Báo cáo môn chính trị học đại cương đề tài quyền lực chính trị

37 1 0
Báo cáo môn chính trị học đại cương đề tài quyền lực chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ NGOẠI GIAO  HỌC VIỆN NGOẠI GIAO  KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO  -* - BÁO CÁO MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG  ĐỀ TÀI: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ  Giảng viên hướng dẫn  : Nguyễn Văn Nguyên  Nhóm :3 Lớp  : CTHDC.4  Hà Nội, tháng năm 2023    DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỌ VÀ TÊN  MÃ SINH VIÊN  Nguyễn Thanh Bình  QHQT49-C1-1129 Hà Hiền Diệu  QHQT49-C1-1157 Trịnh Trung Hiếu  QHQT49-C1-1206  Nguyễn Phan Quang Minh  QHQT49-C1-1314 Lê Chí Nam QHQT49-C1-1327 Đỗ Hồng Nhi  QHQT49-C1-1355  Nguyễn Minh Nhuận  QHQT49-C1-1367  Nguyễn Thị Nga  QHQT49-C1-1330  Nguyễn Quỳnh Trang  QHQT49-C1-1454 Vũ Lê Bảo Phúc   QHQT49-C1-1374   LỜI MỞ ĐẦU   Nhà nước tượng đa dạng phức tạp, nhiều ngành khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi khác Ý thức tầm quan trọng việc nghiên cứu Nhà nước lĩnh vực Chính trị học, nhóm tác giả lựa chọn báo cáo chủ đề này, vào sơ lược nguồn gốc đời chức nhà nước, với đặc điểm phân chia quyền lực thống tập trung quyền lực thông qua hệ thống nhà nước số quốc gia.  Mặc dù nhóm đã  cố gắng việc đối chiếu kiểm tra thông tin đưa vào báo cáo, song khơng tránh khỏi sai sót Nhóm tác giả kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để nhóm tác giả sớm cải thiện gửi tới độc giả  báo cáo hồn thiện nhất.   Nhóm tác giả    MỤC LỤC TRANG BÌA DANH SÁCH THÀNH VIÊN LỜI MỞ ĐẦU  MỤC LỤC  KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC RA ĐỜI 1.1 Khái niệm 1.2 Nguồn gốc đời nhà nước 1.2.1 Các quan điểm phi Mác -xít nguồn gốc nhà nước   1.2.2 Quan niệm Học thuyết Mác - Lenin nguồn gốc nhà nước   2 Chức nhà nước đời sống trị quốc gia   .3 2.1 Khái niệm chức nhà nước  .3 2.2 Phân loại chức nhà nước 2.2.1 Căn vào tính pháp lý việc thực quyền lực nhà nước   2.2.2 Căn vào tính hệ thống chủ thể thực chức   2.2.3 Căn vào lĩnh vực hoạt động thực tế nhà nước   2.2.4 Căn vào phạm vi lãnh thổ tác động Phân chia quyền lực nhà nước thống tập trung quyền lực nhà nước   3.1 Phân chia quyền lực nhà nước (Nhà nước Anh, Pháp, Mỹ)   3.1.1 Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland   3.1.2 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 12 3.2 Thống tập trung quyền lực nhà nước (Nhà nước Việt Nam, Trung Quốc; Thể chế trị cộng hịa xã hội chủ nghĩa) 23 3.2.1 Trung Quốc .24 3.2.3 Việt Nam 29 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   .33     KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC RA ĐỜI  1.1 Khái niệm  Có nhiều khái niệm khác nhà nước Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kì cổ đại, cho , nhà nước kết hợp gia đình Tiếp cận nhà nước từ quan niệm pháp luật trật tự pháp luật, I Kant cho rằng: “Nhà nước liên kết nhiều người phục tùng pháp luật”; “Nhà nước tư   tưởng phải phù hợp với nguyên tắc pháp luật”   Ăngghen  nghiên cứu nguồn gốc nhà nước đề xuất số quan niệm nhà nước Ông cho rằng, nhà nước sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được, nhà nước lực lượng: “nảy sinh từ xã hội lại đứng xã hội ”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột vịng “trật tự”  Phát triển quan điểm Ăngghen, nhấn mạnh vai trò nhà nước việc trì  sự thống trị giai cấp, Lênin quan niệm: “Nhà nước máy định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chuyên hay gần chuyên, hay chủ yếu chuyên làm  công việc cai trị” “Nhà nước máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác” 1.2 Nguồn gốc đời nhà nước   1.2.1 Các quan điểm phi Mác-xí t nguồn gốc nhà nước   Có nhiều quan điểm, học thuyết khác nguyên nhân, điều kiện dẫn đến đời nhà nước như:   Học thuyết bạo lực  cho chiến tranh lạc, chinh phục   lạc lạc khác nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước;  Học thuyết tôn giáo (Thiên Chúa giáo, Nho giáo, Hồi giáo ) giải thích nguồn gốc siêu nhiên nhà nước Họ cho Nhà nước đời ý muốn thượng đế. Người làm vua nước người thượng đế lựa chọn, người "thế thiên hành đạo, trị quốc an bang";   Học thuyết gia trưởng cho nhà nước đời hình thành phát triển gia đình Mỗi gia đình có người đứng đầu - người gia trưởng, dịng tộc có người đứng đầu - người tộc trưởng Nhà nước gia đình, dịng tộc cần có người đứng đầu để lãnh đạo, cai quản - người hồng đế;       Học thuyết "Khế ước xã hội" Rousseau xem Nhà nước sản phẩm thoả thuận thành viên xã hội việc thành lập tổ chức điều hòa mối quan hệ xã hội lợi ích tất cộng đồng Học thuyết "Khế ước xã hội" có hạt nhân hợp lí học thuyết phổ biến nhà nước tư sản nguồn gốc nhà nước.  