THAM LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIỆN TƯ PHÁP NĂM 2016 Trần Minh Tiến Trưởng phòng Hành chính – Tổng hợp 1 Kết quả hoạt động năm 2015 Năm 2015 là năm thứ hai, năm cuối cùng giai đoạn 1[.]
THAM LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIỆN TƯ PHÁP NĂM 2016 Trần Minh Tiến Trưởng phịng Hành – Tổng hợp Kết hoạt động năm 2015 Năm 2015 năm thứ hai, năm cuối giai đoạn 1: 2013 - 2015 thực Quyết định số 2083/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp Kết đạt năm qua thể chi tiết Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2015 phương hướng năm 2016 Trong phạm vi hạn chế, tham luận nêu số kết đáng ý sau đây: + Có 5657 học viên tham gia lớp đào tạo chức danh tư pháp 3254 học viên chuyển sang từ năm 2014 2.403 học viên theo tiêu năm 2015 + Có 3.789 lượt người tham gia lớp bồi dưỡng Học viện Tư pháp + Chương trình đào tạo, bồi dưỡng có nhiều đổi cách thức xây dựng, bước đầu tiếp cận với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ; chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, có chuẩn đầu chương trình, tăng cường khả thực hành, trọng vào kỹ khả tranh tụng chức danh tư pháp Các chương trình bồi dưỡng trọng đầu tư xây dựng tăng số lượng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển lực làm việc đội ngũ cán làm công tác pháp luật nhiều lĩnh vực khác + Thực 18 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, gồm: 09 đề tài, 09 hội thảo, toạ đàm Trong số đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu, có 05 đề tài nghiệm thu đạt kết xuất sắc, 03 đề tài nghiệm thu đạt kết quả; nghiệm thu 02 giáo trình; xây dựng, chỉnh sửa 03 chương trình đào tạo đề cương mơn học + Tổ chức máy kiện toàn, xếp lại theo Quyết định số 2229/QĐ-BTP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Tư pháp Các kết đạt nêu đáng khích lệ song cịn nhiều điều cần phải nghiên cứu, đề cập Quy mô đào tạo đạt 50% Nếu theo tiêu xác định cho năm 2016 trở theo Quyết định số 2083 Học viện Tư pháp đạt khoảng 30% tiêu, quy mô bồi dưỡng đạt khoảng 14,36% Bên cạnh kết nêu trên, Học viện Tư pháp tồn nhiều điểm hạn chế, cản trở đến phát triển Địa vị pháp lý hạn chế Thể chế đạo, quản lý, điều hành chậm hồn thiện, chưa có chế đột phá để thúc đẩy phát triển Kỷ luật cơng vụ, kỷ cương hành chính, kỷ luật học đường, kỷ luật lao động chưa thực thi, chấp hành nghiêm chỉnh Nhiều công việc chưa đáp ứng yêu cầu đặt số lượng, tiến độ chất lượng, đặc biệt liên quan đến hoạt động xây dựng thể chế, tổ chức cán bộ, nghiên cứu khoa học chứng từ tốn Xuất tình trạng nhiều cá nhân không làm hết việc, nhiều cá nhân không làm việc, khơng làm việc khơng có việc làm Cơ chế đánh giá, phân loại viên chức chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đặt Hiệu lực, hiệu quản lý nhiều mặt hạn chế Nguyên nhân hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nguyên nhân chủ quan Học viện Tư pháp có nhiều họp, nhiều diễn đàn trao đổi nguyên nhân Vì vậy, tham luận không đề cập thêm Bối cảnh Học viện Tư pháp năm 2016 Hoạt động Học viện Tư pháp năm 2016 diễn bối cảnh có nhiều biến động từ bên ngồi khác nhau: + Dự thảo Pháp lệnh đào tạo số chức danh tư pháp điều chỉnh khung pháp lý đào tạo chức danh tư pháp không nhận đồng thuận ngành Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, gặp nhiều khó khăn triển khai xây dựng dự án Chương trình đào tạo chung nguồn bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư với tính chất chương trình tạo nên đột phá, mơ hình đào tạo chức danh tư pháp triển khai thực ngành khơng trí chế, sách, phương thức điều kiện sử dụng sản phẩm sau đào tạo + Cơ chế tự chủ tổ chức, biên chế, tài chính, chức nhiệm vụ xác định theo Nghị định số 16/2014/NĐ-CP Chính phủ đơn vị nghiệp công lập, tới thực theo Nghị định quy định chế hoạt động, chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, số người làm việc tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục, đào tạo giảm phần nhiều kinh phí dành cho hoạt động Học viện Tư pháp Nguồn ngân sách Nhà nước hỗ trợ cấp cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học