Đề cương chi tiết môn Chính trị học đại cương

87 2 0
Đề cương chi tiết môn Chính trị học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết môn Chính trị học đại cương bao gồm lý thuyết chi tiết và phần liên hệ thực tiễn (các vấn đề xã hội như: Vai trò của văn hoá từ chức, Những hạn chế của văn hoá chính trị ở Việt Nam và biện pháp khắc phục, Phân tích mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước, Đoàn viên, thanh niên cần làm gì để xây dựng hệ thống chính trị, ... và liên hệ bản thân)

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ PHẦN I: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I Các quan niệm hệ thống trị Hệ thống trị khái niệm khoa học trị đương đại - khái niệm phản ánh đặc trưng quan hệ quyền lực trị phận, nhân tố tham gia vào q trình, quy trình trị thể chế trị dân chủ đại (dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ tư chủ nghĩa) Liên quan đến vấn đề có nhiều quan niệm khác nhau: Quan niệm thứ nhất, hệ thống trị tổng thể tổ chức trị xã hội thức thừa nhận mặt pháp lý nhằm thực quyền lực trị xã hội Hệ thống bao gồm nhà nước, đảng, nghiệp đồn tổ chức trị khác - nhà nước yếu tố trung tâm Quan niệm thứ hai, hệ thống trị hệ thống tổ chức mà thơng qua giai cấp thống trị thực quyền lực trị xã hội Quan niệm thứ ba, hệ thống trị cấu, tổ chức bao gồm đảng phái trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội tồn hoạt động khuôn khổ pháp luật hành (hệ thống pháp luật chế định theo tư tưởng lợi ích giai cấp cầm quyền) nhằm trì, bảo vệ, phát triển xã hội Quan niệm thứ tư, hệ thống trị hệ thống tổ chức mà thơng qua giai cấp thống trị thực quyền lực trị xã hội Hệ thống trị cấu, tổ chức bao gồm đảng phái trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội tồn hoạt động khuôn khổ pháp luật hành (hệ thống pháp luật chế định theo tư tưởng lợi ích giai cấp cầm quyền) nhằm trì, bảo vệ phát triển xã hội Quan niệm thứ năm, hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị xã hội bao gồm nhà nước, đảng trị, đồn thể nhân dân tổ chức trị - xã hội hợp pháp liên kết với nhằm tác động vào mặt đời sống xã hội để củng cố, trì phát triển chế độ xã hội đương thời phù hợp với lợi ích chủ thể cầm quyền Hiện nay, có nhiều quan niệm khác hệ thống trị có hai cách hiểu: Hiểu theo nghĩa hẹp: đồng hệ thống trị với yếu tố thực thể (tổ chức) hệ thống trị giai cấp cầm quyền Theo quan niệm hệ thống trị có nội dung trùng khớp với nội dung hệ thống chuyên giai cấp cầm quyền Hiểu theo nghĩa rộng: yếu tố thực thể người ta cịn tính tới yếu tố tinh thần hệ thống trị bao gồm quan điểm lý luận trị, hoạt động trị, quan hệ trị, tư tưởng trị, văn hóa trị, chuẩn mực trị pháp luật… tức tất có nội dung liên quan đến trị Trên quan điểm hệ thống cấu trúc xem hệ thống trị khái niệm dùng để thể bao gồm đảng trị, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hợp pháp; với quan hệ tác động qua lại nhân tố việc tham gia vào q trình hoạch định thực thi sách trị nhằm bảo đảm quyền thống trị giai cấp, lực lượng cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định phát triển xã hội II Các yếu tố cấu thành nên hệ thống trị Bất kì chế độ trị tồn hệ thống trị, hệ thống tập hợp thiết chế thực thi quyền lực trị có kết cấu riêng Hệ thống trị tạo thành nhiều phận chức khác nhau, bao gồm: Đảng trị, Nhà nước tổ chức trị xã hội (hợp pháp) nhóm lợi ích Đảng trị Đảng trị, hay cịn gọi đảng cầm quyền, coi yếu tố hệ thống trị Đảng trị tổ chức xã hội tự nguyện, liên minh người tư tưởng, theo đuổi mục đích trị định, sức giành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước định hướng trị cho phát triển xã hội Hiện giới có nhóm nước với hệ thống trị khác nhau: Các nước tư chủ nghĩa đại với hệ thống “đa đảng đối lập, đa nguyên trị” Hệ thống nhiều đảng khơng có độc quyền đảng tư sản thống trị - Đảng phái liên minh để lập phủ liên hiệp (Italia, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch…); hệ thống đa đảng có đảng tư sản độc quyền - số ghế đa số Nghị viện thuộc đảng đảng lập phủ đảng (Pháp, Nhật Bản…); Hệ thống đảng - bao gồm hai đảng tuý đảng giai cấp tư sản thay cầm quyền (Hoa Kỳ)… Đặc trưng nước tư chủ nghĩa đại hệ thống “đa đảng đối lập, đa nguyên trị” Dưới chế độ tư chủ nghĩa chế độ “đa nguyên trị” bề ngồi dân chủ - đảng có quyền tự tranh cử, liên minh… thực chất “nhất ngun trị” Ngay trường hợp có số đảng liên minh cầm quyền; thực tế có đảng lớn nhất, lực nắm quyền định, suy đến bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ tư chủ nghĩa Ví dụ nước Anh, nước có nhiều Đảng; Đảng Lao động (LP) danh nghĩa bảo vệ quyền lợi cho quần chúng lao động; đại diện cho giai cấp công nhân, tầng lớp trung lưu - Đảng Lao động thường đề mục tiêu địi mở rộng chương trình phúc lợi xã hội, quan tâm đến người nghèo giai cấp cơng nhân, địi thu thuế cao người giàu Tuy nhiên, thực tế Đảng Lao động thực chất Đảng tư sản, họ đặt lợi ích giai cấp tư sản lên hàng đầu bảo vệ chế độ Tư chủ nghĩa Các nước Xã hội chủ nghĩa với chủ trương “nhất nguyên trị” “Nhất nguyên trị” hiểu thừa nhận hệ tư tưởng, đường lối đảng phái đại diện cho giai cấp thể chế trị Gắn liền với “nhất nguyên trị” đảng, nhà nước giữ vai trò lãnh đạo, quản lý xã hội Đây sản phẩm tất yếu đấu tranh giai cấp vô sản lãnh đạo Đảng Cộng sản chống lại giai cấp tư sản Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản tổ chức tiên phong, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lực lượng lãnh đạo, thực quyền thống trị trị giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Hiện nay, số quốc gia xã hội chủ nghĩa, tùy theo điều kiện đặc thù thực chế độ đa đảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo chế độ “nhất nguyên trị” Ví dụ hệ thống hợp tác đa đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo là: Đảng Cộng sản Trung Quốc đảng cầm quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tám đảng dân chủ, tiền đề chấp nhận lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Trung Quốc, có tư cách bên tham gia, hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc tham gia quản trị.1 Theo 中国的政治制度- Hệ thống trị nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhà nước Nhà nước coi trung tâm hệ thống trị, thể chất trị hệ thống trị chế độ xã hội Trên giới tồn nhiều hình thức thể chế nhà nước, song chế Quân chủ Cộng hòa 2.1 Thể chế quân chủ Thể chế quân chủ chia thành hai loại: Quân chủ tuyệt đối (Absolute Monarchy) quân chủ lập hiến (Constitutional Monarchy) a) Thể chế quân chủ tuyệt đối: Thể chế trị mà toàn quyền lực thuộc nhà vua chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế “cha truyền - nối” Trong xã hội ngày nay, thể chế khơng cịn tổn b) Thể chế quân chủ lập hiến: Loại hình thể chế mà cịn tồn ngơi vua nhà nước vận hành theo hiến pháp nghị viện ban hành Hình thức tồn nước mà đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến kết thúc thỏa hiệp; hình thức thể quân chủ lập hiến tồn đến ngày nay, song thích ứng với lợi ích giai cấp tư sản nắm quyền Thể chế Quân chủ lập hiến chia thành hai loại hình Quân chủ nhị nguyên Quân chủ đại nghị + Thể chế quân chủ nhị nguyên (Dualistic monarchy): Là thể chế trị mà quyền lực chia cho Vua Nghị viện - nhiên có quyền lực nhà Vua thường lấn át Nghị viện nhiều trường hợp nhà Vua giải tán Nghị viện vơ thời hạn Hình thức thể chế cịn tồn số nước Brunei, Arập Xêút, Tiểu Vương quốc Ả Rập, Jordan… + Thể chế quân chủ đại nghị (Parliamentary Monarchy): Là thể chế mà vua đứng đầu nhà nước quyền lực tập trung tay nghị viện, quyền lực nhà vua chủ yếu mang tính hình thức Vua biểu tượng thống phi trị khơng thiên vị; thực tế vua chịu ảnh hưởng Đảng cầm quyền Nghị viện quan quyền lực tối cao nhân dân bầu, nghị viện có quyền thành lập giải tán phủ Quyền lực chủ yếu tập trung vào người đứng đầu quan hành pháp thủ tướng Tiêu biểu cho hình thức thể chế Vương quốc Anh, Nhật Bản, Úc, Thái Lan, Campuchia… 2.2 Thể chế cộng hòa Ở nước tư chủ nghĩa số nước phát triển, hình thức thể chế có ba loại: Cộng hịa Tổng thống, Cộng hịa Đại nghị, Cộng hòa hỗn hợp Ở nước xã hội chủ nghĩa phổ biến mơ hình Cộng hịa Xơ Viết; Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa + Thể chế Cộng hòa Tổng thống (Presidentic Republic): Thể chế mà tổng thống nguyên thủ quốc gia người đứng đầu quan hành pháp với quyền hạn vô lớn Tổng thống lập phủ, thành viên Chính phủ Tổng thống cử chịu trách nhiệm trước Tổng thống Một số quốc gia theo thể chế điển hình Mỹ, nước Châu