1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ônhiễm môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp tại việt nam nguyên nhân và giải pháp

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: KINH TẾ HỌC ĐỀ TÀI: Ơ nhiễm mơi trường q trình phát triển công nghiệp Việt Nam: nguyên nhân giải pháp Lớp: Kinh tế quản lý môi trường 14 Giảng viên : Nguyễn Quang Hồng HÀ NỘI, 3/2010 Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm vấn đề ỏng lo ngi I.các nguyên nhân gây ô nhiễm môI trêng Tổ chức Bảo vệ môi trường Green Cross Thụy Sĩ Viện Blacksmith Hoa Kỳ công bố kết nghiên cứu đưa 10 nguyên nhân ô nhiễm môi trường gây tác hại nghiêm trọng giới: Khai thác vàng thủ công Ô nhiễm mặt nước Ô nhiễm nước ngầm Ơ nhiễm khơng khí đốt nhiên liệu hố thạch Khai khống cơng nghiệp Nung sản xuất hợp kim Chất thải phóng xạ chất thải từ việc khai thác urani Nước thải khơng xử lý Ơ nhiễm khơng khí thị 10 Tái sử dụng bình ắc quy Ta thấy hầu hết nguyên nhân chủ yếu tác động cơng nghiệp gây Có thể nói vấn đề nghiêm trọng mà hậu phát triển công nghiệp đến môi trường sống ngày lớn Công nghiệp ngành kinh tế đặc biệt quan trọng quốc gia, vùng lãnh thổ Nó động lực cho phát triển ngành kinh tế, sở ngành dịch vụ, thương mại, yếu tố trung tâm q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo cho quốc gia, nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia Việt Nam năm gần không ngừng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, lợi ích mà cơng nghiệp hóa đại hóa mang lại thể rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục, xã hội nước Tuy nhiên cơng nghiệp hóa, đại hóa làm ảnh hưởng đến mơi trường sống người Ơ nhiễm mơi trường tác hại rõ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời gian qua, Việt Nam có tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh, tốc độ, quy mô phân bố Hiện nay, nước có gần 600 khu, cụm cơng nghiệp đã, vào hoạt động 15 khu kinh tế (thực chất dạng khu công nghiệp) Các khu công nghiệp (KCN) phân bố chủ yếu vùng Đông Nam bộ, đồng sông Hồng ven biển miền Trung Hầu hết KCN xây dựng bám đường quốc lộ nằm sát khu dân cư, nên tình trạng ách tắc giao thơng ô nhiễm môi trường điều tránh khỏi Ơ nhiễm mơi trường qua khói, bụi nguồn nước thải chưa qua xử lý thải trực tiếp môi trường ngày trầm trọng Hầu hết KCN khơng có trạm xử lý chất thải tập trung Hiện tại, mức độ đầu tư xử lý cục nguồn ô nhiễm nhà máy KCN cịn thấp, cộng với tình trạng nhiễm giao thông vận tải gây ra, làm cho môi trường số KCN có dấu hiệu nhiễm, đặc biệt vài nơi ô nhiễm nặng Tình trạng nhiễm khu cơng nghiệp, lan rộng chất gây ô nhiễm xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đặc thù ngành nghề, có thể yếu tố chủ quan là quy hoạch bởi người Nguyên nhân nhận thức bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường KCN nói riêng quyền địa phương chưa thực coi trọng; chưa coi môi trường KCN nhiệm vụ quản lý nhà nước, chưa đánh giá mức tầm quan trọng môi trường mối quan hệ bền vững hoạt động sản xuất sinh hoạt KCN, KCN với khu vực bên ngồi Nhiều khu cơng nghiệp hình thành, phân bố chủ yếu xuất phát từ ý chí, nóng vội, thành tích, phát triển cơng nghiệp giá, thiếu tơn trọng quy luật tự nhiên, không dựa tri thức địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế Thực trạng cho thấy rất nhiều cụm khu công nghiệp nằm ngay sát dịng sơng để tận dụng nguồn nước đầu vào thuận tiện xả thải Việc làm không tác động đến người dân sở mà có khả phát tán nguồn gây ô nhiễm diện rộng, kéo dài khó kiểm sốt, khắc phục, xử lý hậu Vị trí khu cơng nghiệp tạo điều kiện, tiếp tay cho doanh nghiệp có hội xả chất thải trực tiếp mơi trường mà nguy bị phát (điển hình khu cơng nghiệp sơng Đồng Nai, Thị Vải, Sài Gịn, Sơng Nhuệ, Sơng Đuống, sơng Cầu bị báo chí lên án thời gian qua) Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường KCN chưa hồn chỉnh Chưa hình thành hệ thống quy định thống công tác quản lý mơi trường KCN theo loại hình nhiễm (rắn, lỏng, khí) Quy định thẩm định mơi trường dự án KCN chậm đổi chưa có chế tài mang tính ràng buộc cao… Hơn nữa, việc quản lý, giám sát xử lý nước thải doanh nghiệp KCN lại khó khăn văn quy định chưa rõ ràng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đối phó với quan chức Do hạn chế, bất cập