0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

giây hoặc hơn: gây sức ép cho ng−ời đ−ợc phỏng vấn thừa nhận vấn đề

Một phần của tài liệu CÁC KỸ NĂNG PHỎNG VẤN CHO VAY PPT (Trang 27 -36 )

Tất cả mọi ng−ời đều sử dụng ngôn ngữ cơ thể

Con ng−ời không thể sống nếu thiếu nhau vì chúng ta lμ những thμnh viên của xã hội. Khi chúng ta gặp nhau lμ khi chúng ta giao tiếp. Để lμm điều đó chúng ta cần sử dụng ngôn ngữ nói vμ ngôn ngữ viết. Bằng cách đó, chúng ta có thể chuyển tải với nhau những nội dung thông điệp rõ rμng.

Để diễn giải những hμnh vi không lời chí ít phải hiểu đ−ợc các thμnh tố của giao tiếp. Trong thực tế, một số chuyên gia nói rằng những tín hiệu không lời còn quan trọng hơn lμ ngôn ngữ bằng lời. Theo những nhμ nghiên cứu nμy, ngôn ngữ cơ thể chiếm 55% sức mạnh của bất cứ câu trả lời nμo, trong khi từ ngữ chỉ chiếm 7%, trợ ngữ hay ngữ điệu - cách ngắt câu, lấy hơi khi trả lời chiếm đến 38% của tầm quan trọng. Vì vậy, hoμn toμn rõ rμng rằng ng−ời phỏng vấn sẽ phải l−u ý tới ngôn ngữ cơ thể của ng−ời đ−ợc phỏng vấn. Những tín hiệu im lặng đó có thể cung cấp nhiều thông tin hơn lμ những câu trả lời của ng−ời đ−ợc phỏng vấn .

Từ ngữ lμ ch−a đủ

Khi chúng ta giao tiếp với một ai đó, ta cũng cần phải lμm rõ với họ về nội dung của một thông điệp đ−ợc hiểu nh− thế nμo. Chúng ta lμm điều nμy để nói về quan hệ mμ

chúng ta có hoặc nghĩ rằng chúng ta có đối với ng−ời khác. Th−ờng lμ từ ngữ lμ

không đủ cho mục đích nμy. Ví dụ, chúng ta không dễ dμng nói với ng−ời khác điều

mμ chúng ta cảm nhận về họ hoặc những từ ngữ của thông điệp chúng ta sử dụng cần

đ−ợc hiểu nh− thế nμo. Để lμm cho ý nghĩa của từ ngữ đ−ợc rõ rμng, chúng ta sử dụng ngôn ngữ cơ thể. Ngôn ngữ cơ thể lμ ngôn ngữ không lời vμ th−ờng đ−ợc gọi lμ giao tiếp không lời. Chúng ta luôn luôn sử dụng ngôn ngữ cơ thể, ví dụ khi nhìn vμo mắt ai đó sẽ mang ý nghĩa khác với việc không nhìn. Khi tiếp xúc với ng−ời khác chúng ta không thể không giao tiếp về một điều gì đó.

Từ trong tiềm thức

Ngôn ngữ cơ thể th−ờng xuất hiện từ tiềm thức. Ngôn ngữ cơ thể chúng ta sử dụng quyết định việc nâng cao chất l−ợng giao tiếp của chúng ta. Điều nμy dẫn đến việc chúng ta nên nhận thức đ−ợc ngôn ngữ cơ thể của chúng ta vμ của ng−ời khác nữa.

Chúng ta có thể học cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể cho một mục đích. Cũng nh− vậy

chúng ta có thể học đ−ợc cách diễn giải ngôn ngữ cơ thể của ng−ời khác. Quan trọng lμ ngôn ngữ cơ thể có ý nghĩa khác nhau đối với các nền văn hoá khác nhau. Việc chúng ta diễn giải ngôn ngữ cơ thể phụ thuộc vμo tình huống, văn hoá, quan hệ chúng ta có đ−ợc với một ng−ời vμ giới tính của họ. Có nghĩa lμ trên thế giới nμy không có một tín hiệu nμo lại chỉ có một ý nghĩa.

