1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY ĐỊNH Về một số nền nếp hoạt động trong nhà trường

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD-ĐT TX BÀ RỊA TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU QUY ĐỊNH Về số nếp hoạt động nhà trường Áp dụng từ năm học 2009-2010 (Tài liệu lưu hành nội sử dụng lâu dài) Tháng 8-2009 PHÒNG GD-ĐT TX BÀ RỊA TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 170/QĐ-ND Phước Trung, ngày 26 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành quy định số nếp hoạt động nhà trường (Áp dụng từ năm học 2009-2010) Căn Điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Quyết định 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ Giáo dục-Đào tạo; Căn qui chế đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Bộ Giáo dục-Đào tạo; Căn Thông tư 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 Bộ Giáo dục-Đào tạo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng gíáo dục THCS; Căn Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục-Đào tạo hướng dẫn tra nhà trường hoạt động sư phạm nhà giáo; Căn Công văn 532/SGD-PT ngày 02/8/2002 Sở Giáo dụcĐào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu quy định loại hồ sơ, văn bản, hoạt động chuyên môn trường Phổ thông số văn hành Nhà nước, Ngành quy định chế độ-chính sách giáo viên THCS, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành Quy định số nếp hoạt động nhà trường, áp dụng kể từ năm học 2009-2010 Điều Quy định áp dụng cho tất thành viên nhà trường Mọi thay đổi điều chỉnh, có, đưa bàn bạc thống hội đồng nhà trường Điều Các Ơng Bà Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng tồn thể GV-NV có trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - PGD-ĐT (để b/c); - Các Phó Hiệu trưởng; - Các Tổ trưởng; - CĐCS (để phối hợp); - Toàn thể GV, NV; - Đoàn TNCS, TPT, QS; - Lưu VT HIỆU TRƯỞNG Trần Bắc Nam (đã ký đóng dấu) PHỊNG GD-ĐT TX BÀ RỊA TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NỘI QUI CƠ QUAN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU (Ban hành kèm theo Quyết định số 101/QĐ-ND ngày 10/9/2007) Điều Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành nội qui quan Điều Thực nghiêm túc qui chế chuyên môn soạn-giảng, kiểm tra, đánh giá, thi cử, tuyển sinh Điều Mọi hành vi, ngôn ngữ thể tình thương u, tơn trọng học sinh; cư xử mực, lịch với phụ huynh học sinh nhân dân Điều Không hút thuốc, uống rượu bia sử dụng điện thoại di động lên lớp tham gia hoạt động giáo dục Điều Trang phục chỉnh tề, giản dị, phù hợp với hoạt động sư phạm qui định Chính phủ Điều Tơn trọng đồng nghiệp, biết đồn kết, giúp đỡ tiến bộ, góp phần xây dựng tập thể vững mạnh, nhà trường phát triển Điều Giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với học sinh; không ngừng học tập nâng cao trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ Điều Trung thực, trách nhiệm; thực tốt việc phê bình tự phê bình; có ý thức vượt khó, biết chủ động, sáng tạo hồn thành nhiệm vụ Điều Thực hành tiết kiệm; chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí; giữ gìn cơng Điều10 Bản thân gia đình có nếp sống giản dị, lành