Mỹ La-tinh, Liên Bang Nga… + Thể chế Cộng hịa đại nghị (Parliamentary Republic): Đây xem mơ hình dân chủ mơ hình thể tư sản với đặc trưng tiêu biểu quyền lực tập trung vào Nghị viện + Thể chế Cộng hòa hỗn hợp (Republic of mixtures): Đặc điểm thể chế Tổng thống Nghị viện nhân dân bầu Một số quốc gia theo thể chế tiêu biểu Pháp, Phần Lan, Hàn Quốc, Mông Cổ… + Thể chế trị Cộng hịa xã hội chủ nghĩa (Socialist Republic): Quyền lực nhà nước thống nhất, thuộc nhân dân có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Quyền lực tối cao thuộc Quốc hội Khác với thể chế cộng hòa, hệ thống tư pháp thể chế trị Cộng hịa xã hội chủ nghĩa có quan Viện Kiểm sát Các tổ chức trị xã hội (hợp pháp) Nhóm lợi ích Các tổ chức trị - xã hội bao gồm tổ chức mà hoạt động chúng vừa mang tính trị, vừa mang tính xã hội Đây tổ chức cơng dân, bảo vệ lợi ích tổ chức lợi ích thành viên mà tìm cách gây tác động, ảnh hưởng quyền đảng phái trị Ở nước tư chủ nghĩa, hệ thống tổ chức quyền lực trị bên cạnh Đảng cầm quyền, Nhà nước, cịn có Nhóm lợi ích trị Các nhóm tác động vào việc hoạch định sách đảng trị quyền Các nhóm lợi ích trị, khía cạnh hiểu đồn thể nhân dân (các tổ chức trị - xã hội) Tuy nhiên, đồn thể nhân dân (các tổ chức trị - xã hội) tổ chức nằm nhà nước; cịn Nhóm lợi ích trị tồn bên nhà nước Các Nhóm lợi ích trị loại thể chế trị (tổ chức) thiếu hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư Về mặt lý thuyết, nhóm lợi ích trị có vai trị việc đấu tranh để đảm bảo lợi ích quần chúng; thực tế thiết chế tầng lớp thượng lưu trung lưu có xu hướng thỏa hiệp với nhà nước lợi ích giới thượng lưu nội giai cấp tư sản Do đó, xét đến cùng, cơng cụ để giai cấp tư sản thực quyền lực trị Một số nhóm lợi ích trị tiêu biểu nước tư chủ nghĩa: Ở Anh: Nhóm lợi ích có tính thể chế (như Hội quan chức thủ đô, Hội người đồng tỉnh Nghị viện); Các tổ chức quốc gia (như Hiệp hội thương mại; Các tổ chức cơng đồn Anh (Liên đồn cơng nghiệp Anh; Liên hiệp cơng nhân Anh, Liên hiệp cơng đồn, Hội thành viên thương mại Anh) Ở Mỹ: Các nhóm thảo luận sách (Hội thống đốc tồn quốc, Hiệp hội toàn quốc chủ xưởng , Liên hiệp dân toàn quốc, Uỷ ban Đại hội, Ban Hội thảo; Uỷ ban phát triển kinh tế; Hiệp hội nhà sản xuất quốc gia, Phòng Thương mại Hoa kỳ, Viện Doanh nghiệp Mỹ); Các tổ chức Cơng đồn (Liên đồn lao động đại hội tổ chức cơng nghiệp Mỹ, gọi tắt AFL - CIO); Các tổ chức phi phủ (NGO - hoạt động mục đích nhân đạo, cứu trợ, từ thiện, trao đổi văn hố - kỹ thuật) Ở nước ta có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị- xã hội nhân dân lao động: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước ngoài.”2 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phận hệ thống trị, sở trị quyền nhân dân Điều - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 III Chức năng, vai trị hệ thống trị Chức hệ thống trị Hệ thống trị chế thực thi quyền lực thống trị giai cấp cầm quyền; hệ thống tổ chức mà thơng qua giai cấp thống trị thực quyền lực trị xã hội Quyề n làm chủ của nhân dân lao đô ̣ng thực thơng qua hệ thống trị Xét theo khiá ca ̣nh này, ̣thố ng chiń h tri,̣ dân chủ xã hô ̣i chủ nghiã về bản chấ t là thố ng nhấ t.Trong hệ thống trị nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân có vai trị quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, chăm lo lợi ích đồn viên, hội viên; thực dân chủ xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng, quyền nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ nhân dân với Đảng, Nhà nước3 Vai trò hệ thống trị Đầu tiên, hệ thống trị nắm vai trị trì, bảo vệ phát triển xã hội Thơng qua hệ thống trị, giai cấp thống trị trì an ninh trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Đồng thời qua hệ thống quan an ninh, tổ chức phối hợp với hệ thống quân từ trung ương đến địa phương, vấn đề an ninh quốc gia đảm bảo Từ chỗ an ninh trị đảm bảo, hệ thống trị điều khiển sản xuất xã hội thơng qua quan hệ sản xuất giai cấp thống trị thiết lập với giai cấp, giai tầng khác Bên cạnh đó, đời sống xã hội bao gồm nhiều ngành, lĩnh vực khác chẳng hạn như: kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phịng, Mỗi ngành, lĩnh vực phải quản lý để trì ổn định, trật tự vịng kiềm tỏa giai cấp thống trị đặt Vì vai trị quản lý xã hội hệ thống trị thiết lập mặt đời sống xã hội thông qua thiết chế hành pháp Thứ hai, hệ thống trị giúp giai cấp thống trị thực quyền lực trị xã hội Quyền lực trị cơng cụ, phương tiện để giai cấp thống trị sử dụng nhằm đạt mục đích thống trị Muốn sử dụng quyền lực đó, giai cấp thống trị phải lập thiết chế sử dụng hệ thống trị Mỗi phận cấu thành hệ thống có phân chia quyền lực khác để thực mục tiêu thống trị giai cấp nắm quyền Đảng trị sử dụng quyền lực trị thơng qua biện pháp định hướng, lãnh đạo Nghị viện sử dụng quyền lập pháp, Chính phủ sử dụng quyền hành pháp quan Tịa án, cơng tố, kiểm sát sử dụng quyền tư pháp Thứ ba, hệ thống trị giúp củng cố, trì, phát triển chế độ xã hội đương thời phù hợp với lợi ích chủ thể cầm quyền Bất hệ thống trị mang chất giai cấp thống trị lập hệ thống Đồng thời, q trình tổ chức hoạt động hệ thống trị khơng nhằm mục đích khác bảo vệ quyền lợi, bảo vệ thống trị giai cấp nắm quyền Hệ thống trị hữu thống trị mà giai cấp nắm quyền đặt ra, đến lượt hệ thống trị bảo vệ đem lại lợi ích cho giai cấp đặt Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG Hà Nội 2011, tr 84,85,86 IV Giới thiệu hệ thống trị Việt Nam Khái quát hệ thống trị Việt Nam 1.1.Cấu trúc hệ thống trị Việt Nam Hệ thống trị gồm ba “tiểu hệ thống”:4 Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội: Cơng đồn Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam tổ chức trị-xã hội hợp pháp khác nhân dân thành lập, hoạt động sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức làm tảng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Ba “tiểu hệ thống” gắn bó chặt chẽ với nhau, hợp thành hệ thống trị thống nhất, vận hành theo quan hệ chức có tính nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ Hệ thống trị nước ta nắm giữ toàn hệ thống quyền lực xã hội thực tế, từ quyền lực trị, quyền lực nhà nước đến quyền lực khác xã hội, có quyền lực xây dựng, hồn thiện, tổ chức thực thi, kiểm sát việc thực thi hệ thống thể chế phát triển Chính thế, việc hồn thiện thực thi có hiệu thể chế phát triển xảy có tổ chức máy hệ thống trị tốt, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu Trong hệ thống trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa tổ chức thành viên Mặt trận, vừa lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội, hạt nhân hệ thống trị; Nhà nước trung tâm hệ thống trị Thuật ngữ “hệ thống trị” thức sử dụng Việt Nam từ Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (1989) Việc chuyển từ “hệ thống chun vơ sản” sang “hệ thống trị” có ý nghĩa nhấn mạnh đến tương tác, hợp tác chủ thể đời sống trị - xã hội, nhằm tạo nên sức mạnh hợp lực toàn hệ thống khả thích nghi hệ thống với thay đổi môi trường xã hội 1.2 Bản chất đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 1.2.1 Bản chất Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, nhân dân ta đứng lên làm cách mạng, giành lấy quyền lực tổ chức hệ thống trị Vì vậy, hệ thống trị nước ta có chất sau: Một là, hệ thống trị nước ta mang chất giai cấp công nhân, nghĩa tổ chức hệ thống trị đứng vững lập trường quan điểm giai cấp cơng nhân Từ quy định chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động tồn hệ thống trị, đảm bảo quyền làm chủ giai cấp công nhân nhân dân lao động Tổ chức máy hệ thống trị - vấn đề trung tâm xây dựng thể chế phát triển nhanh, bền vững Việt Nam (Bộ Nội vụ) Hai là, chất dân chủ hệ thống trị nước ta thể trước hết chỗ: Quyền lực thuộc nhân dân với việc Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, lãnh đạo Đảng - đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, thiết lập thống trị đa số nhân dân với thiểu số bóc lột Ba là, chất thống khơng đối kháng hệ thống trị nước ta Bản chất dựa sở chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, thống lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động tồn thể dân tộc 1.2.2 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam Một là, tổ chức hệ thống trị nước ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Các quan điểm nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức hệ thống trị nước ta vận dụng, ghi rõ hoạt động tổ chức Hai là, hệ thống trị