Các học thuyết sai lầm xem xét chưa đầy đủ, toàn diện nguyên nhân, điều kiện đời nhà nước. Đa số họ xem xét đời nhà nước tách rời điều kiện vật chất xã hội, tách rời nguyên nhân kinh tế, chứng minh nhà nước thiết chế tồn xã hội, lực lượng đứng xã hội, đứng xã hội để giải tranh chấp, điều hoà mâu thuẫn xã hội nhằm đảm bảo  phồn vinh cho xã hội Theo họ, nhà nước không thuộc giai cấp nào, nhà nước tất người xã hội văn minh mãi cần có nhà nước   1.2.2 Quan niệm Học thuyết Mác - L enin nguồn gốc nhà nước Học thuyết Mác - Lênin xem xét nguồn gốc đời nhà nước gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, công cụ lao động thô sơ, suất lao động thấp nên người khơng tạo cải dư thừa, khơng có sở hữu tư nhân Khi người biết chế tạo công cụ lao động đồng, sắt, suất lao động cao hơn, xuất cải dư thừa, sở hữu tư nhân xuất   Dần dần có phân cơng lao động xã hội, xuất giai cấp đấu tranh giai cấp, xuất người bóc lột người bị bóc lột Các xung đột xã hội ngày gay gắt liệt Tổ chức thị tộc, lạc không cịn phù hợp để quản lí xã hội Xã hội cần có tổ chức quyền lực đặc biệt đủ sức mạnh để điều hòa mối quan hệ xã hội Tổ chức đời nhà nước    Như vậy, nhà nước đời hai nguyên nhân: 1) Nguyên nhân kinh tế xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất; 2) Nguyên nhân xã hội đời giai cấp đối kháng mâu thuẫn chúng phát triển đến mức khơng thể điều hồ cách tự nhiên mà cần có máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế, máy Nhà nướ c     CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ MỖI QUỐC GIA  2.1 Khái niệm chức nhà nước  Chức nhà nước phương diện hoạt động bản, có tính định hướng lâu dài, nội quốc gia quan hệ quốc tế, thể vai trò nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước   V í dụ: Tổ chức quản lý kinh tế; Tổ chức quản lý văn hóa, giáo dụ, khoa học; Bảo vệ trật tự pháp luật; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân…    Đây mặt hoạt động nhà nước ta nội quốc gia Bên cạnh đó, nhà nước ta cịn thực chức bảo vệ Tổ quốc hợp tác quốc tế - mặt hoạt động máy nhà nước ta mối quan hệ với nhà nước khác giới  Những chức kể nhà nước ta xác định nhằm thực nhiệm vụ nhà nước xây dựng thành công  CNXH 2.2 Phân loại chức nhà nước  2.2.1 Căn vào tính pháp lý việc thực quyền lực nhà nước   Chức nhà nước phân loại thành ba lĩnh vực: chức lập pháp, chức hành pháp chức tư pháp   Chức lập pháp:   mặt hoạt động nhà nước lĩnh vực xây dựng  pháp luật nhằm tạo quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội  bản, quan trọng xã hội  Đối với nước ta chức quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội thực Sản phẩm hoạt động lập pháp văn quy phạm pháp luật như: Hiến pháp, luật, luật ban hành Chức năng hành pháp: Là phương diện hoạt động nhà nước, nhằm tổ chức thực quy định pháp luật, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật luật đạo trực tiếp hoạt động chủ thể khác chịu quản lý nhà nước Chức hành pháp hoạt động mang tính tổ chức, khoa học, tính chủ động sáng, tạo đảm bảo phương diện máy quan hành nhiều số lượng,  phức tạp cấu đa dạng chức năng, nhiệm vụ hình thức, phương pháp hoạt động Đối với nước ta, thuốc hệ thống này, Trung ương có Chính phủ, Cơ quan trực thuộc Chính phủ, quan ngang địa phương có Ủy ban nhân dân cấp       Chức tư pháp:  Là phương diện hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ pháp luật, xét xử vụ án hình sự, giải tranh chấp quyền lợi ích cá nhân, tổ chức lĩnh vực dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, nhân, gia đình…  Ở nước ta, chức tư pháp thực chủ yếu thông qua hệ thống quan xét xử Tòa án nhân dân  các cấp Ngồi ra, chức tư pháp cịn thực quan bảo vệ pháp luật khác: Viện Kiểm Sốt, cơng an, tra quan tư pháp  2.2.2 Căn vào tính hệ thống chủ thể thực chức năng   Chức toàn thể máy nhà nước:   mặt hoạt động nhà nước đòi hỏi tham gia nhiều quan nhà nước   Ví dụ: Để thực chức bảo vệ trật tự pháp luật, quyền, lợi ích hợp  pháp cơng dân, đòi hỏi nhiều quan nhà nước phải tham gia như: tịa án cơng an V iện kiểm sát tra… Các quan tham gia thực chức phương diện mức độ khác phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn giao.  