mạnh; thực tốt nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội địa phương PHÒNG GD-ĐT TX BÀ RỊA TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về số nếp hoạt động nhà trường Áp dụng từ năm học 2009-2010 (Ban hành kèm theo định 170/QĐ-ND ngày 26/8/2009) - Căn qui chế đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Bộ Giáo dục-Đào tạo; - Căn Thông tư 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 Bộ Giáo dục-Đào tạo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng gíáo dục THCS; - Căn Thơng tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục-Đào tạo hướng dẫn tra nhà trường hoạt động sư phạm nhà giáo; - Căn Điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Quyết định 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ Giáo dục-Đào tạo; - Căn Công văn 532/SGD-PT ngày 02/8/2002 Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu quy định loại hồ sơ, văn bản, hoạt động chuyên môn trường Phổ thông số văn hành Nhà nước, Ngành quy định chế độ-chính sách giáo viên THCS; Trường THCS Nguyễn Du thống qui định nếp hoạt động chuyên môn nhà trường sau : A VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN I Về Giáo án - Hồ sơ sổ sách, gồm: Giáo án tất môn phân công giảng dạy - Lên lớp phải có giáo án Giáo án phải soạn trước tuần Nội dung giáo án phải thể việc đổi phương pháp, đồng thời đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ theo qui định “Chương trình giáo dục phổ thơng” Giáo án phải thể hoạt động thầy trò, nội dung ghi cụ thể; chuẩn bị thầy như: thiết bị dạy học, tài liệu liên quan cần thiết; chuẩn bị trò: sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, kiến thức cũ, chuẩn bị Giáo án phải cập nhật thường xuyên theo sát đối tượng HS, phải ý đến đối tượng học sinh yếu-kém - Đầu chương phải nêu kế hoạch dạy học chương với nội dung như: tổng số tiết, mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, câu hỏi dự kiến ôn tập chương; chuẩn bị cần thiết GV, HS; dự kiến kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết… - Giáo án phải kiểm tra hàng tuần (đối với giáo viên tập sự, giáo viên có chuyên môn chưa ổn định) hàng tháng GV có lực chun mơn Khá, Giỏi - GV kiểm tra ký duyệt giáo án (do Tổ trưởng phân cơng) phải có trách nhiệm kiểm tra kỹ tiết, thấy nội dung cần chỉnh sửa dùng bút đỏ ghi vào nơi cần sửa giáo án kiên yêu cầu giáo viên phải chỉnh sửa - Người soạn người kiểm tra phải chịu trách nhiệm tính khoa học, xác giáo án Các tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ (Tên tài liệu - Tác giả - Nhà xuất bản, năm xuất bản…) Phân phối chương trình: thực theo qui định thống PGD-ĐT sở chương trình khung Bộ GD-ĐT đạo Sở GD-ĐT Mỗi giáo viên phải có phân phối chương trình tồn cấp mơn giảng dạy, đồng thời phải dành thời gian để nghiên cứu chương trình tồn cấp để giảng dạy cách có hệ thống hiệu phần chương trình giảng dạy Đối với “Chương trình giáo dục phổ thơng THCS môn” (đã gửi cho GV) thường gọi chuẩn kiến thức, kỹ tài liệu quan trọng Bộ GD-ĐT mà GVBM phải vào để soạn, giảng đề kiểm tra Kế hoạch giảng dạy tuần: (theo mẫu trường) Ghi trọn tuần – Ghi vào đầu tuần thực tế giảng dạy Kế hoạch giảng dạy