1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài nguyên nước ở Việt Nam: Nguyên nhân suy giảm và hệ lụy

7 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 121,84 KB

Nội dung

Bài viết trình bày nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam; nguyên nhân suy giảm và hệ lụy của việc suy giảm tài nguyên nước; tác động của biến đổi khí hậu, khai thác và sử dụng tài nguyên nước thiếu bền vững...

TàI NGUYÊN NƯớC VIệT NAM: Nguyên nhân suy giảm hệ lụy Trần Thanh Lâm(*) I Về nguồn tài nguyên nớc Việt Nam Khái quát chung Nớc tài nguyên quan trọng Trái đất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngời sinh vật mặt sinh vật học Việt Nam có khoảng 835 tỷ m3/năm nớc mặt, 522 tỷ m3 dòng chảy từ nớc ngoài, chiếm 62,5%, có 313 tỷ m3/năm đợc tạo m−a r¬i l·nh thỉ, chiÕm 37,5% Tỉng trữ lợng tiềm tàng nớc dới đất (nớc ngầm) có khả khai thác, cha tính phần hải đảo 60 tỷ m3/năm Nếu tính riêng nớc nội địa với số dân bình quân đầu ngời 3.840 m3/ngời/năm, thấp 160 m3 so với giới (trên 4.000 m3/ngời/năm) Theo đó, Việt Nam quốc gia có lợng nớc tính theo đầu ngời vào loại trung bình giới Sông ngòi sản phẩm khí hậu, ma nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho dòng chảy sông ngòi, hồ hồ chứa Với hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều hồ tự nhiên hồ chứa nhân tạo lớn nhỏ tạo cho Việt Nam nguồn tài nguyên nớc phong phú Tài nguyên nớc Việt Nam phong phú, nhng có đặc điểm gây số thách thức quản lý, khai thác sử dụng Đó là: (*) - Lợng ma trung bình năm Việt Nam khoảng 650km3 (1.960 mm/năm) gấp 2,6 lần lợng ma trung bình vùng lục địa Trái đất (800 mm) Tuy nhiên, lợng ma phân bố không theo không gian thời gian Mùa m−a víi 65 - 90% l−ỵng m−a tËp trung - tháng, thời gian ngắn nhng lợng ma lớn với nhiều tâm ma nh Bạch Mã (Huế) lợng ma bình quân 8.000mm/năm, Bà Nà (Đà Nẵng) 5.000mm/năm, Bắc Quang (sông Lô) 4.900 mm/năm, Trà My (Thu Bồn) 3.500 mm/năm, A Lới (Huế) 3.500 mm/năm, Nam Đông (Huế) 3.575 mm/năm, Đèo Cả, Bảo Lộc, Phú Quốc 3.000 - 4.000 mm/năm Mùa khô kéo dài - tháng, số nơi lợng ma < 1.200 mm/năm, Ninh Thuận, Bình Thuận đạt 400 - 700 mm/năm Lợng bốc lớn từ mặt nớc sông, hồ, ao, đầm lầy, bốc tán phát Lợng bốc bình quân khoảng dới 1.000 mm/năm - Do lợng ma tập trung vào mùa ma nên thờng xảy lũ lụt Bắc bộ, lũ lớn năm thờng xuất (*) TS., Viện Tài nguyên nớc môi trờng Đông Nam 8 vào tháng 7, 8, lợng ma lớn đạt 1.500mm/ngày Trên lu vực sông Hồng, sông Thái Bình chiếm tới 50 - 80% trờng hợp lũ lớn xuất vào tháng trận lũ đặc biệt lớn thờng xuất vào trung hạ tuần tháng Trung lũ thờng xuất muộn khoảng tháng 9, 10, địa hình dốc nên lũ thờng xuất nhanh xuống nhanh Còn lu vực sông Cửu Long, lũ lớn thờng xuất vào cuối tháng 9, đầu tháng 10, lũ lên từ từ xuống chậm, thời gian trì lũ từ 30 - 120 ngày với tổng lợng lũ lên tới 380 - 550 tỷ m3 Hiện trạng tài nguyên nớc Việt Nam a Tình hình khai thác sử dụng nớc Nhận thức rõ vai trò tài nguyên nớc đời sống sinh hoạt sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp nên Nhà nớc nhân dân ta coi trọng công tác thuỷ lợi Việt Nam nớc Đông Nam có chi phí cho thủy lợi nhiều Nhu cầu nớc cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với nhu cầu khác Trữ lợng nớc dới đất theo tài liệu thăm dò dồi