nước ta đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tổ chức hệ thống trị có vai trị lãnh đạo tổ chức hệ thống trị Trong điều kiện cụ thể nước ta, phẩm chất - Đảng đại biểu cho ý chí lợi ích thống dân tộc; truyền thống lịch sử mang lại thành tựu to lớn đạt hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng làm cho Đảng ta trở thành Đảng trị có khả tập hợp quần chúng lao động đông đảo để thực lý tưởng Đảng, nhân dân tự nguyện theo Đảng, thừa nhận vai trò lãnh đạo Đảng thực tế Đây đặc trưng hệ thống trị nước ta Ba là, hệ thống trị nước ta tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tất tổ chức hệ thống trị nước ta thực Việc quán triệt thực nguyên tắc tập trung dân chủ nhân tố đảm bảo cho hệ thống trị có thống tổ chức hành động nhằm phát huy sức mạnh đồng toàn hệ thống tổ chức hệ thống trị Bốn là, hệ thống trị bảo đảm thống chất giai cấp cơng nhân tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi Đây đặc điểm khác biệt hệ thống trị nước ta với hệ thống trị nước tư chủ nghĩa, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, thống lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Hệ thống trị Việt Nam 2.1 Đảng Cộng Sản Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp cơng nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, Nhân dân lao động dân tộc Đảng phận hệ thống trị, đồng thời hạt nhân lãnh đạo tồn hệ thống trị Ðảng Cộng sản Việt Nam Ðảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Chức lãnh đạo Đảng thể nội dung chủ yếu sau: Đảng đề Cương lĩnh trị, đường lối, chiến lược, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời Đảng người lãnh đạo tổ chức thực Cương lĩnh, đường lối Đảng Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thơng qua Nhà nước đồn thể quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước tiếp nhận, thể chế hóa cụ thể pháp luật chủ trương, sách, kế hoạch, chương trình cụ thể Vì vậy, Đảng quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước máy Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực Nghị Đảng Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng cấp đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng Đảng lãnh đạo công tác cán việc xác định đường lối, sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Ngoài ra, Đảng lãnh đạo phương pháp giáo dục, thuyết phục nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực tốt quy chế dân chủ… Q trình Đảng thực vai trị lãnh đạo: Thực tế, từ thành lập năm 1930 đến nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo xã hội thực thắng lợi dân tộc Việt Nam Năm 1945, Đảng Cộng Sản lãnh đạo nhân dân thực Cách mạng tháng chấm dứt ách đô hộ chủ nghĩa thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (là nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nay) Năm 1954, sau năm lãnh đạo kháng chiến chống xâm lược Pháp thắng lợi, Đảng giành kiểm sốt hành nửa nước Việt Nam Từ năm 1954 đến 1975 Đảng Cộng Sản lãnh đạo nghiệp xây dựng chế độ miền Bắc, thực kháng chiến chống xâm lược Mỹ nước giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975, thống đất nước năm 1976 Năm 1986 Đảng Cộng Sản khởi xướng lãnh đạo công Đổi đạt nhiều thắng lợi to lớn, sau 10 năm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ quan quyền lực cao Đại hội toàn quốc năm lần Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương Ban huy Trung ương bầu Bộ trị Tổng Bí thư Trước chức vụ cao Đảng Chủ tịch Đảng (do Hồ Chí Minh đảm nhận) Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam ông Trần Phú Tổng Bí thư ơng Nơng Đức Mạnh Mọi công dân Việt Nam tự nguyện gia nhập Đảng Cộng Sản tổ chức Đảng thấy có đủ tiêu chuẩn làm lễ kết nạp Tuy nhiên, người Đảng viên phải trải qua thời kỳ thử thách, năm, có quyền biểu quyết, bầu cử ứng cử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam trải qua 10 lần đại hội Đại hội lần thứ X diễn vào tháng 4/2006 Hiện Đảng có hai triệu đảng viên 2.2 Nhà nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước trụ cột hệ thống trị nước ta, cơng cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Nhà nước chịu lãnh đạo giai cấp cơng nhân, thực đường lối trị Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước gồm có quan trung ương Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương.5 Tổ chức máy hệ thống trị - vấn đề trung tâm xây dựng thể chế phát triển nhanh, bền vững Việt Nam (Bộ Nội vụ) Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa quan quyền lực, vừa máy trị, hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội nhân dân Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 2.2.1 Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.6 Nhiệm vụ: Lập hiến, lập pháp; giám sát, định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nguyên tắc chủ yếu máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Nhiệm kỳ Quốc hội: năm, hoạt động thơng qua kỳ họp năm lần Ngồi ra, ủy ban Thường vụ Quốc hội xét thấy cần thiết yêu cầu Chủ tịch nước, Thủ tướng 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội họp đột xuất Đại biểu Quốc hội: Là cơng dân Việt Nam, từ 21 tuổi trở lên, có phẩm chất, trình độ, lực, cử tri tín nhiệm bầu Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia kỳ họp Quốc hội, có quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng thành viên Chính phủ, Chánh án Tồ án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri Chủ tịch Phó Chủ tịch Quốc hội: Là đại biểu Quốc hội Quốc hội bầu vào kỳ họp khóa Quốc hội Các Phó Chủ tịch Quốc hội người giúp việc cho Chủ tịch theo phân công Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội: Là quan thường trực hai kỳ họp Quốc hội, có quyền hoạt động giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị ủy ban Thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án Tối cao, Viện Kiểm sát tối cao; chuyên ban hành Pháp lệnh, giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Hai hội đồng Quốc hội là: Hội đồng Quốc phòng - An ninh Chủ tịch nước làm Chủ tịch, Thủ tướng làm Phó chủ tịch o4 ủy viên Hội đồng Dân tộc gồm Chủ tịch 38 thành viên Ủy ban chức Quốc hội: Gồm ủy ban Pháp luật; ủy ban Kinh tế Ngân sách; ủy ban Quốc phịng An ninh; ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng; ủy ban Các vấn đề xã hội; ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường; ủy ban Đối ngoại Chủ tịch nước: Là người đứng đầu Nhà nước, Quốc hội bầu từ đại biểu Quốc hội để thay mặt nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam mặt đối nội đối ngoại Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ghi rõ Chủ tịch nước có 12 quyền hạn, quan trọng là: Cơng bố hiến pháp, luật, pháp lệnh Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh Political system, vietnam.gov.vn Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Tịa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao.Giúp việc Chủ tịch nước có: Phó Chủ tịch nước, Hội đồng Quốc phòng An ninh, Văn phòng Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước: Do Chủ tịch đề nghị, Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội; Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch nước làm nhiệm vụ Chủ tịch ủy quyền làm số nhiệm vụ làm quyền Chủ tịch Hội đồng Quốc phịng An ninh: Có nhiệm vụ động viên lực lượng khả nước nhà để bảo vệ Tổ quốc Hội đồng Quốc phòng An ninh Chủ tịch nước đứng đầu gồm Phó Chủ tịch nước thành viên Chủ tịch nước giới thiệu Quốc hội bỏ phiếu phê chuẩn Quốc hội thực quyền giám sát tối cao với toàn hoạt động Nhà nước Với ý nghĩa đó, Quốc hội gọi quan lập pháp Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.2 Chính Phủ Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng đối ngoại Nhà nước Chính phủ quan chấp hành, chịu trách nhiệm trước Quốc hội phải báo cáo công tác với Quốc hội Trên ý nghĩa đó, Chính phủ gọi quan hành pháp Chính phủ thực chức hành pháp, “tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước”, thống quản lý lĩnh vực, ngành hành quốc gia Chính phủ chịu giám sát thực chế độ báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Thủ tướng Chủ tịch nước giới thiệu, Quốc hội bầu bãi miễn số đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ năm Các Phó Thủ tướng Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, người giúp việc cho Thủ tướng Thủ tướng ủy nhiệm Thủ tướng vắng mặt Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang B9ộ Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, đảm