng khác cần xây dựng chiến lợc thơng hiệu dài hạn phù hợp với khả năng của doanh nghiệp mình. Để khỏi lúng túng ở giai đoạn đầu tiên, các doanh nghiệp nên mời một công ty t vấn chuyên nghiệp về xây dựng thơng hiệu để tìm hiểu các phơng án xây dựng thơng hiệu từ nhu cầu phát triển của công ty mình, hai bên sẽ phối hợp cùng nhau để xây dựng một chơng trình hành động tổng lực dài hạn.

Các yêu cầu sẽ khác nhau đối với những doanh nghiệp có chiến lợc thơng hiệu khác nhau, việc lựa chọn chiến lợc thơng hiệu tên nhãn hiệu thống nhất, tên nhãn hiệu riêng biệt, tên nhãn hiệu tập thể hay kết hợp đều phải đợc cân nhắc kỹ lỡng dựa trên khả năng đáp ứng đòi hỏi của thị trờng và nhu cầu phát triển của công ty. Trong quá trình triển khai chiến lợc, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các bớc đã lập ra để thơng hiệu đó trở thành tài sản vô giá và đợc bảo vệ an toàn.

Liên kết để xây dựng thơng hiệu

Hiện nay, uy tín thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế còn rất kém, năng lực xây dựng thơng hiệu của các doanh nghiệp cũng rất yếu cả về kinh nghiệm, tính chuyên môn và vốn đầu t. Trên thị trờng các nớc phát triển, các kênh phân phối rất chặt chẽ và xu hớng bán hàng thơng hiệu riêng của các nhà bán lẻ đang tăng dần, trớc mắt thì các doanh nghiệp của ta không đủ khả năng thể tự mở các văn phòng đại diện, đại lý bán lẻ để trực tiếp giới thiệu thơng

hiệu của mình cho khách hàng nớc ngoài vì vậy muốn đa thơng hiệu Việt Nam ra thị trờng quốc tế, sự liên kết giữa các doanh nghiệp, vai trò của hội ngành hàng là vô cùng cần thiết. Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong cùng một hội ngành hàng sẽ tạo ra sức mạnh có thể đáp ứng đợc các hợp đồng có giá trị lớn thời gian giao hàng nhanh, yêu cầu đa dạng về mẫu mã. Sự liên kết trong tiếp thị và quảng bá thơng hiệu sẽ mang lại cho các doanh nghiệp những lợi ích trớc mắt là: mở rộng khách hàng trên cơ sở cùng nhau giới thiệu khách hàng; cùng nhau chia sẻ các thông tin về thị trờng, xu hớng mẫu mã, các rủi ro cần tránh... và cùng nhau xúc tiến thơng mại; hỗ trợ và chia sẻ với nhau về kỹ thuật và kinh nghiệm, nguồn nguyên vật liệu; kết hợp hàng của các thành viên để quảng bá sản phẩm, tiếp thị chung cho phép tiết kiệm đợc chi phí và tập trung uy tín.

Với những lợi ích nh trên, các doanh nghiệp nên phối hợp cùng nhau xây dựng thơng hiệu chung (tập thể) cho các nông sản có tính chất đặc sản của từng vùng nh gạo đặc sản, rau quả đặc sản... tránh tình trạng hàng xuất khẩu mà không có thơng hiệu.

Một phần của tài liệu xây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam (Trang 71 - 72)