dào, nhng tập trung lớn đồng Nam bộ, khan miền Bắc miền Trung Hiện nay, tổng lợng nớc ngầm khai thác chiếm khoảng 20% tổng trữ lợng nớc ngầm khai thác Nhiều tỉnh thành nớc khai thác nớc dới đất với lu lợng lớn sử dụng cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Điển hình: Hµ Néi: 750.000 m3/ngµy, thµnh Hå ChÝ Minh: 1.600.000 m3/ngày, Tây Nguyên: 500.000 m3/ngày Do không cân đối sử dụng khai thác, Thông tin Khoa học x· héi, sè 5.2011 víi sù biÕn ®ỉi khÝ hËu diễn gay gắt, khó lờng nên chất lợng nớc có xu hớng ngày xấu Hiện có 240 nhà máy cấp nớc đô thị với tổng công suất thiết kế 3,42 triệu m3/ngày Trong 92 nhà máy sử dụng nguồn nớc mặt với tổng công suất 1,95 triệu m3/ngày 148 nhà máy sử dụng nguồn nớc dới đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m3/ngày Nhiều địa phơng sử dụng nguồn nớc mặt nớc dới đất Tổng công suất có nhà máy cấp nớc đảm bảo cho ngời dân đô thị khoảng 150 lít nớc ngày Tuy nhiên sở hạ tầng, hệ thống cấp nớc nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng nên hệ thống cấp nớc khu đô thị cha phát huy hết công suất, tỉ lệ thất thoát nớc cao (có nơi tỉ lệ thất thoát tới 40%) Chính thực tế nhiều đô thị cung cấp nớc đạt khoảng 40-50 lít/ngời/ngày cấp nớc cho 60-70% ngời dân sống đô thị Khu vực nông thôn Việt Nam có khoảng 36,7 triệu ngời đợc cấp nớc (trên tổng số 60,44 triệu ngời) Có 7.257 công trình cấp n−íc tËp trung cÊp n−íc sinh ho¹t cho 6,13 triƯu ngời 2,6 triệu công trình cấp nớc nhỏ lẻ khác Có 50% hộ dân dùng nớc giếng khơi, 25% dùng nớc sông suối, 10% dùng nớc ma b Suy giảm tài nguyên nớc Suy giảm tài nguyên nớc tợng phổ biến Việt Nam + Suy giảm nguồn nớc mặt: Theo khuyến cáo tổ chức quốc tế tài nguyên nớc, ngỡng khai thác đợc phép quốc gia nên giới hạn phạm vi 30% lợng dòng chảy Trong đó, theo Bộ Tài nguyên Môi trờng, hầu hết tỉnh miền Tài nguyên nớc Việt Nam Trung Tây Nguyên khai thác 50% lợng dòng chảy mùa khô khiến dòng sông cạn kiệt Riêng tỉnh Ninh Thuận, dòng chảy bị khai thác tíi 70-80% Theo sè liƯu cđa Cơc Thđy lỵi (Bé Nông nghiệp Phát triển nông thôn) cho thấy, tài nguyên nớc lu vực sông suy giảm nghiêm trọng số lợng Mực nớc sông Hồng ngày hạ thấp (mùa khô 20062007 xuống tíi 1,12m, møc thÊp nhÊt kĨ tõ cã tr¹m quan trắc sông Hồng) Mùa khô năm 2010, hạn hán đạt kỷ lục 100 năm qua đồng sông Hồng 50 năm qua đồng sông Cửu Long Thậm chí có ngày mực nớc sông Hồng 0,1m Hà Nội 0,4m sông Mê Kông Lào Diễn biến chất lợng nớc mặt có chiều hớng xấu Theo quan trắc nhiều năm cho thấy nớc sông miền Bắc, Trung, Nam: sông Hồng (Hà Nội), sông Cấm (Hải Phòng), Sông Hơng (Huế), sông Hàn (Đà Nẵng), sông Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) xấp xỉ vợt tiêu chuẩn cho phép Đặc biệt, theo Báo cáo môi trờng năm 2006, lu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai bị ô nhiễm cục nghiêm trọng, vợt tiêu chuẩn cho phép từ đến 100 lần Phần hạ lu nhiều sông lu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, có đoạn trở thành sông chết + Suy giảm nguồn nớc ngầm: Theo kết nghiên cứu gần Trung tâm quan trắc dự báo tài nguyên nớc, Bộ Tài Nguyên Môi trờng, mời năm, nớc ngầm số nơi Hà Nội giảm đến 6m thành phố Hồ Chí Minh có nơi giảm đến 10m Tình trạng trầm trọng vào kỷ tới lợng nớc cần dùng tăng lên mạnh mẽ Diễn biến chất lợng nớc ngầm, nhìn chung có chất lợng tốt trừ nơi có hàm lợng sắt mangan cao Tuy nhiên, có tợng xâm nhập mặn nớc ngầm phổ biến vùng ven biển Việt Nam, công trình khai thác nớc vùng ven biển nh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Rang, Thµnh Hå ChÝ Minh, TiỊn Giang, BÕn Tre, Kiªn Giang Mét sè vïng xa biĨn nh−ng tồn tầng hay thấu kính nớc mặn chôn vùi cổ xa, nên khai thác nớc vùng tầng lân cận kéo nớc mặn vào công trình lấy nớc (Hải Dơng, Hng Yên, Hà Tây (cũ), Bắc Giang, Long An ) Nhìn chung BOD5 (lợng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trình oxy hóa chất hữu nớc) COD (lợng oxy cần thiết cho trình oxy hóa chất hữu nớc thành khí cacbonic nớc) nớc ngầm thấp tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Nhng nhiễm bẩn hợp chất nitơ tầng nớc ngầm lại tăng lên, tầng chứa nớc đồng Bắc bộ, nhng mức độ có khác nhau, số vùng khác nh thành phố Hồ Chí Minh, đồng sông Cửu Long số thành phố miền Trung phát tình trạng ô nhiễm nitơ, nhng mang tính cục có biến động theo mùa thành quy luật rõ rệt Nhiễm bẩn phốt phát nớc ngầm (đồng Bắc bộ) số nơi có biểu tăng theo thời gian Mặt khác, trình công nghiệp hoá, số điểm khai thác nớc ngầm có tợng ô nhiễm kim loại nặng, khu vực lân cận vùng công nghiệp Đặc biệt, 10 năm gần đây, phát hàm lợng asen tồn nớc số khu vực Hà Nội, nhng đa số mẫu có hàm lợng asen thấp tiêu chuẩn cho phép Tài nguyên biển ven bờ có nhiều tiềm nhng nhiều nguyên nhân khác bị ô nhiễm lợng rác thải, nớc thải từ đô thị, khu công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, khai thác dầu khí vận tải thuỷ Nồng độ kim loại nặng nớc biển, vùng ven bờ gấp 1,4-3,8 lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ asen cao 1,7 lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ chất độc hại khác nớc biển cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Ô nhiễm khai thác dầu khí cố tràn dầu biển xảy nhiều nơi, hàng năm xảy hàng chục vụ với tổng lợng dầu tràn hàng ngàn tấn, trực tiếp ảnh hởng đến môi trờng sinh thái biển Nhiều cửa sông, bến cảng, bãi tắm nớc bị ô nhiễm II Nguyên nhân suy giảm hệ lụy Suy giảm tài nguyên nớc nớc ta nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều hệ lụy là: Do tác động biến đổi khí hậu toàn cầu - Nhiệt độ không khí có xu ngày tăng lên Kịch chấp nhận đến năm 2070, vùng ven biển có khả tăng thêm +1,50C, vùng nội địa +2,00C Chúng kéo theo lợng tăng bốc thoát lên khoảng 7,78,4%, nhu cầu tới tăng lên, lợng dòng chảy nớc mặt giảm tơng ứng lợng ma không đổi - Bão: ElNino LaNina làm tăng thêm tính cực đoan thời tiết Hậu làm tăng thêm tính cực đoan Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2011 lợng dòng chảy năm dòng sông - Hạn: ElNino gắn liền với việc gây hạn hán nặng nề nớc ta Những năm có ElNino, lợng ma lợng dòng chảy sông đặc biệt mùa cạn thờng bị giảm mạnh, chí dòng chảy nh sông Lòng Sông (Bình Thuận), sông Krông Búk (Đắk Lắk) Hạn súc vật sống đợc Hàng chục ngàn trång bÞ chÕt thiÕu n−íc - Mùc n−íc biĨn dâng: Mực nớc biển dâng lên kéo theo xâm nhập mặn vào sâu đất liền từ 50-70km Dẫn tới thiếu nớc xảy nhiều nơi, vùng núi cao phía Bắc đồng ven biển Do khai thác sử dụng tài nguyên nớc thiếu bền vững a Bịt cửa phân lu để khai thác bãi sông phía đê, sử dụng cho mục