phải thống với Sổ Đầu bài, theo PPCT có thay đổi phải ghi điều chỉnh cụ thể Sổ điểm môn: Gồm Phiếu điểm môn lớp phụ trách giảng dạy theo mẫu nhà trường Phiếu điểm phải ghi rõ ràng, sẽ, không bơi xóa, khơng sử dụng bút chì hay bút đỏ để ghi điểm Khi có sai sót, điểm số phải sửa chữa qui định (dùng bút đỏ: gạch chéo điểm cũ ghi điểm vào phía trên, bên phải điểm cũ) Sổ ghi đầu bài: Do GVBM ghi thực tế giảng dạy lớp thống với nội dung ghi kế hoạch giảng dạy Mỗi tiết dạy, GVBM phải ghi đầy đủ tên – Số thứ tự tiết học – Số HS vắng – Xếp loại tiết dạy theo qui định trường – Phần nhận xét cần ghi cụ thể để giúp GVCN theo dõi lớp – Ký tên Việc ghi sổ đầu phải thực sau tiết dạy Riêng GVCN, cuối tuần phải ghi đầy đủ nội dung tổng kết phần cuối trang Sổ điểm danh ghi điểm: theo hướng dẫn Bộ ghi bìa Sổ Hồ sơ chủ nhiệm: GVCN thực theo hướng dẫn củaTổ chủ nhiệm (Nêu rõ phẩn công tác Chủ nhiệm) Sổ dự giờ: GV phải ghi đầy đủ diễn biến dạy, ý kiến nhận xét phải đánh giá xếp loại theo hướng dẫn đánh giá dạy công văn 10227/THPT ngày 11/9/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo Sổ ghi chép hội họp: GV tự trang bị, phải ghi chép đầy đủ, trung thực nội dung phổ biến họp hội đồng, sinh hoạt CM Yêu cầu loại hồ sơ : + Sạch đẹp hình thức qui định nội dung + Ghi chép cẩn thận rõ ràng, khơng tẩy xóa, dán chồng lên, sửa chồng lên Hạn chế tối đa sai sót Nếu sai phải sửa chữa qui định Tuyệt đối không ghi bút đỏ II Về giảng dạy : - Dạy học linh hoạt, sát đối tượng hiệu quả: Trong giảng dạy cần sáng tạo, linh hoạt, bám sát đối tượng, không gị bó, rập khn Tuỳ theo đối tượng mà chọn lựa kiến thức, phương pháp giảng dạy, không thiết kiến thức SGK phải dạy Với đối tượng HS trung bình, trung bình cần bám sát “chuẩn” để dạy, thời gian lại dành để rèn kỹ năng, ơn tập Những HS có trình độ khá, giỏi GV dạy nội dung sâu hơn, áp dụng phương pháp dạy học khác phù hợp với đối tượng Dạy học hiệu cách dạy học bám sát đối tượng HS sở phát huy ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống (diễn giảng, đối thoại, kể chuyện …) kết hợp với phương pháp đại (hoạt động nhóm, đóng vai, thâm nhập thực tế, giải vấn đề theo dự án … ) Tùy theo nội dung môn học, đối tượng HS điều kiện có để tổ chức dạy tiết học cụ thể Việc dạy học có ứng dụng CNTT sử dụng giáo án điện tử cần hiểu vận dụng mức, tránh tình trạng chuyển từ đọc-chép sang nhìn-chép Mỗi dạy phải đạt đích cuối HS nắm vững kiến thức hứng thú học tập - Trong học phải quan tâm đến đối tượng, tạo khơng khí thoải mái có nhiều hình thức khuyến khích, động viên HS yếu học bài, làm bài, phát biểu nhằm kích thích hứng thú học tập nơi HS (khắc phục tâm lí mặc cảm, chán học, sợ học thường có nơi HS yếu kém) Mỗi tiết dạy, GVBM phải dành thời gian thích đáng để HS thực hành, luyện tập lớp, tránh tình trạng giao nhiều tập nhà Việc sử dụng triệt để Phịng học mơn, trang thiết bị ĐDDH CNTT theo yêu cầu thiết thực dạy biện pháp để tránh tải dạy học đạt hiệu - Do mơn học có đặc thù riêng nên GV môn phải có trách nhiệm hướng dẫn cho HS phương pháp học mơn phụ trách từ đầu năm học theo dõi, uốn nắn suốt trình học tập Khi hướng dẫn phương pháp học môn cần tập trung