chế, sách, pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức thực quan chức Theo thống kê Bộ Tư pháp, có khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, hệ thống văn cịn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế việc bảo vệ môi trường Quyền hạn pháp lí tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe hành vi xâm hại môi trường Rất trường hợp gây nhiễm mơi trường bị xử lí hình sự; cịn biện pháp xử lí khác buộc phải di dời khỏi khu vực gây nhiễm, đóng cửa đình chỉnh hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường khơng áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên khơng có hiệu Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến bng lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Công tác tra, kiểm tra môi trường quan chức sở sản xuất dường mang tính hình thức, tượng “phạt để tồn tại” cịn phổ biến Cơng tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư tồn nhiều bất cập chưa coi trọng mức, chí tiến hành cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt không cao Công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường xã hội hạn chế, dẫn đến chưa phát huy ý thức tự giác, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, cộng đồng việc tham gia gìn giữ bảo vệ mơi trường Trình độ chun môn, nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên trách cơng tác bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng địi hỏi thực tiễn Do đó, nhiều trường hợp, đồn kiểm tra khơng thể phát thủ đoạn tinh vi doanh nghiệp thải chất gây ô nhiễm môi trường II Thực trạng ô nhiễm môI trờng việt nam Cỏc khu, cụm công nghiệp trung tâm, nơi trì phát tán nguồn gây nhiễm Các tác động không diễn trước mắt mà diễn lâu dài, khơng diễn vị trí đặt sở sản xuất mà lan rộng theo nguồn nước, theo gió Những ngành cơng nghiệp chế biến từ trước tới đóng vai trị then chốt thuộc diện gây ô nhiễm nghiêm trọng Xếp đầu bảng 1 cơng nghiệp hố chất gây ô nhiễm không khí, đất nước; Tiếp sau ngành sản xuất tái chế kim loại Có 30 tổng số 129 ngành đứng đầu bảng gây ô nhiễm hội tụ đủ bốn loại ô nhiễm là: đất, nước, khơng khí mơi trường Trước tiên tác hại Cơng nghiệp hóa đại hóa làm nhiễm khơng khí: Các khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thơng hàng năm thải vào khơng khí hàng trăm loại khí thải làm nhiễm khơng khí Qua thống kê số thành phố lớn, khu đô thị hàng năm thải hàng triệu m3 khí thải vào khơng khí Nhà máy thép Đà Nẵng Chỉ tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm phương tiện vận tải địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 xăng 190.000 dầu Dizel Như thải vào khơng khí khoảng 1100 bụi, 25 chì, 4200 CO2, 4500 NO2, 116000 CO, 1,2 triệu CO2, 13200 Hydrocacbon 156 Aldehyt Chính thế, nhiều khu vực thị có nồng độ chất nhiễm lên cao Tại Hà Nội, vào năm 2002 - 2003 ô nhiễm trầm trọng xảy xung quanh nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực nhiễm khoảng 1700 mét nồng độ bụi lớn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4 lần; xung quanh nhà máy thuộc khu công nghiệp Minh Khai – Mai Động, khu vực nhiễm có đường kính khoảng 2500 mét nồng độ bụi cao tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần Cũng khu cơng nghiệp Thượng Đình, kết đo đạc năm 2005 - 2006 cho thấy nồng độ SO2 khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần Thứ hai Cơng nghiệp hóa, đại hóa gây nhiễm nguồn nước: Tốc độ cơng nghiệp hố thị hố nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề dối với tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước sản xuất công nghiệp nặng Ví dụ: ngành cơng nghiệp dệt may, ngành cơng nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; số nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD), nhu cầu ôxy hoá học (COD) lên đến 700mg/1 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Hàm lượng nước thải ngành có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải từ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 hàm lượng NH4 4mg/1, hàm lượng chất hữu cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu… Khảo sát số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhuộm Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước môi trường khu vực Núi rác KCN giấy Bắc Ninh Sự ô nhiễm sơng TP Hồ Chí Minh Việc khắc phục hậu ô nhiễm phức