đích nông nghiệp Ví dụ: Năm 1910, bịt cửa sông Cà Lồ phân lu tự nhiên sông Hồng, sông Cà Lồ trở thành nhánh sông Cầu- sông chứa nớc ma, nớc thải ô nhiễm, chất hữu cơ, dầu mỡ; Năm 1937, bịt sông Đáy Đập Đáy, sông Đáy trở thành khúc sông chết (từ Đập Đáy đến Ba Thá) Năm 1967, bịt cửa Đáy cống Vân Cốc Đê Cửa Hát để khai thác bụng hồ Vân Cốc - Đập Đáy b Các sông nhỏ nội đô thành phố bị ô nhiễm nặng nớc thải sinh hoạt, công nghiệp Điển hình sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim Ngu chảy nội thành Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng trực tiếp đổ vào sông Nhuệ; kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè, kênh Tàu Hũ, kênh Tân Hoà- Lò Gốm, kênh Tham Lơng, kênh Đôi - Tẻ kênh, rạch khác chảy nội Tài nguyên nớc Việt Nam đô Thành phố Hồ Chí Minh đổ trực tiếp vào sông Sài Gòn gây ô nhiễm nghiêm trọng, c Các sông nói chung phân đoạn ô nhiễm chảy qua khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề hay hoạt động nông nghiệp d Xây dựng đập dâng sử dụng hết lợng nớc tạo khúc sông khô dới đập Các đập dâng thuỷ lợi nh đập Thạch Nham sông Trà Khúc, đập Lại Giang sông Đại Giang, 30 năm trớc mùa khô có nớc tràn qua đập Vài chục năm gần tăng diện tích tới, tăng lợng nớc cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, mặt khác rừng đầu nguồn bị phá nặng nề nên mùa khô hạ lu hết nớc, có năm kéo dài vài ba tháng ma, vùng hạ lu đập dâng nhiều c dân sinh sống ven sông sông phải gánh chịu nhiều tác động tiêu cực đập dâng thuỷ điện, đoạn hạ lu đập nhà máy tạo khúc sông chết; điều tiết ngày đêm tạo nửa ngày hạ lu nớc xả e Các qui hoạch, thiết kế hồ chứa nớc, thời gian dài không quan tâm quan tâm không đầy đủ đến dòng chảy môi trờng phía hạ lu đập f Khai thác nớc mức, thiếu qui hoạch, kế hoạch đồng Ví dụ nh việc khai thác nớc ngầm mức gây ô nhiễm trầm trọng Đắk Lắk, Ninh Thuận Bình Thuận, đòi hỏi phải có biện pháp bổ cập Theo qui hoạch nguồn nớc, đến năm 2010 đáp ứng yêu cầu cấp nớc tới cho tỉnh Tây Nguyên 80.000 cà phê Đến năm 2000 riêng tỉnh Đắk Lắk (cũ) trồng đợc 260.000 cà phê Hậu 11 không đủ nớc tới hàng chục ngàn cà phê bị chết (xem thêm: 4) g Quản lý tài nguyên nớc bị phân tán, tính ràng buộc không chặt chẽ, thiếu thống nên xảy tình trạng: thiếu nớc nhân tạo qui trình vận hành hồ mùa cạn (sông Hồng không đáp ứng yêu cầu mực nớc cần thiết tháng 2, hàng năm); thiếu tập trung, thiếu nghiêm lệnh, nhiều quan ban hành lệnh cấm nhng quan định Ví dụ: sông Krông Ana đoạn cầu Giang Sơn, Trạm Thuỷ văn Giang Sơn có thông cáo qui định Bộ: Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên Môi trờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn với ba biển cấm có điều cấm: Cấm lấy cát đoạn sông Trên thực tế biển cấm không đợc chấp hành: trục cầu bị xói, tàu thuyền đậu kín khai thác cát gây xói lở bờ sông, làm sai lệch số liệu quan trắc thuỷ văn Bên cạnh nhiều nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên nớc, nh: * Dân số tăng dẫn tới số lợng nớc đầu ngời giảm Trong khi, nhiều ngời coi n−íc lµ "cđa trêi cho", sư dơng bõa b·i, thiếu ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc * Quá trình công nghiệp hóa dẫn tới mức sử dụng nớc nhiều ngành công nghiệp cao lãng phí, đặc biệt khu vực t nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ để thất thoát nớc dùng sản xuất phần lớn kiểm soát đợc Rõ rệt ngành bia, giới để sản xuất lít bia trung bình sử dụng khoảng lÝt n−íc, song ë ViƯt Nam cao h¬n gÊp ba lần (khoảng 13 lít nớc) * Theo đánh giá nhà nghiên cứu, tốc độ tăng trởng kinh tế cao không đôi với làm tốt công tác bảo vệ 12 môi trờng gây ảnh hởng tiêu cực tới nguồn nớc Việc phát triển đô thị công nghiệp nhng biện pháp quản lý chặt chẽ xử lý chất thải lỏng, thải rắn theo yêu cầu làm ô nhiễm nguồn nớc mặt ngày tăng mức độ quy mô Do đó, tài nguyên nớc ngày suy giảm nghiêm trọng * Cùng với đời ạt khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ công truyền thống có phục hồi phát triển Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam năm 2010, nớc có 2.700 làng nghề, có 240 làng nghề truyền thống hoạt động, nhng sản xuất mang tính tự phát, sử dụng công nghệ lạc hậu, chắp vá, mặt sản xuất chật chội, việc đầu t xây dựng hệ thống xử lý nớc thải đợc quan tâm, ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái ngời dân làng nghề kém, bên cạnh lại thiếu chế quản lý giám sát quan chức nhà nớc nên tình trạng ô nhiễm môi trờng làng nghề ngày trầm trọng, ô nhiễm nguồn nớc Hoạt động gây ô nhiễm môi trờng làng nghề không ảnh hởng trực tiếp đến sống, sinh hoạt sức khoẻ cộng đồng ngời dân làng nghề mà ảnh hởng đến ngời dân sống vùng lân cận, gây phản ứng liệt phận dân c này, làm nảy sinh xung đột xã hội gay gắt * Tại đô thị lớn, tình trạng ô nhiễm mức báo động Đó ô nhiễm nớc thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số đô thị tăng nhanh khiến cho hệ thống cấp nớc không đáp ứng xuống cấp nhanh chóng Nớc thải đô thị hầu hết Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2011 trực tiếp xả môi trờng mà biện pháp xử lý Còn rác thải, việc vận chuyển đến bãi chôn lấp, lợng không nhỏ ngời dân theo thói quen đổ bừa bãi xuống sông, hồ, ao, kênh mơng, vừa gây ách tắc dòng chảy, vừa làm cho ô nhiễm nớc thải thêm trầm trọng Nhiều lần lồng nuôi cá sông bị chết hàng loạt, mà nguyên nhân nớc thải từ đô thị lớn, làm thiệt hại không nhỏ cho ngời nuôi cá * Nền nông nghiệp ngày phát triển đồng thời với gia tăng sử dụng loại phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật Điều không làm cân sinh thái mà d lợng gây ô nhiễm môi trờng đất bị rửa trôi xuống sông, suối, kênh, mơng, ao, hồ, làm gia tăng ô nhiễm nguồn nớc * Nạn khai thác, đốt rừng bừa bãi gây xói mòn, thoái hóa đất đồng thời làm cho nguồn nớc cạn kiệt, lũ lụt, hạn hán có xu gia tăng nghiêm trọng Nhiều khu rừng ven biển có hàng chục năm tuổi có tác dụng chắn bão, chắn cát bay bị chặt phá để khai thác khoáng sản hay để nuôi trồng thuỷ sản Đặc biệt, năm 2010, tợng lũ chồng lên lũ tỉnh miền Trung từ Nghệ An đến Khánh Hoà gây hiệt hại lớn ngời mà nguyên nhân lớn đất rừng bị dành cho xây dựng thuỷ điện vừa nhỏ mọc lên nh nấm Khi dự án thuỷ điện đợc triển khai, ngời ta phải chặt phá cối để làm đập, mở đờng vận chuyển thiết bị, máy móc, vật liệu xây dựng đờng truyền tải điện đến nơi tiêu thụ, tạo nơi cho dân tái định c Ước tính, để tạo MW điện phải bình quân 10 rừng, để có 1.000 làm thuỷ điện phải san 1.000- Tài nguyên nớc Việt Nam 2.000 đất thợng nguồn Mặt khác, cha phối hợp đợc điều tiết, xả nớc hồ thuỷ điện