Chức quan nhà nước:   mặt hoạt động quan nhà nước cụ thể, góp phần thực chức chung máy nhà nước Ví dụ: Chức quan công an phải tham gia vào hoạt động phát hiện, khởi tố, điều tra vụ án; Viện kiểm sát: truy tố vụ án; Tòa án: thực hoạt động  xét xử vụ án… nhằm thực chức chung  bảo vệ trật tự pháp luật máy nhà nước  2.2.3 Căn vào lĩnh vực hoạt động thực tế nhà nước Chức kinh tế:   Là phương diện hoạt động nhà nước nhằm thực sách kinh tế quốc gia  Ví dụ: Tổ chức, quản lý, phát triển công, nông nghiệp, ngoại thương, hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ…  Chức xã hội:  Là phương diện hoạt động Nhà nước tác động vào lĩnh vực xã hội nhằm ổn định xã hội tạo điều kiện cho xã hội phát triển Ví dụ: Chức xã hội lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ; lĩnh vực an sinh xã hội, lao động; lĩnh vực bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội…       2.2.4 Căn vào phạm vi lãnh thổ tác động   Chức đối nội: Là phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước.  Đơn cử chức đối nội nhà nước Việt Nam bao gồm:    Giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, trấn áp phản kháng, lật đổ,  phản cách mạng;   Tổ chức, quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ  Tổ chức quản lý kinh tế  Chức đối ngoại:   Là phương diện hoạt động nhà nước quan hệ quốc tế  Ví dụ: Bảo vệ Tổ quốc; Hợp tác quốc tế với nhà nước khác nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, bên có lợi Chức đối nội chức đối ngoại liên quan chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn Trong đó, chức đối nội giữ vai trị chủ đạo, có tính chất định chức đối ngoại Việc hoạch định thực chức đối ngoại nhà nước  phải xuất phát từ nội dung tình hình thực chức đối nội Thực chức đối nội hiệu tạo điều kiện thúc đẩy thực tốt chức đối ngoại nhà nước Kết quả, hiệu việc thực chức đối ngoại góp phần tích cực đến việc thực chức đối nội nhà nước     PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VÀ THỐNG NHẤT TẬP TRUNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC  3.1 Phân chia quyền lực nhà nước (Nhà nước Anh, Pháp, Mỹ)   3.1.1 Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland   Thể chế trị Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland thể chế quân chủ đại nghị, vua người đứng đầu nhà nước danh nghĩa ("trị không cai trị") Nghị viện quan quyền lực tối cao, có quyền thành lập giải tán  phủ, giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước Song thực tế, quyền lực tập trung vào người đứng đầu phủ - Thủ tướng Chính phủ, người đảng cầm quyền.1  (Ảnh 1: Hệ thống phân chia/giao thoa quyền lực Vương quốc Anh)    PGS.TS Lưu Văn An (chủ biên) (2016), Giáo trình trị học nâng cao, H.: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, trang 208     of Education, Marbury v Madison (phán Tòa án có quyền xác định luật vi hiến hay hợp hiến) Tòa án quan chuẩn hóa sách luật lệ mà Tổng thống hai viện Quốc hội đưa ra.  Tuy không coi mạnh hai ngành lại, song Tòa án có thẩm quyền kiềm chế đối trọng ngành quyền    Đối với ngành lập pháp: Ngành tư pháp quyền tuyên bố đạo luật Quốc hội thơng qua vi hiến ngược lại tinh thần Hiến pháp; quyền giải thích ý nghĩa quy định Hiến p háp  Đối với ngành hành pháp: Ngành tư pháp quyền định cho Tổng thống phạm pháp hành động vượt phạm vi quyền lực   3.1.2.3 Kết luận phân chia quyền lực Nhà nước Mỹ:    Nước Mỹ có Hiến pháp thành văn nhất, kèm với Tu chỉnh án, quy định rõ ràng trách nhiệm ngành lập pháp, hành pháp tư pháp   Áp dụng triệt để nguyên tắc tam quyền phân lập, ngành quyền độc lập với , có quyền lực cân với Giữa ngành quyền có "cơ chế kiểm sốt đối trọng" chặt chẽ để dùng "quyền lực ngăn cản quyền lực"  Nước Mỹ nước cộng hịa liên bang, nghĩa có phủ liên bang và quyền tiểu bang, quyền lực khơng tập trung vào phủ liên bang mà   quyền hành không quy định thuộc phủ liên bang thuộc quyền tiểu bang.   