nhiệm chức quản lý Nhà Nước ngành lĩnh vực cơng tác giao 2.2.3 Tịa án Tồ án cấp quan nhân danh Nhà nước, thể thái độ ý chí Nhà nước trước vụ án thông qua hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Toà án quan có quyền áp dụng chế tài hình sự, khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật Tịa án quan xét xử nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm: Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, hội thẩm, thư ký tồ án Cơ cấu tòa án gồm: Hội đồng Thẩm phán, Ủy ban Thẩm phán, Toà án Quân Trung ương tịa Hình sự, tồ Dân sự, tịa Phúc thẩm, máy giúp việc Tịa án có nhiệm kỳ năm Chánh án Toà án Nhân dân tối cao Quốc hội bầu bãi miễn; Phó Chánh án, Thẩm phán Chủ tịch nước bổ nhiệm, bãi miễn theo đề nghị Chánh án Hội thẩm nhân dân Tòa án tối cao Ủy ban Thường vụ Quốc hội cử theo giới thiệu Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Đường lối cai trị, luật pháp nhà nước hậu so với trước ảnh hưởng từ Phật giáo Các vua Đinh - Tiền Lê ưa dùng hình phạt nặng, cực hình tàn nhẫn Nhưng sang thời Lý - Trần, vua dùng pháp luật khoan dung Nhiều nhà sư tiếng có uy tín địa vị trị- xã hội Có thể kể nhà sư Vạn Hạnh, Viên Thông, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Pháp Loa Huyền Quang… Pháp luật cụ thể hóa thành quy định nhằm điều chỉnh hành vi đạo đức cách rõ ràng, minh bạch - Văn hóa trị Việt Nam đại a Cơ sở hình thành Thứ nhất, sở kinh tế văn hố trị Đối với Việt Nam nay, thừa nhận kinh tế hàng hố nhiều thành phần có nghĩa thừa nhận tính đa dạng hình thức sở hữu Song, với việc khẳng định vị chủ đạo chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu đảm bảo định hướng xã hội cho phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm mặt kinh tế cho việc hình thành phát triển văn hố trị - Thứ hai, sở trị văn hố trị Hệ thống trị mà trụ cột nhà nước dân, dân dân tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng nhằm bước hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân sở trị cho văn hố trị hình thành phát triển - Thứ ba, sở xã hội văn hố trị Do thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nên xã hội tất yếu tồn nhiều giai cấp tầng lớp Trên sở khối liên minh cơng - nơng tầng lớp trí thức lãnh đạo Đảng để tạo khả khách quan, thu hẹp khoảng cách nông thơn thành thị, lao động trí óc chân tay, bước khắc phục bất bình đẳng, làm sở xã hội cho việc hình thành phát triển văn hố trị - Thứ tư, sở tư tưởng văn hố trị Chân lý khoa học, chất nhân văn nhân đạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, với giá trị văn hoá truyền thống sở khoa học cho người Mácxít chân nhận thức phát triển xã hội Bởi vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tinh thần xã hội, sở tư tưởng văn hố trị Việt Nam b Thực trạng văn hóa trị Việt Nam đại - Văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa Trước đó, nhân tố văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa tồn xu hướng độc lập, bất hợp pháp thể chế trị đương thời - chế độ thuộc địa, nửa phong kiến Từ cuối năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc tiếp thu sâu sắc tinh hoa Chủ nghĩa Mác-Lênin đưa vào Việt Nam, văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa nước ta bắt đầu xuất Sự thâm nhập lý luận vào phong trào cơng nhân, phong trào u nước dẫn tới đời Đảng Cộng sản Đông Dương trước đây, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày Tổ chức hoạt động Đảng nhân tố cấu thành văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa Nền văn hóa trị tơi luyện trưởng thành hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ khốc liệt: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, văn hóa trị nước ta mang tính chất dân chủ nhân dân mà chứa đựng nhiều yếu tố mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa Đến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, thắng lợi mùa Xuân 1975, Tổ quốc hịa bình, độc lập, thống Toàn quốc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ đó, văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa bước hình thành phạm vi nước, đến chiếm vị trí định hướng lĩnh vực đời sống xã hội Trải qua năm tháng đầy thử thách gian lao, văn hóa trị mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa có bước trưởng thành định Trong đó, chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hạt nhân cốt lõi Sự thống vốn có tính cách mạng tính khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với truyền thống quý báu dân tộc tạo thành nhân tố chất văn hóa trị nước ta Trong văn hóa trị đó, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội thống làm Một nhà nước dân, dân, dân, lãnh đạo Đảng bước hồn thiện, hệ thống trị khơng ngừng đổi theo hướng bước hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa mà nội dung là: “Tồn quyền lực thuộc nhân dân” - Văn hóa trị Việt Nam trước sau Chính sách đổi năm 1986 Do chế quan liêu bao cấp thập kỷ nên văn hóa trị nước ta cịn khơng nét tiêu cực Đó hiểu biết văn hóa tranh luận trị, văn hóa dân chủ, văn hóa pháp quyền với tư cách phận có quan hệ chặt chẽ với văn hóa trị nói chung Đó bệnh quan liêu tư duy, tổ chức máy, phong cách lãnh đạo phương pháp hoạt động cá nhân, nhân tố cấu thành hệ thống trị cịn chưa khắc phục tới mức cần thiết Đó việc chưa hình thành cách vững chế dân chủ đời sống xã hội nói chung, hệ thống trị nói riêng… Trong mặt hạn chế cũ chưa khắc phục lại xuất nhân tố tiêu cực văn hóa trị Sau Chính sách Đổi năm 1986, kinh tế quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường nảy sinh phận người xã hội coi trọng lợi ích vật chất, xem lợi ích vật chất - kinh tế định tất cả, định hướng trị khơng có ý nghĩa quan trọng Thực chất phận xa rời định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động kinh tế Cùng với tình trạng xuống cấp đạo đức nói chung, đạo đức trị nói riêng số phận xã hội Năng lực lãnh đạo trị phẩm chất đạo đức phận cán lãnh đạo quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu trình đổi mới… - Tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến văn hóa trị Việt Nam Sự tác động theo nhiều chiều hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đến giá trị, chuẩn mực, quy tắc ứng xử văn hóa trị Việt Nam đưa tới biến đổi nhận thức hành động chủ thể đời sống trị Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế vừa tạo giá trị tích cực, vừa tác động tiêu cực đến chuẩn mực quy tắc ứng xử văn hóa trị Việt Nam Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có tác động tích cực đến văn hóa trị Việt Nam, cụ thể: + Một là, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm cho ranh giới nước mờ đi, khoảng cách địa lý ngắn lại, mức độ cập nhật thông tin tức khắc Đặc biệt có tăng lên nhanh chóng yếu tố nước ngồi quan hệ giao lưu quốc tế Việt Nam + Hai là, hội nhập quốc tế tạo tiếp xúc giá trị văn hóa với nhiều sản phẩm văn hóa, phương tiện cơng nghệ, thơng tin, truyền thơng, dự án trao đổi hợp tác văn hóa khoa học giáo dục + Ba là, giá trị cốt lõi văn hóa trị Việt Nam giữ tính ổn định q trình hội nhập, có tính linh hoạt mềm dẻo Giá trị văn hóa hun đúc, cơng nhận chia sẻ qua suốt chiều dài thăng trầm lịch sử, không Nhà nước với người dân, giai tầng xã hội Việt nam, mà nước có quan hệ lịch sử với Việt Nam, vậy, có tính bền vững ổn định cao trước tác động hội nhập quốc tế + Bốn là, trình hội nhập quốc tế tạo nhiều chế để nhân dân giám sát việc thực chuẩn mực quy tắc ứng xử người lãnh đạo, công chức ngày nay; tạo điều kiện tốt cho việc thực hành dân chủ Phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, cụ thể hóa giá trị trị thành chuẩn mực quy tắc ứng xử thay đổi tác động hội nhập + Năm là, chuẩn mực ứng xử quy tắc ứng xử văn hóa trị Việt Nam có khả đáp ứng chuẩn mực hội nhập Thái độ người Việt Nam vấn đề toàn cầu, từ chủ nghĩa khủng bố, đến biến đổi khí hậu tương đồng với chuẩn mực người dân toàn cầu Trong ngoại giao quốc tế, sở giá trị cốt lõi tinh thần hòa hiếu, Việt Nam khẳng định phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết Khi tiếp xúc với văn hóa khác q trình hội nhập quốc tế, văn hóa trị Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn: + Thứ nhất, trình hội nhập quốc tế tất yếu xuất “xâm lăng văn hóa” Đó tác động vào nhận thức cách sống, lý tưởng, cống hiến hưởng thụ phận người dân Điều dẫn đến suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Thậm chí, dẫn tới tiếp tay cấu kết với lực thù địch, phản bội lại lý tưởng