vào nội dung sau: ▪ Mục đích học mơn ? ▪ Những yêu cầu tư tưởng, kiến thức, kĩ năng? ▪ Cách học bài, cách thực hành, luyện tập, làm kiểm tra; Các loại hình kiểm tra? Hệ số điểm …; cách soạn bài, sưu tầm, tra cứu tài liệu liên quan, sử dụng từ điển … ▪ Các phương tiện, dụng cụ học tập cần thiết như: tập vở, SGK, trang phục? Cách sử dụng SGK, sử dụng tập ghi học, tập, soạn? - Việc soạn HS: Để tránh tải, việc soạn HS cần chọn lọc phải GVBM hướng dẫn thật cụ thể phần dặn dò trước Khơng thiết phải soạn, ý phải soạn Nội dung soạn nên ngắn gọn chọn lọc vấn đề có liên quan trực tiếp đến học, ý quan trọng … - Mỗi GV môn trình giảng dạy có trách nhiệm quản lý, giáo dục nếp, thói quen học tập, hành vi đạo đức-tác phong cho HS tinh thần: Kỉ cương-Tình thương-Trách nhiệm, đồng thời cần ý tạo môi trường học tập thân thiện, cởi mở để HS ham thích học tập Tuyệt đối khơng có hành vi xúc phạm nhân phẩm HS, khơng vài HS vi phạm mà làm ảnh hưởng đến lớp, tiết học - Thực nghiêm túc qui chế chuyên môn Soạn-Giảng; hồ sơ sổ sách, chế độ kiểm tra, chấm-trả bài, sửa bài, cho điểm qui định đánh giá, xếp loại học lực, hạnh kiểm cho HS theo qui chế 40/2006/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục-Đào tạo - Thực chế độ báo điểm, cộng điểm, xếp hạng, phát giấy khen hàng tháng nhằm kích thích động viên tinh thần thi đua học tập HS - Ra-vào lớp theo hiệu lệnh thống trường • • • Tiết buổi sáng 7g00, buổi chiều từ 13g30 Sau tiết có chơi, thời gian chuyển tiết phút (HS khơng ngồi) Riêng tiết học Thể dục kết thúc trước tối đa phút học tiết tiết để HS làm vệ sinh trước vào tiết học Đầu buổi học, HS phải tập trung vào lớp trước 15’ để chuẩn bị ĐDHT, xem lại bài, truy … (GVCN có mặt HS) - Khi lên lớp coi thi, chấm thi, GV tuyệt đối không sử dụng điện thoại di động hút thuốc III Việc dự - Kiểm tra : - Mỗi năm học, BGH phải dự giáo viên tiết Tổ trưởng, tổ phó dự GV tổ tiết Mỗi GV thực 04 giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, 04 tiết hội giảng thao giảng nhà trường tổ CM tổ chức 18 tiết dự đồng nghiệp ngồi nhà trường (Theo Thơng tư 12/2009/TT-BGDĐT tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục THCS Bộ GD-ĐT) - Về kiểm tra chuyên đề: Mỗi giáo viên kiểm tra chuyên đề lần/01 học kì - Về tra tồn diện: Trong thời gian năm, GV kiểm tra toàn diện lần (do Thanh tra Sở, Phịng Giáo dục nhà trường thực hiện) Quy trình thủ tục nội dung tra thực theo Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Để nâng cao chất lượng dạy học, BGH Tổ trưởng chuyên môn phải tập trung tăng cường dự GV có lực CM chưa ổn định GV chuyển trường, cho GV có chất lượng giảng dạy ổn định đạt loại từ Khá trở lên - Việc dự phải tiến hành cách có kế hoạch, có mục đích, tránh dự tràn lan chiếu lệ nhằm đạt số lượng Trong giai đoạn này, dự giờ, người dự cần ý xem người dạy dạy học linh hoạt, bám sát đối tượng hiệu hay chưa (nội dung khái niệm nêu phần II Giảng dạy, trang 4) - Khi dự phải ghi chép nhận xét, đánh giá, xếp loại xác, khách quan, trung thực theo tinh thần thông tư 10227/THPT Bộ GD-ĐT tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp tiến Tuyệt đối không định kiến, trù dập bao che, góp ý