Ngôn ngữ cơ thể cũng liên kết chặt chẽ với ngôn ngữ nói vμ khuôn mẫu hμnh vi chung của một con ng−ời. Vì vậy các dấu hiệu ngôn ngữ cơ thể khác nhau có thể bổ sung cho nhau để lμm rõ rμng một ý nghĩa cụ thể hoặc tăng c−ờng ý nghĩa mμ chúng ta giao tiếp.

Dùng để diễn tả cảm xúc

Ngôn ngữ cơ thể đ−ợc dùng đặc biệt để diễn tả cảm xúc. Ví dụ, nếu chúng ta không

thích một ai đó, th−ờng lμ rất khó để nói thẳng điều đó. Tuy nhiên chúng ta có thể lμm rõ điều nμy cố tình hay vô tình thông qua ngôn ngữ cơ thể. Điều nμy cũng đúng trong tr−ờng hợp ng−ợc lại. Chúng ta có thể nói rằng chúng ta “rất giận dữ” thông qua lời nói nh−ng ngôn ngữ cơ thể có thể nói to vμ rõ rμng rằng chúng ta “không hề giận dữ”. Điều đó có thể gây nhầm lẫn cho ng−ời nghe. Th−ờng lμ chúng ta hay sử dụng thông điệp đúp, trong đó một thông điệp bằng lời nói vμ một thông điệp mang ý nghĩa ng−ợc lại thông qua ngôn ngữ cơ thể . Cũng rất khó khăn để nói dối hay che dấu cảm xúc của chúng ta qua ngôn ngữ cơ thể. Ng−ời ta có thể để lộ cảm xúc thật khi không nhận thức đ−ợc ngôn ngữ cơ thể . Các nghiên cứu cho thấy phần lớn mọi ng−ời chú ý vμ th−ờng tin t−ởng vμo những ấn t−ợng mμ họ có về hμnh động của ng−ời khác từ ngôn ngữ cơ thể của họ hơn lμ những gì đ−ợc diễn đạt ra qua lời nói. Nh− lμ điều tất yếu chúng ta

th−ờng nghi ngờ hoặc đặt dấu hỏi cho những lời nói khi chúng không phù hợp với

ngôn ngữ cơ thể.

Tầm quan trọng của việc biết giao tiếp

Những từ ngữ chúng ta nói ra chỉ lμ một phần nhỏ tác động đến việc chúng ta có thể thân thiết với ai đó. Để có thể gây ấn t−ợng tốt, ví dụ khi đi phỏng vấn xin việc, điều quan trọng lμ chúng ta phải biết cách kiểm soát ngôn ngữ cơ thể của chúng ta. Ng−ời nhận đ−ợc ngôn ngữ cơ thể của chúng ta th−ờng có cảm giác hay ấn t−ợng rất khó giải thích, khó diễn đạt bằng lời hoặc khó mμ chứng minh rằng điều đã đ−ợc trao đổi thực sự lμ gì. Chẳng phải lμ chúng ta rất hay nói nh− thế nμy: “Tôi cảm thấy rằng anh ta/ cô ta thích tôi”, hoặc “ Tôi nghi ngờ điều anh ta/ cô ta nói lμ sự thực”. Loại cảm giác nμy đ−ợc gọi lμ trực giác. Ngôn ngữ cơ thể đóng vai trò lớn trong trực giác vμ cho chúng ta thông điệp về những ng−ời khác mμ chúng ta có thể diễn giải ở một mức độ trực giác. Vì vậy, cần thiết phải hiểu ngôn ngữ cơ thể của chúng ta tr−ớc. Chúng ta cần phải học về ngôn ngữ cơ thể để chúng ta có thể nhận ra chúng ở ng−ời khác vμ trong chính chúng ta.

Những ngôn ngữ cơ thể chủ động của con ng−ời bao gồm những cử chỉ quen thuộc đối với tất cả chúng ta, đ−ợc chúng ta sử dụng để nhấn mạnh thêm điều chúng ta cảm thấy vμ điều chúng ta nói ra. Nh− lμ ng−ời phỏng vấn, chúng ta cần suy nghĩ về những ngôn ngữ cơ thể của chúng ta vμ ng−ời đ−ợc phỏng vấn sẽ phản ứng nh− thế nμo vμ diễn giải ngôn ngữ cơ thể của chúng ta ra sao.