vùng có ma lũ nên gây tợng lũ chồng lên lũ, làm thiệt hại kép cho ngời dân sống vùng hạ lu Nhìn chung, tài nguyên nớc Việt Nam phong phú nhng không dồi Trong trình phát triển kinh tế-xã hội, việc khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nớc cha khoa học, thiếu quy hoạch, sở hạ tầng cấp nớc xuống cấp, nhận thức cha thật đắn nguồn tài nguyên quan trọng nên nớc thải không qua xử lý bị xả môi trờng Và tồn thói quen sử dụng nớc lãng phí, đổ chất thải bừa bãi sông ngòi, ao hồ Cùng với biến đổi khí hậu ngày gay gắt, nớc biển dâng làm suy giảm nguồn tài nguyên nớc dẫn đến hệ lụy khó lờng mà cộng đồng dân c miền đất nớc phải gánh chịu Rút học kinh nghiệm từ nớc trớc, phải chuyển sang quản lý tổng hợp tài nguyên nớc mà đầu quản lý nớc theo lu vực sông Thực đồng liệt giải pháp sau: Bắt buộc khu, cụm, điểm công nghiệp phải có hệ thống xử lý nớc thải tập trung; Quy hoạch lại làng nghề, ngành nghề có nớc thải gây ô nhiễm phải đợc xử lý trớc thải môi trờng; Đẩy mạnh xây dựng hệ thống cung cấp nớc đô thị nông thôn, ý sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng cấp nớc tránh xuống cấp để giảm thất thoát, bớc thực giá nớc theo thị trờng thu phí nớc thải đầy đủ từ sinh hoạt, dịch vụ đến sản xuất; Nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học việc xử lý nớc thải đô thị, đô thị lớn; áp dụng công 13 nghệ tới tiết kiệm, hiệu cho trồng, thay đổi cấu trồng thích hợp với vùng nhằm giảm sử dụng nớc có hiệu nông nghiệp; Ngăn chặn việc phá rừng đầu nguồn, rừng ven biển trồng rừng có hiệu để bảo tồn bảo vệ nguồn nớc Đồng thời, thờng xuyên tuyên truyền, giáo dục n©ng cao nhËn thøc cho mäi ng−êi d©n khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nớc nguồn nớc nớc ta bị suy giảm tình trạng thiếu nớc tơng lai gần trở thành hữu Thời gian qua, công tác nghiên cứu, đánh giá, quản lý tài nguyên nớc có tiến bộ, nhng bối cảnh biến đổi khí hậu diễn gay gắt nhiều việc phải làm Tài liệu tham khảo Cục Môi trờng Hành trình phát triển bền vững 1972, 1992, 2002 H.: ChÝnh trÞ Quèc gia, 2002 Kỉ yếu hội thảo Hội kinh tế môi trờng - Kỷ niệm Ngày Môi trờng H.: 2008 Trần Thanh Lâm Tài nguyên nớc bối cảnh biến đổi khí hậu Hiện trạng dự báo Tạp chí Quản lý ngn n−íc, sè 165- 10/2009 Kû u héi th¶o Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển bền vững H.: 2007 Trần Thanh Lâm Tổ chức lu vực sông - mô hình quản lý hiệu quả: Bài học kinh nghiệm Tạp chí Tài nguyên Môi trờng, số 3- 6/2009 Một số trang web: www.nea.gov.vn; www epe.edu.vn; www.thiennhien.net; www.vnwp.org/tintuc ... tiếp ảnh hởng đến môi trờng sinh thái biển Nhiều cửa sông, bến cảng, bãi tắm nớc bị ô nhiễm II Nguyên nhân suy giảm hệ lụy Suy giảm tài nguyên nớc nớc ta nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân chủ... sông suối, 10% dùng nớc ma b Suy giảm tài nguyên nớc Suy giảm tài nguyên nớc tợng phổ biến Việt Nam + Suy giảm nguồn nớc mặt: Theo khuyến cáo tổ chức quốc tế tài nguyên nớc, ngỡng khai thác đợc... thác cát gây xói lở bờ sông, làm sai lệch số liệu quan trắc thuỷ văn Bên cạnh nhiều nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên nớc, nh: * Dân số tăng dẫn tới số lợng nớc đầu ngời giảm Trong khi, nhiều

Ngày đăng: 13/01/2020, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w