chiếu lệ, “dĩ hồ vi qúi” Sau dự giờ, thành viên tham dự phải đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp thời gian sớm Đối với tiết dạy có sai sót kiến thức kiên xếp loại Yếu Kém theo qui định - Căn vào sổ dự thực tế kiểm tra, cuối học kỳ, Tổ trưởng tổng hợp đầy đủ số tiết dự GV nắm rõ số GV dự chưa đủ tiết - Khi dự giờ, ghi rõ mục đích dự là: bồi dưỡng, góp ý hay kiểm tra đánh giá dự chuyên đề, thể nghiệm, hội giảng để tiện tổng hợp, báo cáo IV Hoạt động Tổ chuyên môn : - Số tổ chuyên môn nhà trường biên chế theo mơn học nhóm mơn học Tùy theo tình hình thực tế đội ngũ yêu cầu nhiệm vụ năm học mà biên chế số tổ cho phù hợp Biên chế tổ chuyên môn công bố vào đầu năm học - Mỗi tổ CM Tổ trưởng Tổ phó chịu trách nhiệm quản lí, điều hành theo kế hoạch chung nhà trường Tổ trưởng, Tổ phó Hiệu trưởng bổ nhiệm hưởng phụ cấp trách nhiệm theo chế độ hành Tổ trưởng Tổ phó có trách nhiệm điều hành tổ chun mơn theo qui định Điều lệ trường trung học theo kế hoạch chung nhà trường - Tổ Văn phòng họp lần/tháng - Tổ chuyên môn sinh hoạt từ đến lần/tháng, cụ thể sau : Tuần 1: Họp Hội đồng giáo dục toàn trường; Tuần 2,3,4: Sinh hoạt Chun mơn tồn trường sinh hoạt tổ, nhóm CM Nội dung họp tổ CM : - Nhận xét đánh giá hoạt động tổ CM tháng qua (Cần nêu cụ thể việc làm chưa làm tổ, cá nhân, nguyên nhân, biện pháp khắc phục) - Phổ biến kế hoạch hoạt động CM tháng tới, phân công công việc cụ thể cho viên, thời gian thực … - Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm CM cần tập trung vào việc Đổi phương pháp dạy học, Đổi kiểm tra-Đánh giá, nâng cao chất lượng GVHS … với nội dung cụ thể như: hội giảng, hội thảo chuyên đề (Vd: dạy học linh hoạt, sát đối tượng hiệu quả); bàn bạc, thống yêu cầu kiến thức, kỹ cho dài khó; thống yêu cầu đề kiểm tra; phổ biến kinh nghiệm giảng dạy; lên kế hoạch dự giờ, kiểm tra CM - Mọi sinh hoạt tổ chuyên môn phải ghi chép đầy đủ, cụ thể trung thực biên sinh hoạt Tổ, Nhóm CM Hồ sơ quản lý tổ chuyên môn gồm : Kế hoạch tổ chuyên môn: bao gồm kế hoạch chuyên môn tổ; Lý lịch trích ngang GV tổ, phân cơng cơng tác thành viên ; Đăng ký chất lượng môn giáo viên; Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực GV ; Theo dõi chất lượng dạy học Tổ; Thống lịch kiểm tra 15ph, tiết môn học khối lớp ; Kế hoạch thực tiết thực hành, ngoại khóa mơn học, Kế hoạch thực chun đề (Lên lịch cụ thể thời gian thực – Bài dạy – Lớp – Môn – Tên GV phân công thực hiện)… Biên sinh hoạt tổ chun mơn Biên sinh hoạt nhóm chuyên môn Sổ kiểm tra theo dõi việc thực qui chế chuyên môn GV nếp học tập HS ( Dự - Kiểm tra hồ sơ – Khảo sát chất lượng HS – Hồ sơ Thanh tra TD …) V Về công tác chủ nhiệm : Tổ chủ nhiệm Hiệu trưởng làm tổ trưởng, bao gồm thành viên GVCN lớp, Tổng phụ trách Đội TNTP, Quản sinh Tùy theo tình hình, tổ chủ nhiệm sinh hoạt tháng lần để thơng báo tình hình chung thống nội dung, biện pháp chủ nhiệm cần thiết GVCN nhiệm vụ GV mơn, cịn có nhiệm vụ qui định Điều 31, Chương IV, Điều lệ trường trung học : Hồ sơ chủ nhiệm lớp gồm : • Sổ ghi tên ghi điểm (Mẫu thống Bộ) • Sổ Ghi đầu (Mẫu thống Bộ) 10 f Tổ chức mạng lưới cộng tác viên Giáo viên, Học sinh để giúp nhân viên