nghiệp cách mạng Đảng dân tộc + Thứ hai, sản phẩm văn hóa nước ngồi văn hóa nghệ thuật nội địa khơng phù hợp, chí ngược lại giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu, đồi trụy phổ biến rộng rãi phương tiện truyền thông mới, trở thành đối tượng tác động xấu đến nhận thức giới trẻ + Thứ ba, lực thù địch ln tìm cách để đưa tư tưởng, lối sống không phù hợp, ngược lại truyền thống văn hóa đồn kết cộng đồng dân tộc, tạo nhiều hệ lụy xã hội đến giới trẻ Việt Nam thông qua phương tiện truyền thông mạng xã hội Những luận điệu xuyên tạc tác động vào ý thức hệ phận người Việt nhẹ dạ, tin, nhận thức hạn chế, tạo lệch lạc nhận thức hành vi quy tắc, chuẩn mực văn hóa truyền thống Việt Nam Như vậy, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có ảnh hưởng to lớn đến văn hóa trị Việt Nam Những tác động từ q trình vừa giúp củng cố phát huy giá trị cốt lõi, chuẩn mực biểu tượng bền vững văn hóa trị, vừa góp phần tạo giá trị, chuẩn mực mới, phù hợp với cộng đồng trị đà phát triển Bên cạnh đó, hội nhập tạo số thách thức quyền lực nhà nước làm phức tạp việc trì an ninh ổn định xã hội Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống, làm xói mịn giá trị văn hóa trị dân tộc “xâm lăng” văn hóa ngoại lai, địi hỏi quốc gia phải nâng cao nhận thức cho người dân đất nước CÂU HỎI CHƯƠNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ Câu 1: Xây dựng văn hóa trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh nào? Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Văn hóa soi đường cho quốc dân Văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ Theo tinh thần Người, văn hóa nói chung, văn hóa trị nói riêng phải lấy dân làm gốc Gốc có vững bền Văn hóa trị (political culture) nhà khoa học giới tiếp cận từ thập kỷ năm mươi kỷ XX nhiều góc độ khác chưa hồn tồn có thống Điều dễ hiểu văn hóa trị vừa mang tính phổ biến vừa mang tính cá biệt; cách nhìn vấn đề văn hóa trị có bổ sung phát triển theo thời đại tiếp cận từ thực tiễn Bàn tới văn hóa trị bàn tới phương diện văn hóa, tập trung tư tưởng hoạt động trị, lĩnh vực hoạt động đặc thù gắn liền với quan hệ giai cấp, tập đoàn xã hội, dân tộc quốc gia nhà nước, quốc gia; đồng thời tham gia tổ chức trị xã hội quần chúng nhân dân vào cơng việc Nhà nước Theo Hồ Chí Minh, văn hóa trị thể Dân chủ Cộng hịa phải xây dựng tâm lý độc lập tự lực, tự cường cho dân tộc Cán bộ, đảng viên phải biết dám hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Đảng Nhà nước phải xây dựng xã hội mà nghiệp gắn với phúc lợi nhân dân xã hội, lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở Đặc biệt chế độ Dân chủ Cộng hòa phải hàm chứa trị dân quyền Một điểm nhấn văn hóa trị khơng thể hệ thống trị mà văn nghệ, tức hoạt động văn học, nghệ thuật, Hồ Chủ tịch nói tới, tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc dân tộc mà điểm xuất phát xuyên suốt lòng yêu nước tinh thần dân tộc Phương thức định hình, định hướng đặc thù hành động trị có văn hóa phải coi dân chủ thể Theo tinh thần Hồ Chí Minh, văn hóa nói chung, văn hóa trị nói riêng phải lấy dân làm gốc Gốc có vững bền Tính đáng trị phải bộc lộ rõ nét văn hóa với cách hiểu trị có văn hóa, lấy lịng tin, cảm phục, tín nhiệm, u q, hài lịng nhân dân làm tiêu chí, thước đo Theo Hồ Chí Minh, trị phi văn hóa, văn hóa biểu nhiều mức độ đậm nhạt, hình dạng khác nhau, rõ nhất, tệ hại thiếu dân chủ, tham ô, lãng phí, quan liệu, tiêu cực, vơ trách nhiệm mà gốc rễ sâu xa chủ nghĩa cá nhân Cán bộ, đảng viên mang nặng “ba lơ” chủ nghĩa cá nhân khơng cịn tính liêm sỉ, thức phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Những người thường hứa mà khơng làm, nói nhiều làm ít, nói đằng làm nẻo Miệng nói dân chủ, làm việc theo lối “quan” chủ Miệng nói “phung quần chúng”, họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng Họ khinh nhân dân, coi thường quần chúng, thiếu lĩnh, thiếu gan làm việc, gan chịu trách nhiệm, không dám đổi mới, sáng tạo, lại thích xu nịnh a dua theo kiểu “thấy xơi nói xơi ngọt, thấy thịt nói thịt bùi, theo gió bẻ buồm, khơng có khí khái” Họ hội, luồn lách, gặp khó khăn sẵn sàng phụ họa cho xấu, độc có hại cho nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Đào tạo loại cán “đập đi, hị đứng” có tội với Đảng, với dân tộc bàn xây dựng văn hóa trị, văn hóa Đảng, Đảng ta đặt trọng tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, tận tụy, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân; có ý thức thượng tơn pháp luật, dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương, tự cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân Có tâm trị cao ngăn chặn, đẩy lùi, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh, xử lý nghiêm suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” hành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực cán bộ, đảng viên, công chức Văn hóa nói chung, văn hóa trị nói riêng trước hết xuyên suốt trau dổi nhân cách, tu dưỡng thân cán bộ, đảng viên có chức có quyền, lãnh đạo, đứng đầu Đảng ta nhấn mạnh xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược người đứng đầu đủ phẩm chất, lực uy tín Nhận thức tâm Đảng trở đích thực với quan điểm gương Hồ Chí Minh nhiệm vụ xây dựng văn hóa trị mà Người nêu lên cách hai phần ba kỷ Tư tưởng gương Hồ Chí Minh văn hóa trị tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp xây dựng văn hóa trị Đảng ta đạt thành tựu to lớn Câu 2: Giải pháp xây dựng VHCT Bốn giải pháp lớn Muốn xây dựng văn hóa trị, phải trọng xây dựng người, hồn thiện nhân cách hoạt động trị, từ công dân nhà nước pháp quyề n đến cán lãnh đạo, quản lý giữ chức vụ, giao trọng trách cấp, ngành Trước hết, cần nâng cao nhận thức văn hóa xây dựng văn hóa trị cho đội ngũ cán đảng viên, công chức, cho cán lãnh đạo, quản lý cần phải trọng vai trò tư tưởng, lý luận, ý thức hệ xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng, kim nam hành động cách mạng Đây quan điểm quán, cần thường xuyên củng cố thống nhận thức Đảng xã hội vấn đề hệ trọng Mặt khác, cần thấm nhuần quan điểm Đảng xây dựng văn hóa theo đặc trưng Dân tộc - Nhân văn - Dân chủ Khoa học, xây dựng người để phát triển văn hóa phát triển văn hóa để hồn thiện nhân cách Giáo dục nhận thức rèn luyện hoạt động thực tiễn để người Viê ̣t Nam biết trọng đạo đức - gốc nhân cách, trọng chân lý, đề cao khoa học, có trọng thật trọng chân lý Hệ giá trị người Viê ̣t Nam phải nhận thức sâu sắc, trọng nâng cao ý thức, tinh thần dân tộc, thấy giá trị hàng đầu ý nghĩa thiêng liêng phát triển văn hóa để phát triển người, làm cho người Viê ̣t Nam, mặt nhân cách đời sống tinh thần người phẩm chất, đức tính: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Chất lượng người với giá trị, đặc trưng định sức mạnh nội sinh văn hóa Thứ hai, tập trung nỗ lực Đảng, Nhà nước, xã hội nhân dân vào công chấn hưng đạo đức, chấn hưng giáo dục Nhìn thẳng vào thật phải nói rằng, chưa vấn đề đặt thực mức cần phải có Phải kết hợp sức mạnh dư luận xã hội với sức mạnh phê phán, xử lý, trừng phạt hệ thống chế tài nghiêm ngặt Gần xuất lời xin lỗi cá nhân tổ chức sai trái gây hậu Đó khởi động tốt phải sớm đề phòng, ngăn chặn “hội chứng xin lỗi” mà vắng bóng hành vi sửa lỗi Văn hóa xin lỗi có ý nghĩa tích cực thước đo sửa lỗi, đồng thời phải sớm hình thành thực văn hóa từ chức với sức đẩy liêm sỉ, nhân phẩm, danh dự, trách nhiệm người giữ chức quyền Đó địi hỏi xã hội, ý nguyện nhân dân Thứ ba, văn hóa trị bật nội dung quan trọng thái độ, chuẩn mực đạo đức văn hóa ứng xử với người dân, chuẩn mực pháp luật thi hành bổn phận, nghĩa vụ, chức trách quan chức công chức, Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Đó văn hóa trọng dân văn hóa trọng pháp Đây vấn đề thiết thực nhất, thực hành Dân chủ, thực hành Dân vận, thực hành Đạo đức với ý nghĩa thực hành Văn hóa trị Phải trọng tiếng nói người dân, làm cho người dân tham gia vào xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, Mặt trận Đoàn thể, có đánh giá sách, đánh giá cán bộ, đánh giá tác dụng, hiệu thể chế, sách với phát hiện, đề xuất, khuyến nghị cụ thể từ phía người dân Văn hóa trị địi hỏi phải tăng cường đối thoại, chất vấn, góp ý phê bình nhà lãnh đạo, quản lý với dân chúng Diễn đàn nơi đo lường lực, phẩm chất lẫn trách nhiệm người lãnh đạo quản lý với dân chúng Đó mơi trường thử thách dân chủ, đo lường trình độ dân chủ đội ngũ cán người dân đồng thời đào thải khơng xứng đáng với văn hóa dân chủ mà cốt