tạp, kéo dài tốn kém, chí vượt xa tổng số ngân sách mà khu, cụm cơng nghiệp đóng góp cho địa phương suốt thời gian hoạt động Song, hậu nguy hiểm ảnh hưởng đến an tồn sức khoẻ người dân huỷ hoại tài nguyên môi trường - có tác động khơng thể khơng khắc phục Hàng loạt “con sông chết”, “vùng đất chết”, “cánh đồng chết” kéo theo làng ung thư, hồ tôm, ao cá với hàng ngàn cá chết hàng loạt xuất khắp vùng miền đất nước Cá dọn bể - coi loại cá dễ sống khỏe chết thành bè sông Nhuệ(tháng 3/2009) Sông Tô Lịch ngày Dọc lưu vực sơng Đồng Nai, có 56 khu cơng nghiệp, khu chế xuất hoạt động có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số lại xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nông dân Nước thải từ KCN Hoà Khánh làm 1200ha đất không gieo cấy Nước thải từ KCN Ho Khỏnh gõy l loột III Các giảI pháp Bo v mụi trng sinh thỏi quỏ trình CHN, HĐH yêu cầu cấp thiết đặt hệ thống trị, cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp công dân Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ mơi trường, điển hình Nghị số 41NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (Khố IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị; Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi); nghị định Chính phủ hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường Các thị, nghị quyết, văn pháp quy vào sống bước đầu tạo số chuyển biến tích cực hoạt động bảo vệ mơi trường, song nhiều mặt chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Để ngăn chặn, khắc phục xử lí có hiệu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu sau đây: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lí hình) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí mơi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người - Tăng cường công tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát mơi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng -Chú trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác quản lí nói chung, quản lí mơi trường nói riêng Đối với khu cơng nghiệp, cần có quy định bắt buộc công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hoàn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lí nước thải, rác thải - Chú trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội Động viên, khuyến khích người dân cộng đồng dân cư chủ động tích cực tham gia vào việc phịng ngừa, xử lý nhiễm khắc phục suy thối mơi trường - Nghiên cứu xây dựng, ban hành bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách có liên quan nhằm bảo đảm việc triển khai thực Kế hoạch đạt hiệu cao - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư để thực Kế hoạch (vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước, vốn vay từ Quỹ nguồn khác) - Chủ sở chịu trách nhiệm việc đầu tư vốn để xử lý nhiễm mơi trường nghiêm trọng gây ra; phép sử dụng nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước để thực hiện; xem xét vay vốn ưu đãi từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam theo quy định Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.Các Bộ, ngành địa phương quan chủ quản sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng bố trí kế hoạch hỗ trợ phần vốn từ ngân sách nhà nước để thực Kế hoạch (phần thuộc trách nhiệm Bộ, ngành địa phương mình) - Chủ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng triển khai thực Kế hoạch hưởng sách miễn giảm thuế ưu đãi thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập máy móc, thiết bị tiên tiến, công nghệ sản xuất thân thiện với mơi trường; hưởng sách ưu đãi miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất theo quy định Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) - Khuyến khích đổi nâng cấp cơng nghệ; đẩy mạnh áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường vào sản xuất doanh nghiệp - Tăng cường lực quản lý hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt việc kiểm tra, tra, giám sát, đôn đốc việc thực Kế hoạch công tác tra nhà nước, tra chun ngành bảo vệ mơi trường Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam Nghiên cứu áp dụng dán nhãn môi trường cho sản phẩm doanh nghiệp, trước mắt áp dụng thử nghiệm địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 27/06/2023, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w