thiết bị thực theo định kỳ việc xếp, phân loại, vệ sinh, tu sửa khai thác loại trang thiết bị, đồ dùng dạy học g Vào định kỳ, phải báo cáo cho Hiệu trưởng (hoặc PHT) kết tổ chức hoạt động phòng Thiết bị Phịng học mơn, đồng thời chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng (hoặc PHT) toàn công tác thiết bị trường học Nhân viên y tế trường học: a Tổ chức hoạt động tun truyền giáo dục tồn thể HS việc phịng chống loại bệnh học đường cận thị, vẹo cột sống … loại bệnh dịch theo mùa tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết, ngộ độc thực phẩm … b Quản lý tổ chức hoạt động phòng y tế nhà trường, trang bị đầy đủ loại dụng cụ y tế, thuốc, băng tối thiểu theo qui định Khi có GV, HS bị tai nạn phải nhanh chóng thực việc sơ, cấp cứu cho, sau tổ chức đưa lên tuyến để chữa trị kịp thời c Lập loại sổ sách theo dõi việc mua cấp loại thuốc, băng, dụng cụ y tế … với loại hoá đơn, chứng từ hợp lệ d Kết hợp với quan y tế cấp để tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho HS Quản lý hồ sơ sức khoẻ học sinh toàn trường e Theo dõi việc lập thẻ thực chế độ bảo hiểm y tế GV HS Nhân viên bảo vệ trường học: a Quản lý toàn tài sản, trang thiết bị nhà trường b Quản lý tài sản CB-GV-NV khách thời gian làm việc trường c Quản lý việc - vào quan toàn thể CB-GV-NV, Học sinh khách đến làm việc Tuyệt đối không để người lạ vào trường Nếu có khách đến làm việc nhã nhặn đề nghị xuất trình giấy tờ thơng báo cho Ban giám hiệu Đối với Phụ huynh HS hướng dẫn đến nơi qui định (Phòng Quản sinh Phịng Hành chính), khơng để Phụ huynh tự tiện lên thẳng phòng học d Mọi hư hỏng, mát tài sản công thiếu trách nhiệm gây phải bồi thường xử lý theo thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BNVBTC Bộ Nội vụ Bộ Tài việc xử lý trách nhiệm vật chất CB-CC văn hành Nhà nước e Thường xuyên giám sát nhắc nhở HS thực tốt nội qui nhà trường giữ gìn tài sản cơng, khơng để em phá hỏng bồn hoa, cảnh, thảm cỏ có hành động xâm hại đến cảnh quan nhà trường viết, vẽ bậy lên bàn, ghế, bảng, tường lớp học … f Thường xuyên tuần tra, đề cao cảnh giác, phòng gian bảo mật Trong thời gian làm việc, không uống rượu, bia, trừ trường hợp đặc 16 biệt với đồng ý thủ trưởng quan, không để say xỉn, ảnh hưởng đến tư cách, tác phong công chức làm trễ nãi công việc, ảnh hưởng đến an toàn tài sản an ninh quan g Đảm bảo giấc làm việc theo qui định Không tự ý đưa người lạ vào trường tự ý giao cơng việc cho người khác làm thay, dù thân nhân, bè bạn … h Quan hệ gần gũi, thân thiện với đồng nghiệp Tác phong nghiêm chỉnh; trang phục lịch sự, trang nhã theo qui định công chức… i Giờ giấc làm việc: 24 giờ/ngày Nghỉ phép năm theo luật lao động Giáo viên trực quản sinh a Quyền hạn GV trực quản sinh: - Giáo dục, kiểm tra, đôn đốc HS thực nghiêm túc nội qui nhà trường Quản lý HS mặt: chuyên cần, trật tự-kỷ luật, đồng phục, ngôn ngữ, ứng xử, vệ sinh … - Kết hợp chặt chẽ với Giáo viên chủ nhiệm, GV môn, CB Đoàn TNCS, TPT Đội TNTP Phu huynh học sinh việc giáo dục, uốn nắn hành vi biểu chưa tốt học sinh - Kết hợp với Giáo viên chủ nhiệm quản lý HS cá biệt đề nghị các hình thức, biện pháp giáo dục, khen thưởng, động viên, kỷ luật - Kết hợp với Tổng phụ trách Đội đánh giá thi đua hàng tuần - Báo cáo với Ban giám hiệu tình hình thực nội qui HS hàng tuần đề xuất biện pháp giáo dục b Nhiệm vụ GV trực quản sinh: - Có mặt trước học 30 phút tất HS - Kiểm tra việc ra-vào lớp thực qui định nội qui HS Ghi sĩ số lớp buổi lần (Lần I: Giữa tiết I; Lần II: tiết cuối buổi học) - Thẩm tra giải đơn xin phép nghỉ học HS (kết hợp với Giáo viên chủ nhiệm) Học sinh nghỉ khơng phép khơng cho vào lớp sau Chỉ cho vào lớp sau xử lý: tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ phụ huynh HS, làm cam kết … - Xử lý trường hợp vi phạm nội qui thông báo kết cho GV chủ nhiệm Những trường hợp đặc biệt báo cho BGH - Gửi THƯ BÁO THƯ MỜI cho gia đình HS cần thiết (kết hợp với Giáo viên chủ nhiệm) 17 - Trao đổi với PHHS tình hình học tập, hạnh kiểm HS, đề xuất với gia đình HS biện pháp quản lý, giáo dục HS cần thiết - Quản lý HS chơi, tiết Giáo viên môn nghỉ Hạn chế tối đa việc HS nô đùa trớn làm trật tự gây thương tích Ngăn chặn phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội xâm nhập nhà trường - Theo dõi, nhắc nhở, giáo dục HS giữ gìn vệ sinh trường lớp, tơn tạo cảnh quan bảo vệ tài sản công - Thực loại hồ sơ, báo cáo theo qui định Ban giám hiệu: - Sổ điểm danh học sinh hàng ngày - Sổ trực quản sinh - Báo cáo công tác quản sinh hàng tuần - Sổ theo dõi học sinh cá biệt - Biên làm việc với PHHS - Hồ sơ theo dõi tình hình HS vi phạm kỷ luật (tường trình, kiểm điểm, biên vi phạm …) - Trong thời gian trực, người quản sinh phải ghi đầy đủ diễn biến vào sổ trực bàn giao cho người trực để tiếp tục theo dõi xử lý Báo cáo cho Ban giám hiệu trường hợp quan trọng, cấp thiết cần phải xử lý - Là thành viên tổ chủ nhiệm Nhân viên phục vụ: a Phục vụ nước uống văn phòng BGH phòng GV, NV b Quét dọn vệ sinh khu văn phòng, phòng học, hành lang, cầu thang, sân trường nhà vệ sinh c Bảo quản loại tài sản, đồ dùng phạm vi phụ trách d Góp phần giáo dục học sinh thực nội qui nhà trường phạm vi quyền hạn e Thực việc qt lớp theo hợp đồng ngồi hành f Giờ giấc làm việc: Sáng từ 6g00; Chiều từ 12g30 g Chế độ nghỉ phép năm thực theo luật lao động GV làm công tác phổ cập THCS: a Tham mưu với quyền địa phương (Phường, khu phố, tổ địa bàn dân cư, đoàn thể) việc thực công tác phổ cập giáo dục THCS phổ cập THCS độ tuổi địa phương 18 b Lập lưu trữ loại hồ sơ, sổ sách, thống kê, kế hoạch … theo dõi công tác phổ cập THCS phổ cập THCS độ tuổi c Tham mưu với địa phương việc huy động trẻ lớp đầu năm, vận động trẻ bỏ học trở lại lớp d Tham mưu với BGH, quyền địa phương việc huy động HS, tổ chức-quản lý lớp học phổ cập ban đêm e Giúp Hiệu trưởng theo dõi việc HS bỏ học, chuyển trường, theo dõi cơng tác trì sĩ số năm 10 Tổng phụ trách Đội TNTP: a Giúp Hiệu trưởng tổ chức quản lý hoạt động Đội TNTP nhà trường, đồng thời tổ chức cho Liên đội tham gia hoạt động Địa phương Hội đồng Đội Đoàn cấp tổ chức b Tham mưu cho BGH công tác giáo dục đạo đức HS việc tổ chức phong trào thi đua HS c Tổ chức thực hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khố theo kế hoạch BGH d Kết hợp với GVCN, GVBM, Quản sinh đoàn thể việc quản lý giáo dục nếp HS