lõi văn hóa pháp luật văn hóa đạo đức đời sống trị - xã hội Thứ tư, đổi đồng thể chế - sách chế liên quan trực tiếp tới việc đánh giá, bố trí cán bộ, sử dụng đãi ngộ cán Thực tế cho thấy, lại lĩnh vực có khơng hạn chế, yếu kém, thiếu sót Thậm chí nhiều lần công khai thừa nhận rằng, công tác tổ chức cán yếu yếu kém, khuyết điểm khuyết điểm Do đó, xây dựng văn hóa trị cần phải làm cho văn hóa tác động sâu sắc nhất, tạo chuyển biến có tính đột phá rõ rệt lĩnh vực tổ chức cán bộ, qua việc đổi thể chế, sách, chế cán bộ, nói vắn tắt chế độ, sách dùng người Câu 3: Văn hố trị hoạt động trị? Những vấn đề đặt văn hố trị Việt Nam nay? "Văn hố trị lĩnh vực, biểu đặc biệt văn hố lồi người xã hội có giai cấp, văn hố trị hiểu trình độ phát triển người thể trình độ hiểu biết trị, trình độ tổ chức hệ thống tổ chức quyền lực theo chuẩn giá trị xã hội định nhằm điều hoà quan hệ lợi ích giai cấp bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu phát triển tiến xã hội" Đặc trưng bất văn hố trị "Văn hố trị đo lập trường, quan điểm lịng trung thành với lý tưởng trị, tính trung thực khiêm nhường; kiên quyết, khéo léo, mưu lược, lòng nhân vị tha; hướng nhân dân phục vụ nhân dân cách có hiệu Tất điều nêu làm rõ chất văn hố trị" Từ đặc trưng bật đó, khái quát văn hố trị mang đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, tính giai cấp: Tính giai cấp văn hố trị thể chỗ, giai cấp, tầng lớp xây dựng cho văn hố trị phù hợp Trong đó, cốt lõi văn hố hệ tư tưởng trị giai cấp Từ hệ tư tưởng trị tảng pháp lý xây dựng cho phù hợp với lợi ích giai cấp, xã hội Trong lịch sử loài người, ứng với giai cấp thống trị xã hội sản sinh giá trị văn hố trị khơng giống - Thứ hai, tính lịch sử: Trình độ nhưu chuẩn mực văn hố trị cá nhân giai cấp khơng có cố định mà ln có biến đổi Tính lịch sử văn hố trị thể gắn bó chặt chẽ với giai cấp với thời kỳ lịch sử xác định Trải qua trình phát triển lịch sử, văn hố trị có bước thăng trầm, dời đổi Tuy nhiên dấu mốc lịch sử, ta tinh hoa văn hố nhân loại để làm giàu thêm hồn thiện khơng ngừng - Thứ ba, tính kế thừa: tính kế thừa văn hố trị thể chỗ chế độ trị đời sau nối tiếp giá trị văn hoá chế độ trước Sự kế thừa không nguyên thuỷ, mà có chọn lọc phù hợp với văn hố trị đương đại, phù hợp với chuẩn mực đạo đức cộng đồn, dân tộc, quốc gia quốc tế - Thứ tư, tính đa dạng: Tính đa dạng văn hố trị thể đa dạng giai cấp thống trị, hình thức nhà nước đa dạng đa dạng hình thái kinh tế - xã hội, đa dạng chế độ trị, hình thức nhà nước đa dạng giá trị, chuẩn mực quy định Văn hố trị chủ nghĩa xã hội ngồi đặc điểm cịn bao hàm số đặc điểm khác Đó là, vừa động lực, vừa biểu chất lượng dân chủ, vừa nhân tố thúc đẩy việc đạt mục tiêu chủ nghĩa xã hội phương thức để nhân dân lao động trở thnahf chủ thể quyền lực trị Vấn đề văn hóa trị đặt VN: thứ tượng "thờ trị", thái độ, tâm lý bỏ mặc việc xây dựng cho Đảng, cho cấp cho người khác, lo để thân Thứ hai olaf vi phạm tiêu chí "cần kiệm, liêm chính" Từng cá nhân đảng viên phải thể tính cơng minh, trực, minh bạch hoạt động trị, lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày Tham nhũng gốc "khuyết tật" trị khác đạo đức trị Đảng viên Mà đạo đức đồng hành, tỷ lệ thuận với văn hoá Người đạo đức khơng thể người có văn hố Trong rèn luyện thân đảng viên, chữ quan trọng tiêu chí cần, kiệm, liêm, chữ "chính" lại có tác động tới "ngõ ngách" phẩm chất người nói chung đảng viên nói riêng Câu 4: Văn hóa Chính trị có vài trị kiểm sốt quyền lực trị nào? Văn hóa trị tập hợp giá trị, thái độ, niềm tin cộng đồng chia sẻ chi phối, định hướng hoạt động cá nhân tổ chức chủ thể tham gia vào đời sống trị Kiểm sốt quyền lực trị việc sử dụng công cụ, phương tiện, biện pháp để tác động vào chủ thể mang quyền lực nhằm hạn chế xu hướng tha hóa quyền lực Văn hóa trị có vai trị tác động lớn đến việc kiểm sốt quyền lực trị việc hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực trị Để kiểm sốt quyền lực trị phải xây dựng thể chế, thiết chế, chế kiểm sốt Văn hóa trị tác động đến q trình này, từ góp phần vào việc thực kiểm sốt quyền lực trị Các chủ thể chế kiểm soát quyền lực trị tổ chức cá nhân có thẩm quyền, nghĩa theo quy định pháp luật, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm kiểm sốt quyền lực trị Đối tượng bị kiểm sốt tổ chức cá nhân nắm giữ thực quyền lực trị, khơng trừ ai, quan Văn hóa trị tác động vào giá trị, hành vi trị chủ thể đối tượng chế kiểm sốt quyền lực trị, sở nâng cao hiệu kiểm sốt quyền lực trị Như vậy, tác động văn hóa trị đến việc kiểm sốt quyền lực trị tồn diện  Văn hóa trị tác động đến thể chế kiểm soát quyền lực trị Để thực hoạt động kiểm sốt quyền lực trị phải có thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực trị Thể chế pháp lý biểu hệ thống văn pháp luật, Hiến pháp, Bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị quyết, định, thị, thông tư liên quan đến việc thực quyền lực trị kiểm sốt việc thực quyền lực trị Đây chuẩn mực văn hóa trị, làm sở, để xây dựng, định hướng xử lý việc kiểm sốt quyền lực trị Thể pháp lý để kiểm sốt quyền lực trị chuẩn mực văn hóa trị thức có tính rộng rãi, tác động điều chỉnh chủ thể trị q trình giành, giữ thực thi quyền lực trị Thể chế pháp lý liên quan đến kiểm sốt quyền lực trị quy định nguyên tắc, chủ thể đối tượng, nội dung, hình thức quy trình, thủ tục biện pháp hậu pháp lý hoạt động kiểm sốt quyền lực trị Các thiết chế kiểm sốt quyền lực trị hệ thống tổ chức thực thi hoạt động kiểm sốt quyền lực trị dựa thể chế liên quan đến kiểm soát quyền lực trị Nếu thể chế khơng giao đủ quyền cho thiết chế thực thi hoạt động kiểm sốt quyền lực trị quy định nội dung, hình thức, thủ tục thực kiểm sốt quyền lực trị q phức tạp khó thực Nếu không quy định chặt chẽ hậu pháp lý việc kiểm sốt quyền lực trị hình thức, khơng có tác dụng ngăn ngừa hành vi trái pháp luật, lạm quyền, lộng quyền sử dụng quyền lực trị Đồng thời, thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực trị cịn văn pháp luật liên quan đến việc thực quyền lực trị Nếu quy định chặt chẽ khó có kẽ hở cá nhân, tổ chức (các chủ thể trị) thực thi quyền lực trị lạm quyền, lộng quyền Thí dụ như, quy định chặt chẽ vấn đề nêu gương, chống chạy chức, chạy quyền, quản lý sử dụng tài sản công, giao quyền gắn với trách nhiệm rõ ràng, minh bạch  Văn hóa trị xác định mục tiêu chế độ trị, tảng kiểm sốt quyền lực trị Hoạt động quyền lực ln gắn liền điều chỉnh mục tiêu trị Thành tố quan trọng văn hóa trị xác định mục tiêu trị hệ tư tưởng trị Hệ tư tưởng trị mục tiêu, đường lối, chiến lược, sách lược, từ điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia vào đời sống trị Chỉ mục tiêu sở, cho việc xác định mục đích, lợi ích đắn chủ thể trị, làm cho quyền lực trị thực thi chất, hiệu tự kiểm soát Như tất hoạt động khác người, hoạt động trị hoạt động có ý thức, hướng đích định hướng mục tiêu Đặc biệt, hoạt động trị hoạt động liên quan đến quyền lực trị, ảnh hưởng đến sinh mệnh số đơng cộng đồng, việc xác định mục tiêu, hoạt động theo mục tiêu xác định điều vô quan trọng, giúp cho hoạt động trị mục đích, lý tưởng, quyền lực thực thi cách đắn, hiệu kiểm sốt Chỉ có mục tiêu rõ ràng, đắn xác định phương pháp hợp lý, cụ thể, sở hình thành lý tưởng trị, lĩnh trị vững vàng, tạo thành sức mạnh giúp chủ thể vượt qua khó khăn, trở ngại, cám dỗ, đấu tranh với điều sai trái, chệch hướng, xa rời mục tiêu, lý tưởng lợi ích đắn Đó cách thức kiểm sốt quyền lực quan trọng hiệu Các chủ thể trị, chủ thể quyền lực đồng thời đối tượng cần kiểm sốt quyền lực trị cá nhân, tổ chức q trình trị, trước hết phải xác định mục tiêu trị, hay nói cách khác, phải thấm nhuần kiên định hệ tư tưởng trị mà họ theo đuổi, từ hình thành động trị sáng, khoa học, q trình thực thi quyền lực trị đạt hiệu cao trở thành trình tự kiểm sốt quyền lực trị Chính mục tiêu trị đắn rõ ràng sở để hình thành giá trị trị cụ thể, chuẩn mực trị, từ điều chỉnh hành vi trị kiểm sốt quyền lực chủ thể Hoạt động trị chất hoạt động gắn với lợi ích Trên sở hệ tư tưởng, mục tiêu trị, chủ thể trị xác định lợi ích đắn, phù hợp, đấu tranh với tư tưởng, lợi ích sai trái, ngược lại mục tiêu trị Ngược lại, khơng xác định mục tiêu trị khơng kiên định mục tiêu trị dẫn đến chệch hướng, hoang mang, dao động, làm cho trình thực thi quyền lực khơng hiệu quả, mà cịn dễ dẫn đến tình trạng tha hóa, biến chất, lạm quyền, lộng quyền, mục tiêu, mục đích sai trái, kiểm sốt Có thể nói, khơng xác định khơng kiên định