Nghị viện Hoa Kỳ bao gồm Thượng viện và Hạ viện với tầm quan trọng tương đương nhau, mang tính chất đảng phái, đại diện cho nhánh lập pháp Cách tổ chức Quốc   hội Hoa Kỳ vừa thể bình đẳng bang, vừa thể ý chí tồn thể người dân Mỹ khắp 50 bang.  Tổng thống là người đứng đầu nhánh hành pháp, nguyên thủ quốc gia, mặt người dân Mỹ, nhân vật quyền lực hệ thống trị Mỹ   Tịa án  đại diện cho nhánh tư pháp, có nhiệm vụ giải thích luật giám sát, đánh giá tính hợp pháp hoạt động Quốc hội Tổng thống   3.1.2.4 Nhận xét ưu - nhược điểm hệ thống trị Hoa Kỳ:       Ưu điểm: Thực  triệt để "tam quyền phân lập", đảm bảo quyền lực cân ba ngành quyền, cách thiết lập chế kiểm sốt đối trọng lẫn nhau, khơng quan có quyền lực tuyệt đối, đảm bảo hoạt động thông suốt Nhà nước   Mô hình tổ chức quyền lực đảm bảo tính dân chủ, minh bạch hoạt động trị   Hiến pháp lâu đời điểm tựa mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước, nhờ có    bước phát triển vượt bậc.16   Hạn chế : Tam quyền phân lập mang nặng tính đảng phái, phục vụ phận nhỏ người giàu xã hội.  Cách thức tổ chức quyền lực với kiểm soát cân quyền lực quan tạo điều kiện cho nhóm lợi ích có điều kiện tham gia nhiều vào q trình trị, khiến trị bị thao túng phục vụ lợi ích cho nhóm cụ thể   Vì tam quyền phân lập triệt để nên quan khó hoạt động cách độc lập mà  phụ thuộc vào quan cịn lại.  3.1.3 Cộng hồ Pháp  (Ảnh 2: Sơ đồ hệ thống phân chia quyền lực Cộng hòa Pháp)   16  Cát Ngọc Hoa, Mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước Mỹ (2011), Luận văn chuyên ngành Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền , trang 64 –  70     Thể chế trị Cộng hố Pháp   Cộng hồ bán Tổng thống (Bán tổng thống chế) Tổng thống chế Đại nghị chế hai thể chế bản, chiều dài lịch sử phát triển Đây hai hệ thống nghiên cứu kĩ khoa học trị Tuy vậy, kỉ XX, xuất thể chế thứ ba, tích hợp nguyên tắc hai thể chế trước Thể chế Bán tổng thống hay hỗn hợp, xây dựng phát triển theo cách khác hoàn toàn so với Tổng thống chế Đại nghị chế Trong hệ thống này, phân chia quyền lực (Division of Powers) phức tạp nhiều hai hệ thống lại, nhánh Hành pháp (Executive) Lập pháp (legislative) đồng thời vừa tách biệt vừa thống nhất.  3.1.3.1 Hệ thống trị Cộng hoà Pháp   3.1.3.1.1. Cơ quan hành pháp   Theo chế độ nghị viện, quan hành pháp lãnh đạo đồng thời nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) người đứng đầu Chính phủ (Thủ tướng).   Tổng thống:  Tổng thống bầu cho nhiệm kỳ năm theo nguyên tắc phổ thông, trực tiếp không cầm quyền nhiệm kỳ liên tiếp (Điều hiến pháp) Với vai trò trọng tài, Tổng thống đảm bảo hoạt động bình thường quan cơng quyền tính liên tục hoạt động Nhà nước Tổng thống Cộng hồ Pháp với Chính phủ tạo thành máy hành pháp theo chế lưỡng đầu   Chức thẩm quyền Tổng thống   Theo Điều Hiến pháp 1958, Tổng thống người bảo vệ Hiến pháp Tổng thống người bảo đảm độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ tôn trọng điều ước quốc tế Pháp ký kết Ngoài ra, việc thực vai trị trọng tài mình, Tổng thống bảo đảm hoạt động bình thường quan cơng quyền vận hành liên tục Nhà nước Để thực chức mình, Tổng thống giao thẩm quyền sau:   Thẩm quyền nhân sự: Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng (Điều Hiến  pháp) nh 1/3 thành viên Hội đồng Hiến pháp Theo đề nghị Thủ tướng Bộ trưởng liên quan, Tổng thống bổ nhiệm nhân viên Nhà nước khác (các thành viên Chính phủ, thành viên Hội đồng thẩm phán tối cao, nhân viên quân dân Nhà nước…)   Tổng thống chủ trì số quan: Hội đồng Bộ trưởng, Hội đồng thẩm phán tối cao, Hội đồng Uỷ ban quốc phòng tối cao…   Thẩm quyền lĩnh vực quốc phòng đối ngoại: Tổng thống Tổng huy quân đội, Chủ tịch Hội đồng ủy ban quốc phòng tối cao Với đồng ý Quốc hội, Tổng thống gửi quân đội tham chiến nước ngoài, trường hợp Pháp gửi quân tham gia chiến tranh vùng Vịnh trước Tổng thống có quyền bổ nhiệm các đại sứ (Điều 14), chấp nhận đại sứ nước khác nước Pháp, thương lượng ký kết điều ước quốc tế (Điều 52 53)       Thẩm quyền việc ký văn