sở vật chất Học viện Tư pháp ngày giảm, địi hỏi tính tự chủ ngày tăng + Yêu cầu đào tạo chất lượng, trình độ, kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán có chức danh tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ngày cao Chính sách Nhà nước quản lý, điều tiết, sử dụng sản phẩm sau đào tạo chưa ban hành cịn bất cập Cơng tác phối hợp triển khai thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Học viện Tư pháp gặp nhiều khó khăn, cản trở, thiếu hiệu quả, chậm thời gian không cao chất lượng + Cạnh tranh sở đào tạo chức danh tư pháp ngày gia tăng Ngành Toà án nhân dân không gửi học viên sang đào tạo Liên đoàn Luật sư Việt Nam khẩn trương xúc tiến thành lập trường Luật sư Việt Nam + Mâu thuẫn nhu cầu mở rộng quy mô, phạm vi đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng; nhu cầu xã hội tham gia khoá đào tạo nghề luật sư, công chứng viên, đấu giá viên ngày giảm, Một số định hướng hoạt động Học viện Tư pháp năm 2016 Năm 2016 năm đánh dấu nhiều kiện nhiều trọng đại Việt Nam Học viện Tư pháp Đây năm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, năm đổi mới, động sáng tạo, đánh dấu khởi đầu giai đoạn thực Quyết định số 2083/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp Trong bối cảnh, biến động nhanh chóng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp Học viện, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, cho rằng, để tồn phát triển, Học viện Tư pháp cần xây dựng lại thương hiệu, khẳng định chất lượng, dựa yếu tố bản: (i) chất lượng sản phẩm đào tạo bồi dưỡng, (ii) chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải thu hút “khách hàng” người học người sử dụng sản phẩm đào tạo, bồi dưỡng (iii) hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phải tiện dụng, đại, linh hoạt Trên tinh thần đó, lộ trình từ đến năm 2020, mục tiêu năm 2016 năm tạo tảng hạ tầng, thực đột phá chiến lược gồm (i) xây dựng tảng hạ tầng vững hoạt động đào tạo, (ii) cải cách thể chế quản lý (iii) tạo dựng nguồn nhân lực tốt theo vị trí việc làm a) Về xây dựng tảng hạ tầng - Đổi phương thức tổ chức thực chương trình đào tạo lớp theo nhu cầu xã hội luật sư, công chứng viên, thừa phát lại, đấu giá viên theo hướng linh hoạt, mềm dẻo nhằm tăng khả mở rộng quy mô đào tạo, đáp ứng nhu cầu thời gian, tiến trình khả người học, vừa mở lớp ban ngày, vừa mở lớp buổi tối thứ bảy, chủ nhật - Chủ động công bố, thông tin mở lớp đào tạo theo nhu cầu xã hội địa phương để “khách hàng” có nhu cầu trực tiếp đăng ký với Học viện thay trơng chờ đề nghị liên kết đào tạo từ Đoàn Luật sư, Sở Tư pháp hay trường trung cấp luật số địa phương - Chuyển đổi dần chương trình đào tạo từ niên chế sang hình thức tín chỉ, trọng tính kết nối, liên thơng chương trình đào tạo chức danh tư pháp - Triển khai thí điểm lớp có chất lượng cao chương trình đào tạo, để tạo nên sản phẩm hạn chế sản phẩm đặc biệt - Tăng cường xây dựng chương trình đào tạo lại, đào tạo ngắn ngày, trung bình 1-2 chương trình đào tạo/năm theo chuyên đề chuyên sâu cho đối tượng kể chức danh tư pháp, người có cử nhân luật hay khơng có cử nhân luật miễn họ có nhu cầu - Sửa đổi Quyết định số 23/QĐ-TTg việc thành lập Học viện Tư pháp theo hướng bổ sung thêm chức đào tạo cử nhân luật, thạc sỹ luật định hướng ứng dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết chương trình, giảng viên, giáo trình, tài liệu; hồ sơ đăng ký mở mã ngành đào tạo cử nhân luật, thạc sỹ luật định hướng thực hành theo quy định pháp luật để có định thay bổ sung Quyết định số 23/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Học viện Tư pháp, Học viện Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo - Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý, điều hành, thông tin hoạt động đào tạo, bồi dưỡng - Chuyển đổi phương thức xây dựng giáo trình, tài liệu Học viện Tư pháp cách trao quyền tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc xây dựng giáo trình, tài liệu, hệ thống hồ sơ tình huống, văn pháp luật, án lệ cho khoa, môn, giảng viên Các khoa, môn, giảng viên chủ động xây dựng, chỉnh sửa, biên soạn