hệ tư tưởng trị, xa rời mục tiêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng kiểm sốt quyền lực trị, loại địch từ bên trong, không nguy hại với chủ thể trị đó, mà cịn đe dọa đến an nguy chế độ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Địch bên ngồi khơng đáng sợ Địch bên đáng sợ hơn, phá hoại từ phá ra”(1)  Văn hóa trị định hướng giá trị cho q trình thực thi quyền lực trị, từ góp phần vào việc kiểm sốt quyền lực trị Văn hóa trị giá trị, lý tưởng cao đẹp mà người hướng tới hoạt động trị Các giá trị định hướng trình thực thi quyền lực chủ thể trị, bao gồm cá nhân tổ chức Giá trị văn hóa trị định hướng cho q trình cầm quyền kiểm soát quyền lực Đảng Cơ chế kiểm soát quyền lực đảng, xét theo nghĩa rộng việc thiết kế, tổ chức thực thi quyền lực đảng cho mục đích, hiệu Việc tổ chức thức thi quyền lực đảng, chế kiểm soát quyền lực, phải tuân theo nguyên tắc định: lý tưởng, mục tiêu chất Đảng ta, nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền lãnh đạo Đảng toàn diện, tuyệt đối, nguyên tắc công khai, minh bạch, nguyên tắc thượng tôn Hiến pháp, pháp luật Xét theo nghĩa hẹp, chế kiểm sốt quyền lực Đảng tồn cách thức, quy trình, quy định mà dựa vào Đảng (và xã hội) can thiệp để giữ cho quyền lực Đảng thực thi mục đích, hiệu Giá trị văn hóa trị tham gia vào định hình điều chỉnh phương thức kiểm sốt Trong đó, giá trị cốt lõi, mục tiêu xuyên suốt để xây dựng kiểm soát quyền lực Đảng Từ đó, giá trị trị cụ thể, cụ thể hóa thành chuẩn mực điều chỉnh phương thức kiểm sốt quyền lực với Đảng thơng qua chủ thể đảng viên tổ chức Đảng Với tư cách quan cầm quyền, quan lãnh đạo, thấy đường lối, sách sách Đảng phải mang giá trị văn hóa định hướng với tồn hệ thống trị xã hội Theo đó, tính giá trị văn hóa trị thấm đẫm đường lối, sách hoạt động Đảng để ngang tầm với vị tiên phong lãnh đạo phương thức kiểm soát quyền lực tự thân Đảng Nếu giá trị văn hóa khơng xác lập định hướng hoạt động cầm quyền Đảng khơng thể thực vai trò lãnh đạo, dẫn dắt trình thực thi quyền lực Giá trị văn hóa trị định hướng, dẫn dắt q trình thực thi quyền lực Nhà nước Trong hệ thống trị, hoạt động Nhà nước trung tâm hoạt động trị Thực thi quyền lực nhà nước với quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp hoạt động trị cốt lõi Sự tác động văn hóa trị đến trình thực thi quyền lực nhà nước thể khía cạnh sau: Thứ nhất, văn hóa trị định hướng cho hoạt động lập pháp Nhà nước phải lợi ích nhân dân Quốc hội quan thực quyền lập pháp Nhà nước Giá trị văn hóa trị định hướng cho q trình xây dựng pháp luật, sách Nhà nước ta Đảng ta khẳng định phải phục vụ lợi ích nhân dân “tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Mọi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xuất phát từ nguyện vọng, quyền lợi ích đáng nhân dân, Nhân dân tham gia ý kiến”(2) Vai trị văn hóa trị giá trị văn hóa trị phục vụ nhân dân, chi phối hoạt động trị (xây dựng pháp luật, sách nhà nước) chủ thể soạn thảo thông qua pháp luật tạo chế ngăn ngừa từ bên hoạt động tha hóa, nhũng lạm trình này, bảo đảm pháp luật phản ánh ý chí, nguyện vọng, lợi ích nhân dân Thứ hai, văn hóa trị định hướng cho hoạt động hành pháp Nhà nước phục vụ lợi ích nhân dân Quyền hành pháp quyền thực thi pháp luật tổ chức đời sống theo pháp luật, bao gồm quyền lập quy quyền hành Trên thực tế, quyền hành pháp quản lý nguồn lực quốc gia, ngân sách, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, công chức, cung cấp dịch vụ công Tuy nhiên, quyền chứa đựng nguy bị cá nhân, tổ chức có trách nhiệm thực thi quyền hành pháp lợi dụng để phục vụ lợi ích cá nhân mà xâm phạm đến lợi ích nhân dân Quyền lập quy quyền ban hành văn luật để đưa đạo luật vào sống Thực tiễn năm gần cho thấy, “khoảng 12% số văn kiểm tra quan chức ban hành bị phát có dấu hiệu trái luật”(3) Quyền hành pháp quyền tổ chức, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội, cung cấp dịch vụ hành cơng thiết yếu cho người dân Do đó, quyền hành tác động lớn đến sống hoạt động kinh tế, xã hội người dân Do đó, chủ thể thực thi quyền hành gây khó dễ, chậm trễ việc cung cấp dịch vụ công ảnh hưởng đến sống hoạt động người dân khiến số công dân chấp nhận bỏ thêm “chi phí” để có nhanh chóng, thuận tiện, từ quyền hành khơng hướng tới phục vụ nhân dân mà mang lại lợi ích cho người thực thi quyền lực Tuy nhiên, hoạt động hành pháp định hướng giá trị văn hóa trị ngăn chặn hoạt động lợi dụng quyền hành pháp để mưu lợi riêng bảo đảm cho hoạt động hành pháp hướng tới phục vụ nhân dân Ở Việt Nam, Chính phủ Việt Nam thể tâm trị cao độ, hướng tới xây dựng phủ kiến tạo, liêm chính, hành động, nhân dân phục vụ(4) Thời gian qua, Nhà nước ta đẩy mạnh cải cách hành để xây dựng hành phục vụ nhân dân tốt đơn giản hóa thủ tục hành tạo thuận tiện cho người dân; cán bộ, cơng chức có thái độ phục vụ nhân dân, khơng sách nhiễu nhân dân q trình thực thi công vụ Như vậy, giá trị chi phối, định hướng cho hoạt động hành pháp nước ta phục vụ lợi ích nhân dân Khi giá trị văn hóa trị chi phối suy nghĩ hành động chủ thể thực thi quyền hành pháp bảo đảm cho quyền hành pháp thực thi mục đích, chế kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên Thứ ba, văn hóa trị định hướng cho hoạt động tư pháp Nhà nước phục vụ lợi ích nhân dân Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, tòa án quan thực quyền tư pháp, thực chức xét xử; quan có quyền phán vi phạm pháp luật, tranh chấp theo quy định pháp luật vấn đề pháp lý liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Như vậy, quyền tư pháp có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, tránh xâm phạm từ cá nhân, tổ chức khác, kể xâm phạm từ cán quan nhà nước Giá trị văn hóa trị định hướng cho việc thực quyền tư pháp Nhà nước ta khẳng định Nghị số 49- NQ/TW ngày 2-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Khi giá trị văn hóa trị thấm sâu vào chủ thể thực quyền tư pháp làm cho quyền tư pháp thực mục đích, phục vụ lợi ích nhân dân, đất nước, bảo vệ pháp luật (ý chí, nguyện vọng nhân dân) Như vậy, giá trị văn hóa trị định hướng cho hoạt động thực quyền tư pháp theo mục đích đặt ra, điều mục tiêu cơng tác kiểm sốt quyền tư pháp Các giá trị văn hóa trị góp phần định hướng hoạt động thực thi quyền lực Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội Mặt trận đồn thể trị - xã hội có vai trị quan trọng việc động viên, tập hợp tầng lớp nhân dân, đoàn kết tồn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, Nhà nước chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước Các giá trị văn hóa trị góp phần phát huy truyền thống lịch sử Mặt trận đồn thể trị - xã hội q trình thực thi quyền lực, giúp cho tổ chức xác định vị trí, mục tiêu trị, kiểm soát hoạt động đẩy mạnh sức mạnh mình, nâng cao vai trị, hiệu hoạt động, khả kiểm sốt quyền lực trị  Văn hóa trị tác động đến lực, ý thức chủ thể tham gia kiểm soát quyền lực trị đối tượng kiểm sốt quyền lực trị Thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực trị có hồn thiện đến đâu chủ thể tham gia kiểm sốt quyền lực trị khơng có văn hóa trị, khơng có đủ lực tính tích cực thực quyền kiểm sốt quyền lực pháp luật quy định hoạt động kiểm sốt quyền lực trị thực tế không diễn diễn không hiệu Do đó, văn hóa trị chủ thể tham gia kiểm sốt quyền lực trị tác động lớn, chí định đến hiệu kiểm sốt quyền lực trị Đồng thời, văn hóa trị đối tượng kiểm sốt quyền lực trị (cá nhân, tổ chức thực thi quyền lực trị) ảnh hưởng đến tính hiệu hoạt động kiểm sốt quyền lực trị Chủ thể tham gia kiểm sốt quyền lực trị bên hệ thống trị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Chủ thể tham gia kiểm soát quyền lực bên bao gồm: quan bên ngồi (ví dụ: Nhà nước chịu kiểm sốt Đảng, giám sát Mặt trận đoàn thể trị - xã hội), người cơng tác chun trách hội viên Mặt trận Tổ quốc, Công đồn, Hội nơng dân, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, thành viên tham gia tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tra nhân dân, phương tiện truyền thông, quan báo chí người dân cụ thể Văn hóa trị trang bị tri thức, lực cần thiết cho hoạt động trị, giúp chủ thể hiểu biết phương thức tổ chức vận hành quyền lực trị, qua cá nhân ý thức rõ vai trò nghĩa vụ bổn phận hệ thống tổ chức quyền lực trị, giúp họ nhận thức rõ trách nhiệm tham gia kiểm sốt quyền lực trị biết rõ thầm quyền, trình tự, thủ tục kiểm soát quyền lực để họ tham gia kiểm sốt quyền lực trị luật định Văn hóa trị chủ thể tham gia kiểm sốt