Đ−a ra các thông điệp đúng đắn

Một thái độ tự tin, thân thiện, vμ chú ý với những kỹ năng giao tiếp tốt sẽ có thể nhanh chóng thuyết phục đ−ợc ng−ời trả lời phỏng vấn rằng bạn lạc quan về họ vμ tình hình kinh doanh của họ. Nếu họ tin t−ởng bạn họ sẽ tỏ ra cởi mở hơn nhiều vμ cung cấp những thông tin mμ bạn cần.

Bạn không cần phải cố thực hiện bất cứ kiểu cử chỉ nμo mμ bạn cảm thấy nó không phù hợp với bạn, nếu không nó sẽ lμm cho bạn rơi vμo trạng thái mμ bạn không bao giờ định tr−ớc. Hãy thực hiện các cử chỉ chủ động mμ nó lμtự nhiên đối với bạn vμ sẽ không nh− lμ đóng kịch hay máy móc. Hãy lμ chính bạn, thoải mái vμ tự tin.

Ngôn ngữ cơ thể chủ động

B−ớc đi mạnh mẽ

Đầu ngẩng cao!!

Giữ vai thẳng

Dáng đứng thẳng

Chμo ng−ời đ−ợc phỏng vấn bằng cái bắt tay tự tin

Giữ tiếp xúc mắt

Mở bμn tay/ lòng bμn tay để chân thẳng lên sμn

Diễn giải ngôn ngữ cơ thể của ng−ời đ−ợc phỏng vấn

Chúng ta luôn đánh giá về ng−ời khác, có lúc lμ vô thức. Đó lμ lý do tại sao chúng ta thích, không thích hoặc thậm chí không tin t−ởng vμo ng−ời mới gặp, vμ th−ờng lμ

không hiểu tại sao. Những lúc đó, đa phần các giả định đó có do vô thức, đ−ợc tạo ra do ngôn ngữ cơ thể của ng−ời chúng ta gặp.

Lμ ng−ời phỏng vấn, chúng ta cần cẩn trọng để không phân biệt đối xử đối với ng−ời đ−ợc phỏng vấn bởi những suy nghĩ hay thμnh kiến của chúng ta - việc ng−ời đ−ợc phỏng vấn không cùng sở thích về quần áo với chúng ta không phải lμ lý do chúng ta không cho họ vay. Tuy nhiên quan sát ngôn ngữ cơ thể của ng−ời đ−ợc phỏng vấn có thể cho bạn biết rất nhiều điều về tính cách của họ.

Để có thể tinh thông trong việc diễn giải vμ sử dụng ngôn ngữ cơ thể, nâng cao nhận thức của bạn về các tín hiệu không lời vμ học cách tin t−ởng vμo bản năng bên trong của chúng ta:

Có một số điều cần phải tìm hiểu trong ngôn ngữ cơ thể của ng−ời đ−ợc phỏng vấn

Quan sát dáng vẻ của họ

Ng−ời đ−ợc phỏng vấn mμ tự tin sẽ có dáng vẻ thoải mái, cân bằng. Họ sẽ giữ cơ thể của họ thẳng, b−ớc đi thoải mái, cử động tay nhịp nhμng, sải chân dứt khoát. Những ứng viên không tự tin, ng−ợc lại có dáng ng−ời cứng nhắc hay khom l−ng, b−ớc lê chân vμ có sải chân ngắn hay thay đổi. Những câu hỏi khó th−ờng lμm họ mất cân bằng vμ sự lo lắng của họ có thể lμm cho họ bồn chồn hoặc cứng đơ ng−ời.

Lắng nghe họ nói

Ng−ời ứng viên đáng tin cậy sẽ có giọng nói thoải mái, ấm áp, ngữ điệu đ−ợc điều chỉnh tốt vμ phù hợp với cảm xúc , họ biểu lộ sự phấn khởi, nhiệt tình vμ sự quan tâm trong suốt quá trình phỏng vấn.

Ng−ợc lại, những ứng viên thiếu tin cậy sẽ không thể điều chỉnh đ−ợc cao độ, c−ờng độ của giọng nói. Họ có giọng nói yếu ớt, nhẹ hoặc run rẩy, nhiều khi dùng những thán từ biểu lộ sự hồi hộp thái quá. Một số đối t−ợng khác thể hiện sự không vững vμng bằng những câu nói rắc rối, phức tạp của họ.

Hãy sáng suốt khi xét nét về ng−ời đ−ợc phỏng vấn qua cách diễn đạt của anh ta bởi vì nó không hẳn lμ những chỉ báo quyết định về tính cách của anh ta hay về việc anh ta không phù hợp để vay vốn ngân hμng mμ đơn giản lμ nó chỉ nói lên việc anh ta đang thể hiện nh− thế nμo thôi!

Để ý các biểu đạt cảm xúc của họ

Ng−ời ứng viên cảm thấy tự tin vμ chắc chắn sẽ có những biểu hiện trên nét mặt phù hợp với thông điệp mμ họ nói hơn lμ chỉ có một biểu lộ duy nhất. Họ c−ời khi nói một điều gì đó thân thiện vμ giữ đ−ợc tiếp xúc mắt tốt, luôn luôn cởi mở vμ trung thực. Những ng−ời thiếu chắc chắn thì sẽ không giữ đ−ợc tiếp xúc mắt, có vẻ rụt rè hoặc xấu hổ hoặc c−ời không đúng lúc. Họ có vẻ luộm thuộm, nμi nỉ hoặc cụp mắt hay cúi đầu, có vẻ ngoμi không đáng tin cậy.

Cảnh báo: Đừng t−ởng t−ợng ra những ý nghĩa tiềm ẩn trong mỗi cử chỉ. Ví dụ, nếu một ứng viên khịt mũi khi bạn đang nói, có khi họ chỉ bị ngứa mũi thôi. Cố gắng đo l−ờng chính xác từng tr−ờng hợp khi dựa trên ý nghĩa từ sự biểu hiện cảm xúc. Phần lớn những ng−ời có kinh nghiệm sẽ có đ−ợc kết luận dựa trên cơ sở một nhóm các cử chỉ thay vì các cử chỉ đơn lẻ.

Nhận biết sự thực Việc kinh doanh có thực sự tốt đẹp nh− vậy không?

Trong quá trình phỏng vấn, ng−ời ứng viên sẽ quan tâm đến việc các ứng viên cho khoản vay tiềm năng có nói sự thực vμ mô tả chính xác tình hình kinh doanh của họ hay không. Nhiều ứng viên đã nói dối thμnh công vì ng−ời đi phỏng vấn không nắm bắt đ−ợc những biểu lộ không lời về sự dối trá của anh ta. Nhận ra đ−ợc những biểu hiện rõ rμng của sự lừa dối lμ kỹ năng không thể thiếu đ−ợc của một ng−ời phỏng vấn giỏi.

Tiềm thức vμ nhận thức của con ng−ời hoạt động riêng rẽ với nhau. Vừa nói dối lại vừa cố ý kiểm soát các dấu hiệu, cảm xúc khác nhau, các hμnh vi cơ thể khác, cái mμ dễ tiết lộ sự thiếu trung thực lμ rất khó thực hiện đ−ợc nếu không đ−ợc tập luyện trí óc kỹ cμng. (Phần lớn bọn họ đã phải luyện tập rất nhiều để có thể giữ cho câu chuyện của họ có vẻ hợp lý).

Ng−ời đ−ợc phỏng vấn thực sự hồi hộp hay anh ta muốn che giấu điều gì?

Ng−ời đ−ợc phỏng vấn th−ờng chịu một số căng thẳng nhất định trong quá trình phỏng vấn vμ điều nμy sẽ tạo ra những hμnh vi phi ngôn ngữ bất hợp lý nhỏ. Những dấu hiệu mμ chúng ta phải quan tâm lμ khi ng−ời đối thoại một cách vô tình thể hiện mình căng thẳng quá mức do lo sợ sẽ bị phát hiện nói dối. Quá căng thẳng sẽ lμm lộ tẩy chân t−ớng. Những hμnh vi của ng−ời đ−ợc phỏng vấn th−ờng lμ kết quả của những nỗ lực không chủ ý trong việc tự bảo vệ vμ giữ khoảng cách an toμn cho họ đối với

những nguồn gốc gây căng thẳng xuất phát từ ng−ời phỏng vấn hoặc những câu hỏi

của ng−ời nμy.

Những hμnh vi không lời đ−ợc thể hiện qua dáng ng−ời, cử chỉ, tiếp xúc mắt vμ biểu hiện trên nét mặt. Đánh giá những câu trả lời đ−ợc thực hiện nhờ c−ờng độ giọng nói, tốc độ nói, vμ ngữ điệu của câu nói. Những kỹ thuật khác bao gồm việc đánh giá thái độ của ứng viên, sử dụng các kỹ thuật trì hoãn khác nhau (nh− giữ những khoảng lặng không bình th−ờng giữa những câu hỏi vμ câu trả lời của ứng viên) vμ lắng nghe những chỗ bị lỡ lời.

Ng−ời nμy bình th−ờng c− xử nh− thế nμo?

Trong khi các dấu hiệu nói trên có thể biểu lộ sự thiếu trung thực của ng−ời đ−ợc phỏng vấn nh−ng chúng không nên đ−ợc sử dụng một cách đơn lẻ hay tách biệt để đ−a ra đánh giá về ng−ời đ−ợc phỏng vấn . Thứ nhất, những hμnh vi đó phải đ−ợc đối chiếu với “tiêu chuẩn” của một ng−ời vay tiềm năng. Thứ hai, những hμnh vi đó phải đ−ợc đánh giá trong ngữ cảnh đối thoại.

Xây dựng một tiêu chuẩn cho một ứng viên có nghĩa lμ xác định đ−ợc họ sẽ trả lời nh−

thế nμo khi họ không cảm thấy sợ hãi. Ví dụ trả lời câu hỏi về tên tuổi, gia đình sẽ không phải lμ những câu hỏi gây sức ép, do vậy các ứng viên sẽ không cố che giấu sự thực. Những câu hỏi khác đ−ợc hỏi trong khi phỏng vấn nh− về thời tiết vμ các thông tin thời sự sẽ giúp ng−ời phỏng vấn hình thμnh nên cảm nhận về việc ứng viên th−ờng

sử dụng ngôn ngữ vμ hμnh vi không lời trong giao tiếp nh− thế nμo. Trong khi đặt các câu hỏi chung chung nh− vậy, để xây dựng đ−ợc tiêu chuẩn đánh giá, ng−ời phỏng vấn cần chú ý xem xét các điểm sau:

• Số l−ợng lần tiếp xúc mắt với ng−ời phỏng vấn • T− thế cơ thể t−ơng quan với ng−ời đ−ợc phỏng vấn

• Ng−ời đ−ợc phỏng vấn hay có các động tác cử chỉ nμo khi nói • Các cử động cơ thể khác

• Biểu lộ cảm xúc trên nét mặt

• Sự nhanh nhạy của ứng viên khi trả lời các câu hỏi

• Ngữ điệu vμ c−ờng độ giọng nói của ng−ời đ−ợc phỏng vấn

Sau khi lμm cho ng−ời đ−ợc phỏng vấn cảm thấy thoải mái, xây dựng đ−ợc quan hệ giao tiếp vμ thiết lập đ−ợc tiêu chuẩn đánh giá, ng−ời phỏng vấn nên ghi lại những thay đổi rõ nét về ngôn ngữ cơ thể mμ bộc lộ sự căng thẳng liên quan đến những câu hỏi cụ thể. Nếu có một lúc nμo đó, ng−ời đ−ợc phỏng vấn tỏ ra không đ−ợc thoải mái, ng−ời phỏng vấn có thể thăm dò sâu thêm hoặc quay lại đề tμi nμy sau đó trong cuộc phỏng vấn vμ theo dõi những thay đổi trong ngôn ngữ cơ thể của ng−ời đ−ợc phỏng vấn có giống nh− lần tr−ớc không.

Giới thiệu

Ước tính trung bình, con ng−ời dùng 80% thời gian khi thức cho các hoạt động giao tiếp. Trong đó, khoảng 45% thời gian lμ để lắng nghe.

Điều thú vị lμ khi yêu cầu một ng−ời đánh giá xem anh ta có phải lμ ng−ời biết lắng

Một phần của tài liệu CÁC KỸ NĂNG PHỎNG VẤN CHO VAY PPT (Trang 27 -36 )

×