pháp luật ban hành số luật  sau Quốc hội thông qua: quyền quy định Điều 10 13 Hiến pháp   Tổng thống đóng vai trị trọng tài quan nhà nước: Với tư cách người đứng đầu Nhà nước dân bầu ra, Tổng thống thực chức đại diện đóng vai trị trọng tài công việc nhà nước Th eo Giáo s Bernard Chantebout, từ "trọng tài" từ có ý nghĩa mơ hồ ngơn ngữ Pháp, trưởng Pháp coi quyền lực trung lập khơng thiên vị, tướng De Gaulle, "trọng tài" phải làm rõ điều ơng ta đánh giá lợi ích tối thượng đất nước Cương vị trọng tài Tổng thống giúp Tổng thống bảo đảm phân chia quyền lực quan hành  pháp lập pháp điều hịa mối quan hệ Chính phủ Nghị viện    Thủ tướng:  Trong nhánh quyền hành pháp máy nhà nước Pháp, ngồi Tổng thống Chính  phủ thiết chế vơ quan trọng điều hành quản lý đất nước, thực chức công quyền Đặc điểm tổ chức vận hành máy nhà nước Pháp tồn Chính phủ lưỡng đầu (Bicamerisme) - lưỡng đầu chế, có nghĩa Tổng thống đứng đầu nhánh quyền hành pháp, điều hành Chính phủ Thủ tướng Chính phủ lưỡng đầu chế cân quyền lực Pháp Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng nhưng Hiến pháp năm 1958 quy định Tổng thống bổ nhiệm người đứng đầu đảng chiếm đa số Hạ viện (Quốc hội) làm Thủ tướng phủ Như vậy, cầm phiếu bầu Hạ viện (Quốc hội) Pháp, có nghĩa người dân bầu Thủ tướng Vì việc ủng hộ đảng có nghĩa ủng hộ thủ lĩnh đảng làm Thủ tướng Tổng   thống được  nhân dân toàn quốc trực tiếp bầu ra, Hạ viện (Quốc hội) nhân dân toàn quốc trực tiếp bầu Sự cân quyền lực trì thực quyền lực nhân dân - chủ quyền nhân dân Lập pháp Hành pháp thực quyền lực mà nhân dân uỷ quyền trực tiếp qua bầu cử nhân danh quyền lực nhân dân   Chính phủ Pháp quan tập thể gồm Thủ tướng Bộ trưởng Theo Hiến pháp năm 1958, hai loại quan sau phân biệt:  Hội đồng Bộ trưởng (Conseil des  Minitres) hội nghị trưởng chủ toạ Thủ tướng Hội đồng Bộ trưởng quan thực thẩm quyền hiến định Chính phủ Tất văn quan này phải Tổng thống ký Thủ tướng chủ toạ phiên hop Hội đồng Bộ trưởng tỏng số trường hợp đặc biệt có uỷ quyền Tổng thống theo chương trình nghị định Trên thực tế xảy lúc quan điểm Thủ tướng Tổng thống đồng với vai trò điều hành Thủ tướng bị chi phối thành phần đảng phái Hạ viện (Quốc hội)   3.1.3.1.2. Cơ quan lập pháp    Nghị viện: Nghị viện Cộng hồ Pháp theo mơ hình Nghị viện hai viện bao gồm Thượng viện (Le Senat) Hạ viện - Quốc hội (L’Asemblée nationnal) Nghị viện Pháp có chức sau:  Lập hiến, lập pháp, giám sát quyền lực nhà nước, thông qua vấn đề quan trọng đất nước, chế ước nhánh quyền lực khác, tham gia thiết định nên   quan nhà nước, chức tài chính, phê chuẩn điều ước quốc tế, tổ chức trưng cầu dân ý Tuy nhiên, có      thể khẳng định chức chủ yếu Nghị viện Pháp làm luật, định tài định vấn đề quan trọng đất nước ví dụ thơng qua sách chiến lược phát triển đất nước Tổng thống   Thượng viện: Được bầu gián tiếp Nhiệm kỳ kéo dài năm bầu lại nửa năm Thượng viện có nhiệm vụ tư vấn làm luật   Hạ viện: Được bầu trực tiếp Nhiệm kỳ kéo dài   năm với hai vịng bầu cử Hạ viện có vai trị làm luật cao Thượng viện có quyền bỏ phiếu  bất tín nhiệm.  Quốc hội: Quốc hội Pháp có quyền làm luật thơng qua luật Ngồi ra, Quốc hội cịn luận tội Tổng thống có quyền tuyên chiến      3.1.3.1.3. Cơ quan tư pháp     Cơ quan tư pháp Pháp bao gồm hai loại thẩm phán Thẩm phán ngồi - thẩm phán xét xử - có chức giải thích luật thơng qua việc tun án, cịn thẩm phán cơng tố - cơng tố viên - có chức bảo vệ lợi ích công thông qua việc yêu cầu áp dụng luật Tuy hai loại thẩm phán có nhiệm vụ khác nguyên tắc ngạch thẩm phán cho  phép họ thực hai chức suốt trình hoạt động giữ vai trò người bảo vệ quyền tự cá nhân   Chỉ có thẩm phán xét xử bị bãi nhiệm, thuyên chuyển, tức khơng thể thay đổi vị trí cơng tác thẩm phán xét xử khơng có đồng ý họ Quy định nhằm đảm bảo tính độc lập thẩm phán xét xử tránh cho họ phải chịu áp lực cấp hay áp lực trị định Trái lại, thẩm phán công tố lại chịu quản lý Chưởng Ấn, Bộ trưởng Bộ tư pháp Vai trò họ chủ yếu áp dụng sách hình Chính phủ: họ định việc truy tố có phù hợp hay không nhưng không đưa phán.  3.1.3.2 Kết luận  Mô hình trị Cộng hồ Pháp kết hợp ưu điểm mơ hình Anh Mỹ     Phát huy hiệu Tổng thống tạo tính thống Thủ tướng làm công việc nội   Tuy nhiên, cấu tổ chức quyền lực Pháp cho thấy số vấn đề mâu thuẫn quyền lực mâu thuẫn trách nhiệm   3.2 Thống tập trung quyền lực nhà nước (Nhà nước Việt Nam, Trung Quốc; Thể chế trị cộng hịa xã hội chủ nghĩa)   “Quyền lực nhà nước thống (thuộc nhân dân); có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư  pháp Quyền lực tối cao thuộc quốc hội - quốc hội có quyền thành lập phủ, bầu chủ tịch, quan tư pháp, hội đồng quân trung ương; có quyền định vấn   đề hệ trọng đất nước tun bố chiến tranh hay hịa bình; có quyền giám sát tối cao việc thi hành pháp luật Chính phủ quan hành chịu trách nhiệm trước     quốc hội, thực thi vai trò quản lý hành bảo đảm thống từ hệ thống trung ương đến địa phương Tuy nhiên; khác với thể chế cộng hòa khác, hệ thống tư  pháp thể chế trị cộng hịa xã hội chủ nghĩa có hệ thống quan viện kiểm sốt.”   3.2.1 Trung Quốc  Thể chế nhà nước Trung Quốc  Bản chất nhà nước Trung Quốc thể Điều 1, Hiến Pháp Trung Quốc ra:    Nhà nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa nhà nước xã hội chủ nghĩa theo thể chuyên dân chủ nhân dân, giai cấp công nhân lãnh đạo dựa giai cấp công-nông   Nhà nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Hoa Thống tập chung quyền lực Trung Quốc thể qua mơ hình tổ chức nhà nước Theo đó, mơ hình nhà nước Trung Quốc xây dựng thể chế đơn đảng,   nhấn mạnh vai trò lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc công đưa Trung Quốc lên đường Xã Hội Chủ Nghĩa.  Đảng Cộng Sản Trung Quốc, đứng đầu Ban thường trực ban   Thường trực Bộ Chính Trị, bao gồm bảy thành viên, có quyền lực cao chi phối hầu hết hoạt động Đảng Cộng Sản Trung Quốc   Các nghị quyết, đường lối hoạt động đảng Cộng Sản Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp đến Đại hội đại biểu Nhân Dân Toàn Quốc - Cơ quan lập pháp tối cao Trung Quốc, với quyền kiểm soát trực tiếp hành động hội đồng trưởng, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Quân Ủy Trung Ương, hệ thống tịa án cơng tố viên Quyền lập pháp: * Chủ tịch nước   Chủ tịch nước Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bổ nhiệm  bởi Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc.   Nhiệm kỳ Chủ tịch Phó Chủ Tịch Nước ngang với nhiệm kỳ đại  biểu Đại hội.      Chủ tịch nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa người tiến hành định đưa Đại Hội Đại biểu nhân dân toàn quốc, thực thi hiệu lực định đưa Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc   Chủ tịch nước Cộng Hịa nhân dân Trung Hoa giao phó trách nhiệm đại diện cho Trung Quốc vấn đề ngoại giao thi hành định Ban thường vụ Trung Ương bổ nhiệm miễn nhiệm đại sứ ngoại giao Bên cạnh đó, Chủ tịch nước cịn thức hóa việc phê chuẩn bãi bỏ hiệp ước/hiệp định quốc tế    Nhiệm kì Chủ Tịch Phó Chủ Tịch nước kết thúc Đại hội đại biểu toàn dân toàn quốc bầu Tân Chủ tịch Phó Chủ tịch nước   *Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc  Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc   quan quyền lực lớn Trung Quốc, với quan chủ chốt Ủy ban thường vụ Đại biểu nhân dân toàn quốc.  Đại biểu nhân dân toàn quốc Ủy ban thường vụ quan điều hành đảm nhiệm quyền hành pháp máy nhà nước   Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc bao gồm có thành viên bầu lên làm đại diện Tỉnh, Vùng tự trị, Thành Phố nằm kiểm soát trực tiếp  phủ, vùng đặc khu hành đặc biệt, thành viên bầu làm đại biểu lực lượng vũ trang Việc bầu đại biểu tham gia Đại hội nhân dân toàn quốc tiến hành Ủy  ban Thường vụ nhà nước Mỗi đại biểu có nhiệm kỳ năm   Đại hội đại biểu Nhân Dân tồn quốc, nhóm họp hàng năm triệu tập Ủy ban thường trực.  Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc có quyền hạn chức sau:   Quyền sửa đổi hiến Pháp   Quyền giám sát việc thi hành Hiến Pháp Trung Quốc   Quyền ban hành sửa đổi đạo luật liên quan đến tội phạm hình sự, dân sự, quan nhà nước vấn đề khác, Quyền bổ nhiệm Thủ tướng với đề đạt Chủ tịch nước, bổ nhiệm vị trí Phó thủ tướng, Ủy viên ban thường vụ, trưởng đảm nhiệm vị trí bộ, Tổng kiểm toán nhà nước Tổng thư ký nhà nước,       Quyền hạn bổ nhiệm Chủ tịch  Quân ủy Trung Ương bổ nhiệm  phó Quân Ủy Trung Ương với đề đạt Chủ tịch Quân Ủy Trung Ương,   Quyền bổ nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thành viên viện kiểm sốt, Quyển thơng qua cân nhắc chi tiêu ngân sách nhà nước , báo cáo chi tiêu nhà nước,  Quyền phủ lùi thời gian thi hành định Ủy  ban thường vụ Quốc hội,  Quyền thành lập tỉnh lỵ, vùng tự trị, khu vực đặc biệt kiểm sốt trực tiếp Chính Phủ  10 Quyền tuyên bố phát động chiến tranh hịa bình 11 Quyền bãi nhiệm vị trí mà Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc bầu lên Các sửa đổi hiến pháp thực đề đạt ban Thường Vụ đề xuất 20% đại biểu thông qua số phiếu bỏ phiếu tán hành đa số ⅔ đại biểu tham gia đại hội   Các quy chế nghị thơng qua có nửa số đại biểu bỏ phiếu tán thành *Hội đồng Nhà Nước  Hội đồng nhà nước, hay gọi Cơ quan Trung Ương Cộng Hòa nhân dân Tr ung Hoa, quan hành pháp lớn nhà nước quan quản lý cao nhà nước Trung Hoa   Hội đồng nhà nước Trung Quốc bao gồm: Tổng bí thư, Phó Tổng Bí Thư, Ủy viên Trung Ương Bộ trưởng, Tổng kiểm toán tổng thư ký Quốc Vụ Viện    Nhiệm kỳ Hội Đồng nhà nước kéo dài thời gian khóa Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc bầu quan kể   Hội đồng nhà nước có số quyền hạn, có quyền hạn bật đây:  Áp dụng biện pháp hành chính, ban hành quy chế, quy định hành  ban hành định, mệnh lệnh phù hợp với Hiến pháp quy chế,   Thống lãnh đạo công tác quan nhà nước địa phương hành cấp nước, quy định cụ thể việc phân định chức năng,     quyền hạn quyền trung ương với quan hành nhà nước tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương,  Căn quy định pháp luật, định ban bố tình trạng khẩn cấp địa bàn tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương,   Xem xét định quy mô quan hành theo quy định pháp luật, bổ nhiệm, miễn nhiệm đào tạo quan chức hành chính; đánh giá quan hành làm việc khen thưởng trừng phạt họ Hội đồng nhà nước có nghĩa vụ trách nhiệm báo cáo hoạt động lên Đại Hội Đại biểu nhân dân toàn quốc lên ban thường vụ trung ương trường hợp Đại hội đại biểu nhân dân khơng nhóm họp.  * Qn Ủy Trung Ương  Qn ủy Trung Ương Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa có quyền kiểm sốt trực tiếp lực lượng qn đội Trung Hoa.  Quân ủy Trung Ương Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa bao gồm thành viên: Chủ tịch Quân ủy Trung Ương, Phó Chủ tịch quân ủy Trung Ương, thành viên khác *Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan đại diện cho nhánh luật pháp Trung Quố c Hệ thống tòa án Trung Quốc tổ chức tương ứng với máy hành địa  phương nhà nước, máy quân đội Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan luật pháp cao nhà nước Trung Quốc, trực tiếp giám sát hoạt động hệ thống tòa án Trung Quốc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm pháp lý với Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Ủy ban thường vụ đại hội Các viện kiểm sát có quy mơ nhỏ nằm quyền lực viện kiểm sát Trung ương tối cao.      (Ảnh 3: Cơ cấu nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa)   * Đánh giá  Bộ máy nhà nước Trung Quốc thể rõ việc thống tập chung quyền lực quyền hạn tối cao tập chung vào nhóm thiểu số (Ban thường trực Trung ương)   Ưu điểm:  Bộ máy nhà nước có tập trung quyền lực tối đa, hành động nhà nước có nhạy bén linh hoạt với hoàn cảnh nước  Các thức tổ chức máy hạn chế tối đa mâu thuẫn trị đảng phái, thể qua việc thể chế nhà nước chế đơn đảng  Bộ máy nhà nước Trung Quốc đại diện cho nhân dân Trung Quốc, từ hạn chế tối đa khả thao túng giai cấp xã hội  Nhược điểm:  Bộ máy nhà nước khơng có minh bạch cao Bởi lẽ quyền lực phân chia theo hệ thống cấp bậc cao -thấp, quan quyền lực tối cao khơng có quan ngang hàng thực việc kiểm sốt cân đối Từ đó, đường lối trị có thể:  (a) khơng đáp ứng đầy đủ tình hình cụ thể đất nước, (b) Khó đảo ngược khơng có cân đối quan ngang hàng quyền lực      Bộ máy, tập chung quyền lực tối đa vào ban thường trực trị, dễ dẫn tới nguy lạm quyền  3.2.3 Việt Nam  3.2.3.1 Hiến pháp Việt Nam:   Theo điều hiến pháp năm 2013:  “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”   3.2.3.2 Thể chế nhà nước Việt Nam   Bộ máy nhà nước tổng thể quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phương, tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng nhằm thực nhiệm vụ,  chức nhà nước Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến  pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương.  Lập pháp - Quốc hội:  Trong máy Nhà nước Việt Nam, Quốc hội quan đại biểu   cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt  Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước   *Chủ tịch nước  Chủ tịch nước thiết chế đặc thù Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm, báo c áo công tác trước Quốc hội.   Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước.  Hành pháp - Chính phủ:      Trong máy Nhà nước Việt Nam, Chính phủ quan hành pháp Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội   Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số.  Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo công tác Chính  phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.  Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính   phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ.  Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trác h, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính  phủ.  Tư pháp - Tịa án nhân dân: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định.  Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân,  bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân   Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định   Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích     hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất.  Chính quyền địa phương  Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các cấp đơn vị hành gồm cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Các quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân   *Hội đồng nhân dân:  Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp   Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân.  *Ủy ban nhân dân:  Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp   Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao 17  3.2.3.3 Kết luận thống tập trung quyền lực Nhà nước Việt Nam:   Nhà nước của dân, dân, dân, có lãnh đạo trực tiếp Đảng Cộng sản với tư cách Đảng cầm quyền, duy cầm quyền ở Việt Nam.  Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ   trở thành mối quan hệ trị - pháp lý rộng lớn quy định chức năng, thẩm quyền, vai trò, trách nhiệm đồng chủ thể xã hội Việt Nam.  Quyền lực nhà nước Việt Nam  là thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp   17   https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx     KẾT LUẬN  Qua việc nghiên cứu đề tài Nhà nước, kiến thức lí luận chung lẫn phân tích trường hợp cụ thể nhiều quốc gia giới, nhóm tác giả nhận thấy  phạm trù quan trọng phức tạp, địi hỏi tìm hiểu khách quan, nghiêm túc kĩ đến từ người nghiên cứu.   Nhóm tác giả hi vọng báo cáo giúp độc giả nắm lý thuyết toàn diện Nhà nước Rất mong nhận đóng góp ý kiến mang tính xây dựng quý thầy bạn để nhóm tác giả sớm cải thiện báo cáo mang đến cho người tài liệu tham khảo hữu ích có giá trị     DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý Từ điển Luật học Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Nhà xuất Tư pháp   Thuvienphapluat.vn “Hiến Pháp Năm 2013.” THƯ VIỆN PHÁP LUẬT , https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013215627.aspx.  PGS.TS Lưu Văn An (chủ biên) (2016), Giáo trình trị học nâng cao , H.:  NXB Chính trị quốc gia - Sự thật  Ngô Huy Đức, Trịnh Thị Xuyến (2012), Chính trị học so sánh từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng , H.: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật https://www.judiciary.uk/about-the-judiciary/our-justice-system/jud-acc- ind/justice-sys-and-constitution/.  Chính phủ Hoa Kỳ chúng tơi  (2007), H.: NXB Thanh niên Cát Ngọc Hoa, Mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước Mỹ  (2011), Luận văn chuyên ngành Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền   PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh - PGS.TS Lê Văn Đính (Đồng chủ biên)  (2015), Giáo trình Chính trị học Đại cương, NXB Giáo Dục Việt Nam, tr.177. 

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan