1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bài 7 lạm phát

41 944 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Khái niệm lạm phát Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung P theo thời gian  Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả 2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số

Trang 1

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC

PHẦN VĨ MÔ

2013 Hoang yen

Bài 7 – LẠM PHÁT

Trang 2

1 Khái niệm lạm phát

Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung

(P) theo thời gian

Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả

2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

Giá trị thực của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua

được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P

Trang 3

2 Thước đo lạm phát

 Chỉ số giá tiêu dùng

(CPI- Consumer Price Index)

 Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP= GDP Deflator)

Trang 4

Chỉ số giá tiêu dùng CPI

 CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ

hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình

 Công thức Laspeyres:

CPIt = ΣPitQi0

ΣPi0Qi0 * 100

Trong đó:

• CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t

• P là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i

Trang 5

Giỏ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng

Trang 6

Ví dụ: tính CPI

Bảng 1 tr.31

Dưới đây là giá và lượng tiêu dùng ở một quốc gia chỉ tiêu

dùng 2 mặt hàng Năm cơ sở là 2000.

1 Giá trị giỏ hàng trong năm cơ sở là bao nhiêu?

2 CPI trong các năm 2000, 2001, 2002 là bao nhiêu?

Trang 7

Chỉ số điều chỉnh GDP

Chỉ số so sánh giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế để thấy

sự biến động của giá cả hàng hóa sản xuất trong nước.

• Trong đó Pt và P t-1 là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1)

• Qt i là lượng hàng hoá sản xuất và bán ra ở kỳ t

=

Trang 8

vụ cuối cùng được sản xuất trong nước

 Tính theo quyền số của năm nghiên cứu

 Không tính hàng nhập khẩu

 Tính cả hàng được chi tiêu bởi hãng kinh

doanh và chính phủ

Trang 9

Nhược điểm của CPI

 Không phản ánh đúng sự biến động giá cả các giỏ

hàng điển hình mà người tiêu dùng mua do lấy quyền số là lượng kỳ gốc

 Độ chệch thay thế

 Sự xuất hiện những hàng hoá mới

 Sự thay đổi về chất lượng không đo lường

được

Trang 10

3 Cách tính tỷ lệ lạm phát

Pt là chỉ số giá của thời kỳ t

P t-1 là chỉ số giá của thời kỳ (t-1)

(Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh GDP)

Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t = P

t – Pt-1

Pt-1

* 100 %

Trang 11

4 Phân loại lạm phát theo tỷ lệ

10%

nhỏ hơn 200%

Trang 13

chuyển sang phải,

trong khi tổng cung

chưa kịp thay đổi

tăng, thất nghiệp giảm

P

Y ADo AD1 AS

Po P1

Yo Y1

Trang 14

trong khi tổng cầu

chưa thay đổi

 Giá tăng, sản lượng

giảm, thất nghiệp

P

P1 Po

AD ASo AS1

Trang 15

ADo AD1

ASo

AS1

AS2 ASLR

AD2

Trang 16

Lạm phát tiền tệ

Phương trình lượng tiền: M*V = P*Y

Tổng giá trị giao dịch danh nghĩa (GDPn) : P*Y

Tổng lượng tiền cần để thanh toán: M*V

 ln M + ln V= ln P + ln Y

 %ΔM + %ΔV =% ΔP + %ΔY

 Các nhà ktế tiền tệ cho rằng trong dài hạn V không

đổi và Y ở mức tiềm năng nên %ΔV = 0 và %ΔY = 0 trong dài hạn Suy ra:

Trang 18

6 Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển

Hiệu ứng Fisher :

Sự phân đôi cổ điển: sự phân chia các biến số

kinh tế phân thành 2 loại:

Biến danh nghĩa đo được bằng tiền.

Biến thực tế đo bằng giá trị hiện vật

Trang 19

Diễn biến lạm phát năm 2008

Trang 20

Diễn biến lạm phát năm 2008

Trang 22

7 Tác hại của lạm phát

 Thuế lạm phát

 Chi phí xã hội của lạm phát

Trang 23

Thuế lạm phát

 Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu

 Tăng lượng tiền làm tăng giá

 Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá

 Giá tăng làm giảm của cải thực tế của công chúng

thuế lạm phát

Trang 24

Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát

(b) Hungary

Cung tiền

100,000 10,000 1,000

Index (Jan

1921 = 100)

Mức giá chung Mức giá chung

Trang 25

Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát

Trang 26

Chi phí xã hội của lạm phát

 Sai lệch thước đo giá trị

 Thay đổi giá tương đối và sự phân bổ sai các nguồn lực

 Chi phí thực đơn

 Chi phí mòn giày

 Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện

Trang 27

Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam 1989-2008

Trang 32

Episodes of hyperinflation

Trang 33

Growth Rates of M2 & CPI in Viet Nam

Trang 34

Diễn biến giá gạo trong nước và trên thế giới

World rice prices

VNM rice prices

Trang 35

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG

TRƯỞNG KINH TẾ

T Killick (1981): Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm

phát và tăng trưởng kinh tế:

mức lạm phát thấp.

lạm phát cao.

M Khan và A Senhadji (2000) - Nghiên cứu 140 nước

trong giai đoạn 1960-98: Lạm phát có ảnh hưởng ngưỡng đến tăng trưởng Phạm vi lạm phát tối ưu là:

Trang 36

Phương án nào t ố t hơn?

Xét một nền kinh tế trong đó dân số tăng trưởng 2% mỗi năm.

Phương án nào tốt hơn? Tại sao?

Trang 37

Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm

phát và tăng trưởng kinh tế

Câu hỏi: Kết hợp nào giữa lạm phát và tăng

trưởng là tốt nhất cho nền kinh tế? Tại sao?

Trang 40

Inflation and Growth in Viet Nam, 1990-2009

Trang 41

CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Tỷ lệ lạm phát trên thế giới và một số quốc gia tiêu biểu

Ngày đăng: 27/05/2014, 09:49

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 tr.31 - bài 7 lạm phát
Bảng 1 tr.31 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w