phát hành giáo trình, tài liệu, hồ sơ tình phục vụ cho chương trình, lớp đào tạo, bồi dưỡng Học viện Tư pháp đóng vai trị người quản lý, hưởng lại phần kinh phí phát hành ví dụ khoảng 10% Học viện Tư pháp đầu tư kinh phí để thực số dự án thật cần thiết, theo đơn đặt hàng; - Chuẩn bị hồ sơ pháp lý, điều kiện cần thiết, thường xuyên theo dõi, cập nhật dự án chào hàng đấu thầu khoa học công bố hàng năm, liên kết hợp tác với quan khác để tham gia dự án đấu thầu khoa học - Chuẩn bị điều kiện cần thiết làm thủ tục để tăng số xuất tạp chí Nghề Luật, định kỳ 01 số/tháng, 02 số chuyên đề/năm đổi thêm phương thức xuất ấn phẩm điện tử - Chuẩn bị điều kiện cần thiết làm thủ tục để tạp chí Nghề Luật vào Danh mục tạp chí khoa học chun ngành Luật, An ninh tính điểm cơng trình khoa học quy đổi xét cơng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư có hệ số điểm từ – 1; b) Về cải cách thể chế quản lý - Ban hành quy định sinh hoạt chuyên môn tổ môn theo hướng khoa, sở Thành phố Hồ Chí Minh phải xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn cho năm học Giám đốc phê duyệt, đảm bảo hàng tháng tổ môn phải sinh hoạt chuyên môn 01 lần đảm bảo 30% giảng viên khoa phải tiến hành dự giảng, tổ chức buổi toạ đàm chun đề (ngồi chương trình đào tạo) vấn đề pháp lý nóng đặt sống liên quan đến chức danh đào tạo, trung bình 01 lần/quý/khoa - Ban hành quy định hoạt động giảng dạy giảng viên nhằm đảm bảo tính thống nhất, chuẩn mực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng quy định giáo án, đề cương chi tiết giảng, hồ sơ giảng dạy, đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên, nhiệm vụ giảng viên đứng lớp, thao giảng, dự sinh hoạt chuyên môn, chủ thể tham gia quản lý công tác giảng dạy giảng viên, đánh giá phân loại chất lượng giảng dạy giảng viên, khen thưởng xử lý vi phạm; đảm bảo hàng năm 100% giảng viên phải đánh giá, phân loại, 30% giảng viên phải tham gia dự giờ; đề cương chi tiết giảng, kế hoạch giảng dạy phải công khai cho học viên biết trước buổi giảng tối thiểu 01 tháng - Sửa đổi quy định chế độ làm việc giảng viên theo hướng quy định rõ trách nhiệm, định mức lao động chức danh giảng viên chuyên môn giảng dạy, nghiên cứu khoa học tham gia công việc khác phù hợp với đặc thù đào tạo, bồi dưỡng nghề Học viện Tư pháp - Ban hành Quy chế thỉnh giảng Học viện Tư pháp, xác định rõ đối tượng đủ điều kiện tham gia thỉnh giảng Học viện Tư pháp, quy trình xét duyệt, mời giảng viên thỉnh giảng; chế độ, sách, quyền lợi nghĩa vụ giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp; - Ban hành Quy chế đào tạo theo hướng tiếp cận hoạt động đào tạo theo tín để tạo linh hoạt, mềm dẻo khơng bị bó hẹp hạn chế niên hạn chương trình đào tạo cho người học tiếp cận đến nhiều chương trình đào tạo, bồi dưỡng Học viện Tư pháp - Hoàn thiện quy chế làm việc Học viện Tư pháp, - Ban hành Quy chế thu, chi nội với quan điểm đảm bảo chế thu, chi thống toàn Học viện, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho vị trí nghề nghiệp, thể sách đãi ngộ, quan tâm Học viện Tư pháp công chức, viên chức, người lao động giảng viên thỉnh giảng Học viện Tư pháp - Công khai minh bạch tất mặt hoạt động Học viện theo quy định pháp luật c) Tạo dựng nguồn nhân lực - Xây dựng kế hoạch tổng thể để hoạch định nguồn nhân lực Học viện Tư pháp từ đến năm 2020, tầm nhìn 2030, xác định kế hoạch, chương trình cụ thể cho năm 2016 trình độ chun mơn, ngoại ngữ, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên hữu; - Ban hành Kế hoạch tuyển dụng, chuyển ngạch công chức, viên chức người lao động Học viện Tư pháp cho toàn giai đoạn từ đến năm 2020, xác định rõ tiêu, ví trí việc làm, nội dung, hình thức cho năm 2016 năm - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức đào tạo theo hình thức tín cho giảng viên hữu Học viện Tư pháp, lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp đào tạo đại cho giảng viên thỉnh giảng - Xây dựng kế hoạch đưa giảng viên hữu Học viện tham gia hoạt động thực tế tồ án, viện kiểm sát, văn phịng cơng ty luật, tổ chức hành nghề công chứng, tham gia Hội thẩm nhân dân./