theo Nội qui Điều lệ nhà trường e Kết hợp với Quản sinh thực việc tổng kết trực nhật hàng tuần tổ chức buổi sinh hoạt cờ đầu tuần f Là thành viên Tổ chủ nhiệm Ban thi đua toàn trường D QUI ĐỊNH VỀ GIỜ GIẤC LÀM VIỆC – NGHỈ PHÉP – HỘI HỌP, CÔNG TÁC – BÁO CÁO – TIẾP XÚC PHHS… CỦA GV, NV: Giờ làm việc: a Đối với giáo viên dạy lớp: Thực theo thời khoá biểu giảng dạy Tiết 1: Sáng từ 7g00, Chiều từ 13g30 b Đối với giáo viên chủ nhiệm, buổi có tiết đầu, phải có mặt với lớp 15 phút đầu để kiểm tra nếp thực nhiệm vụ chủ nhiệm c Đối với nhân viên hành chính: Làm việc tiếng/ngày Sáng từ 7g00 đến 11g00; Chiều từ 13g30 đến 17g00 Riêng nhân viên y tế phải có mặt suốt thời gian HS học trường d Đối với GV làm công tác phổ cập THCS: Khi lớp phổ cập ban đêm làm việc theo chế độ nhân viên hành chánh Khi có lớp phổ cập ban đêm phải thường xun có mặt lớp học để tham gia giảng dạy quản lý lớp Ban ngày, đến trường buổi để thực nhiệm vụ phổ cập lại e Đối với Tổng phụ trách: Có mặt sáng từ 6g30, chiều từ 13g15 để kiểm tra, theo dõi nếp tổ chức hoạt động phong trào HS 19 Ngồi ra, cịn phải có mặt ngồi hành để theo dõi hoạt động ngoại khóa (VD: hoạt động câu lạc kỹ HS…) Nghỉ phép: - Nghỉ phải xin phép với lí đáng có đồng ý Tổ trưởng BGH (Quy trình: GV xin nghỉ gửi đơn cho Tổ trưởng – Tổ trưởng ghi ý kiến phương án bố trí người dạy thay,làm thay, Sau đó, TT chuyển đơn BGH BGH có ý kiến định cuối cùng) GV, NV không tự ý thay giờ, đổi lớp phân công làm thay việc cho để nghỉ - Cuối tháng cuối học kỳ, Tổ trưởng, Phó Hiệu trưởng tổng hợp cơng khai số ngày nghỉ, tiết nghỉ GV, NV tổ; nêu rõ lý nghỉ - Nghỉ phép năm: Nhân viên thực chế độ nghỉ phép năm theo luật lao động (Điều 74 75: Người lao động nghỉ 12 ngày/năm Số ngày nghỉ hàng năm tăng thêm thâm niên làm việc, năm năm nghỉ thêm 01 ngày) Ban giám hiệu, Giáo viên nghỉ phép hè tháng/năm theo kế hoạch thời gian năm học UBND Tỉnh công bố hàng năm vào đầu năm học Hội họp, công tác: - Hội họp (kể học trị, nghiệp vụ) phải qui định, ghi chép đầy đủ nội dung vào sổ hội họp, khơng nói chuyện, khơng tranh thủ thời gian họp để làm việc khác - Trong hội họp phải nghiêm túc, tích cực với ý thức xây dựng tập thể ngày đoàn kết vững mạnh Khi có ý kiến phải đề xuất, có ý kiến bất đồng phải thẳng thắn phát biểu tranh luận để thống buổi họp, khỏi buổi họp khơng bàn luận thêm - Đi họp công tác ngồi nhà trường phải có đồng ý BGH Sau họp, cá nhân tham dự phải báo cáo cho BGH (hoặc người quản lý trực tiếp) toàn nội dung tiếp thu, đồng thời đề xuất hướng giải quyết, thực hiện, có CB-GV cơng tác hưởng chế độ cơng tác phí theo qui định qui chế chi tiêu nội nhà trường Chế độ cáo cáo, thống kê: - Mỗi CB,GV,NV có trách nhiệm thực tốt chế độ báo cáo, thống kê theo yêu cầu thời gian qui định - Chế độ báo cáo tháng : ▪ Các Tổ trưởng CM, TPT Đội, Bí thư Đồn gửi báo cáo tháng cho Phó hiệu trưởng trước ngày 24 hàng tháng ▪ GV phổ cập, Tổ hoạt động ngồi giờ, Tổ văn phịng, Quản sinh, Hiệu phó … gửi báo cáo Hiệu trưởng trước 25 hàng tháng ▪ HT báo cáo tháng PGD-ĐT trước ngày 26 hàng tháng - Báo cáo GV chủ nhiệm lớp có HS có nguy bỏ học 20

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w