quyền lực trị bao gồm tri thức trị, kinh nghiệm trị, lực hoạt động trị giúp chủ thể có lực để thực hoạt động kiểm soát quyền lực trị có hiệu Chủ thể tham gia kiểm sốt quyền lực trị phải có tri thức, hiểu biết trị để phân tích, đánh giá lựa chọn người có đủ lực, phẩm chất để họ “chọn mặt gửi vàng” Chủ thể tham gia kiểm sốt quyền lực trị phải có tri thức, kinh nghiệm trị phát quy định pháp luật bất hợp lý cài cắm lợi ích người soạn thảo luật quy định pháp luật cản trở việc bảo đảm quyền lợi ích đáng nhân dân để có đóng góp loại bỏ quy định có khả đề xuất quy định pháp luật hợp lý Các chủ thể tham gia kiểm sốt quyền lực trị phải có tri thức, kinh nghiệm trị để phát hoạt động trái pháp luật thực thi quyền lực trị để có cảnh báo, đưa hậu pháp lý để ngăn chặn hành vi Do đó, khơng có văn hóa trị chủ thể tham gia kiểm sốt quyền lực khơng biết quyền cách thức tham gia kiểm sốt quyền lực trị, hoạt động kiểm sốt quyền lực trị họ có diễn khơng hiệu Hơn nữa, chủ thể thực kiểm soát quyền lực trị khơng có lý tưởng trị xây dựng chế độ phục vụ lợi ích nhân dân định hướng cho hoạt động họ, chí họ cịn muốn lợi dụng hoạt động kiểm sốt quyền lực trị để tranh giành địa vị, đưa ý kiến thiếu tính xây dựng, làm cho hoạt động kiểm sốt quyền lực trị khơng mục đích để nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi quyền lực trị Nếu khơng có văn hóa trị, chí chủ thể khơng thực quyền kiểm sốt quyền lực trị pháp luật trao cho Văn hóa trị cịn tình cảm, niềm tin, lý tưởng trị định đến ý thức, thái độ, tính tích cực trị chủ thể thực kiểm soát quyền lực trị Nếu chủ thể có văn hóa trị cao, có mong muốn, tâm xây dựng chế độ trị dân, dân, dân, có tinh thần lợi ích chung họ tích cực tham gia vào hoạt động kiểm sốt quyền lực trị để thực giá trị, lý tưởng trị Như vậy, tác động văn hóa trị đến hoạt động kiểm sốt quyền lực trị lớn, từ xây dựng thể chế pháp lý đến tổ chức thực hoạt động kiểm sốt quyền lực trị Văn hóa trị khơng tác động đến hoạt động kiểm sốt quyền lực trị từ bên ngồi mà cịn tác động đến chế tự kiểm sốt (kiểm sốt từ bên trong) quyền lực trị chủ thể thực thi quyền lực trị Văn hóa trị tồn chủ thể trị cụ thể, thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực trị, tác động đến tính hiệu hoạt động kiểm sốt quyền lực trị Từ tác động mạnh mẽ văn hóa trị hoạt động kiểm sốt quyền lực trị thấy để nâng cao hiệu kiểm soát quyền lực trị cần ý nâng cao văn hóa trị đối tượng (văn hóa trị nhà trị người dân) Câu hỏi: Những hạn chế văn hố trị Việt Nam biện pháp khắc phục a Những hạn chế:  Tính vơ phủ, vơ ngun tắc người dân  Hạn chế việc tìm hiểu văn pháp lý, hành người dân  Thiết chế, quan, đơn vị rườm rà, phức tạp  Sự ứng xử, giao tiếp cán nhân viên quan nhà nước với với nhân dân nhiều hạn chế, bất cập  Tính trao đổi, phản biện tổ chức, quan chưa mạnh mẽ  Văn hóa từ chức chưa đề cao b Biện pháp:  Nâng cao ý thức trị cho nhân dân  Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cơng dân  Cải cách thủ tục hành máy viên chức  Tạo chế để phát huy cởi mở, phản biện xã hội  Nâng cao gắn trách nhiệm người đứng đầu, đặc biệt nảy sinh vấn đề  Tăng cường xây dựng văn hóa, văn minh cơng sở Câu hỏi : Hãy Việt Nam có văn hố từ chức chưa:  Văn hóa từ chức việc tự nguyện rời bỏ địa vị khơng hồn thành nhiệm vụ Văn hóa từ chức xu tiến kinh tế tri thức kỷ nguyên toàn cầu gắn với cách mạng khoa học công nghệ giới đại Trong xã hội văn minh, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân đặc trưng chất, khẳng định quan chức đầy tớ dân phải chịu trách nhiệm trước dân Văn hóa từ chức mang tính quy luật Một xã hội văn minh theo xu hướng tiến phát triển chế quyền lực phải “mở” “động”, “giữ nguyên ghế” tài, đức khơng xứng với vị trí, chức vụ; hạn chế lực, khơng đủ uy tín để hoàn thành chức trách nhiệm vụ giao Văn hóa từ chức nhằm sàng lọc, loại bỏ cản lực lớn xã hội cán không đủ phẩm chất lực mà đường hồng giữ ghế cách “văn hóa”; đồng thời để có điều kiện sử dụng người tài, bố trí người, việc Phải coi văn hóa từ chức mắt khâu cần thiết quan trọng trình vận hành xã hội văn minh, thể tính hợp lý xã hội  Trong lịch sử Việt Nam trường hợp từ quan phần lớn vị quan can gián mà vua không nghe nên từ qua quê dạy học Trong giai đoạn trước cách mạng có nhiều đồng chí từ nhiệm Trong giai đoạn có nhiều trường hợp từ chức cán vị trí cao Tuy nhiên hành động từ chức chưa phải mang đầy đủ dấu ấn văn hóa từ chức  Những giải pháp để văn hố từ chức phát triển Việt Nam: + Tăng cường cơng tác cán hệ thống trị: giáo dục đạo đức, VHTC cho đội ngũ cán lãnh đạo, thực nghiêm minh việc tuyển chọn cán lãnh đạo, thường xuyên rà soát, sàng lọc cán bộ, + Khuyến khích tạo điều kiện dể cán từ chức có nguyện vọng đáng : khen ngợi, nêu gương , tạo hội, + Tuyên truyền tồn thể xã hội văn hố từ chức Câu hỏi: Vai trị văn hố từ chức: Tích cực: a  Đảm bảo vận hành máy trị: Trong trị, VHTC hình thành trở thành lọc cho đội ngũ quan chức lãnh đạo Khi ấy, người khơng đủ lực, phẩm chất, khơng cịn phù hợp để gánh vác công việc đất nước tự động dời bỏ vị trí Đồng thời, người có kiến thức, khả năng, phù hợp chỗ thực công việc phù hợp với khả Hoặc người cán lãnh đạo mắc phải sai phạm khơng cịn nhận tín nhiệm người trước họ tự động dời bỏ vị trí người có tư cách, phẩm chất, lực, uy tín chỗ  Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng cầm quyền: Khi VHTC áp dụng phát triển đất nước, quốc gia đó, có nghĩa người lãnh đạo quốc gia người có đủ tài, đức, trí, có tâm huyết phù hợp để đưa đất nước phát triển Nhờ người dân tin tưởng, ủng hộ chấp hành tốt chủ trương, sách đề Bộ máy nhà nước nhận lòng tin nhân dân ngày củng cố chất lượng Uy tín đảng cầm quyền, máy nhà nước nhân dân nâng cao hoạt động trị đạt kết cao  Xây dựng hình ảnh đề cao trách nhiệm trị gia: VHTC trở phổ biến đời sống trị khiến người lãnh đạo có ý thức trách nhiệm hành động Những nhà lãnh đạo thấu hiểu có VHTC người biết ứng xử có văn hóa với chức vụ giao phó b Tiêu cực:  Tạo sức ép với đội ngũ lãnh đạo: Từ chức VHTC cơng cụ để nhân dân giảm sát, kiểm sốt hoạt động quyền Tuy nhiên, dẫn đến tượng có quyền can dự gây sức ép với đội ngũ lãnh đạo, dẫn đến vị người lãnh đạo suy giảm nghiêm trọng Khi đó, định đưa không đặt mục tiêu hàng đầu phát triển quốc gia, dân tộc mà phải có thăm dị chiều lịng dư luận  Có thể trở thành cơng cụ cho mục đích trị cá nhân  Từ chức tràn lan gây xáo trộn đỗi ngũ lãnh đạo , gây lãng phí nhân lực, tiền bạc quốc gia LIÊN HỆ SINH VIÊN Nội hàm phát triển người toàn diện thường nhắc đến khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tơn trọng pháp luật, có hiểu biết sâu sắc, tự hào tơn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Thứ hai, xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân – thiện – mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… Thứ ba, xây dựng phát huy lối sống "mỗi người người, người người"; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; bảo vệ môi trường; kết hợp hài hịa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội; khẳng định, tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; khơng ngừng nhân rộng giá trị nhân văn… Thứ tư, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân; phát huy vai trò văn học – nghệ thuật bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người; bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng Thứ năm, nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ sáu, đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng văn hóa, làm tha hóa người… Trên lĩnh vực, cần có giải pháp phù hợp, bền vững Chẳng hạn, giáo dục, phải thực áp dụng phương pháp đại, tiên tiến, khắc phục dần cách truyền thụ chiều, đóng khung; phải kết hợp giáo dục hợp lý, hài hòa "văn" (kiến thức), "lễ" (đạo đức), "thể" (sức khỏe), "mỹ" (một số "kỹ mềm"); phải thực lấy người học làm trung tâm định hướng Đảng, để phát huy lực, sáng tạo cá nhân mà khơng bị gị ép khn khổ… Song song với việc xây dựng đặc điểm, yếu tố tích cực cho cá nhân, cộng đồng, cần đẩy mạnh việc đấu tranh phê phán biểu chưa lành mạnh, sai trái cá nhân, nhóm người để góp phần định hướng chuẩn mực lối sống, đạo đức, ý thức… mà người cần hướng tới Đặc biệt phải đấu tranh với biểu lệch lạc, tiêu cực hệ thống trị, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên,… để cán bộ, đảng viên phải thể rõ nêu gương việc thực giải pháp phát triển người toàn diện

Ngày đăng: 27/06/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan