1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Truyền Thông Đại Chúng, Báo Mạng Điện Tử.pdf

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************* TRẦN THỊ THANH VÂN LỖI VĂN HÓA TRONG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (KHẢO SÁT VNEXPRESS NET; DANTRI CO[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************* TRẦN THỊ THANH VÂN LỖI VĂN HÓA TRONG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (KHẢO SÁT: VNEXPRESS.NET; DANTRI.COM; NGOISAO.NET TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG 6/2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ HÀ NỘI – 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************* TRẦN THỊ THANH VÂN LỖI VĂN HÓA TRONG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (KHẢO SÁT: VNEXPRESS.NET; DANTRI.COM; NGOISAO.NET TỪ NĂM 2010 ĐẾN THÁNG 6/2011) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖTHỊ QUYÊN HÀ NỘI – 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Vân Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin cảm ơn tập thể giáo viên khoa Báo chí Truyền thơng, trường Đại học KHXH&NV hết lịng giúp đỡ mặt kiến thức tinh thần suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Đỗ Quyên, người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, thầy cho tơi ý kiến đóng góp xác đáng, khoa học cần thiết cho trình hồn thiện luận văn tơi Cuối cùng, tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình thực luận văn thạc sĩ này! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Vân Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI NIỆM BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ LỖI VĂN HÓA 1.1 Nhận thức chung báo mạng điện tử 1.1.1 Các loại hình báo chí 1.1.2 Khái niệm báo mạng điện tử 10 1.1.3 Đặc điểm báo mạng điện tử 14 1.1.4 Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam thời kì hội nhập 18 1.2 Nhận thức chung văn hóa lỗi văn hóa 21 1.2.1 Khái niệm văn hóa 21 1.2.2 Lỗi văn hóa 23 1.3 Lỗi văn hóa đặc thù ngôn ngữ báo mạng điện tử 24 1.3.1 Đặc thù ngôn ngữ báo mạng điện tử 24 1.3.2 Lỗi văn hóa đặc thù ngôn ngữ báo mạng điện tử 29 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LỖI VĂN HĨA TRONG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TRÊN VNEXPRESS.NET; DANTRI.COM; NGOISAO.NET 35 2.1.Vài nét hai tờ báo mạng điện tử: Vnexpress.net; Dantri.com website Ngoisao.net 35 2.1.1 Báo mạng điện tử Vnexpress.net 35 2.1.2 Báo mạng điện tử Dantri.com 36 2.1.3 Website Ngoisao.net 38 2.2 Khảo sát lỗi văn hóa sử dụng ngôn ngữ thƣờng gặp VnExpress.net; Dantri.com; Ngoisao.net từ năm 2010 đến tháng năm 2011 39 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.2.1 Lỗi văn hóa sử dụng ngôn ngữ dạng chữ viết 39 2.2.2 Lỗi sử dụng ngôn ngữ dạng ảnh 62 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI VĂN HĨA TRONG NGƠN NGỮ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 78 3.1 Kinh nghiệm xử lý lỗi văn hóa báo mạng điện tử 78 3.2 Kiến nghị giải pháp tránh mắc lỗi văn hóa sử dụng ngơn ngữ báo mạng điện tử 81 3.2.1 Kiến nghị với tòa soạn báo 81 3.2.2 Kiến nghị với người làm báo 87 3.2.3 Kiến nghị với độc giả 99 Tiểu kết chƣơng 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1992, phiên điện tử tờ Chicago “ra mắt” Mỹ đánh dấu đời loại hình báo chí hồn tồn giới: loại hình báo mạng điện tử hay gọi báo trực tuyến, báo internet Đây loại hình báo chí du nhập vào nước ta khoảng thời gian ngắn Nếu báo in nước ta xuất sau nước giới hàng trăm năm, với phát thanh, truyền hình hàng chục năm với báo điện tử, khoảng thời gian năm Tháng 12/1997, tạp chí Q hương cơng bố trang báo mạng điện tử mình, đánh dấu mốc cho hình thành phát triển loại hình báo chí Việt Nam Làng báo Việt Nam có thêm thành viên mới: Báo mạng điện tử So với nhiều loại hình báo chí trước đó, báo mạng điện tử có nhiều lợi vượt trội Nó phá vỡ tính định kì báo chí, tính chất thời thơng tin đẩy nhanh lên phút, giây Để đăng tải thông tin, người ta không cần hệ thống nhà in hay máy phát sóng mà cần có máy tính nối mạng internet Báo mạng với dung lượng gần vơ tận phá vỡ gị bó mặt diện tích báo in hay thời lượng phát sóng truyền hình, phát Số lượng tin đăng tải không hạn chế Điều làm cho thơng tin vừa đảm bảo tính thời sự, vừa phong phú hơn… Cùng với phát triển chóng mặt công nghệ kết nối, giúp đẩy nhanh tốc độ truy tải, số lượng tờ báo điện tử nở rộ khắp nơi giới, truyền tải thông tin hình thức mà loại báo truyền thống cung cấp Có thể coi báo điện tử hội tụ báo giấy (text), báo tiếng (audio) báo hình (video) Footer Page of 107 Header Page of 107 Nội dung thông tin phong phú, số lượng tin nhiều nên vấn đề sử dụng tốt thành tố ngôn ngữ để chuyển tải thơng tin cách có hiệu quan trọng báo mạng điện tử Ngôn ngữ báo mạng điện tử hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chữ viết, âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh… Chính phong phú việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử khiến cho loại hình truyền thơng trở nên hấp dẫn ưa chuộng Song, phong phú ngơn ngữ, kết hợp với đặc tính bật báo mạng điện tử thông tin đăng tải nhanh chóng khiến loại hình báo chí mắc khơng lỗi văn hóa sử dụng ngơn ngữ Việc nhận diện lỗi văn hóa ngơn ngữ báo mạng, từ rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục đưa mơ hình chuẩn mực cho việc sử dụng ngôn ngữ báo mạng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để góp phần trả lại sáng cho ngơn ngữ loại hình báo chí giới trẻ ưa chuộng: báo mạng điện tử Lịch sử nghiên cứu đề tài Là loại hình báo chí giới nói chung Việt Nam nói riêng, cơng trình nghiên cứu báo mạng điện tử chưa nhiều Cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ báo mạng điện tử Với “Writing for the web” (Viết cho web) in năm 1999, tác giả Kilian Crawford gần người (theo tài liệu liên quan mà thu thập được) đề cập chi tiết việc sử dụng ngôn ngữ viết đăng tải mạng Tác giả dẫn việc dùng từ, đặt câu đến trình bày đoạn văn dùng dạng câu chủ động thay cho bị động, đặt câu hỏi đơn giản, đoạn văn không 70 chữ, dài dòng, đoạn cách dòng…Tuy nhiên, nội dung sách đề cập tới cách sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử tồn dạng viết Footer Page of 107 Header Page of 107 Tiếp đó, năm 2002, tác giả khác Mike Ward cho mắt “Journalism Online” (Báo chí trực tuyến) Cuốn sách điểm bật mà nhà báo cần quan tâm sử dụng loại hình ngơn ngữ báo mạng điện tử bao gồm chữ viết, ảnh tĩnh, ảnh động, âm thanh… Có thể nói, tác giả nghiên cứu chi tiết cách viết cho báo mạng điện tử Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính tổng thể việc viết nào, sử dụng âm thanh, hình ảnh để phù hợp với việc thông tin báo mạng điện tử cẩm nang nghề nghiệp không kỹ tránh lỗi sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử góc nhìn văn hóa Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo điện tử tương đối Hiện có số sách chun sâu ngơn ngữ báo chí “Ngơn ngữ báo chí” tác giả Nguyễn Trí Niên (năm 2006), “ Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí” (năm 2003) “ Những kĩ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng” (năm 2008) PGS TS Hoàng Anh, giảng viên Học viện Báo chí Tun truyền, “ Ngơn ngữ báo chi” PGS TS Vũ Quang Hào, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH KHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐH QGHN) in vào năm 2004 (tái năm 2007, 2010) Tuy nhiên, sách không bàn ngôn ngữ báo mạng điện tử nói tới ngơn ngữ báo chí nói chung Bên cạnh đó, kể đến số luận văn, khóa luận tốt nghiệp học viên, sinh viên chuyên ngành báo chí Tác giả Nguyễn Thu An “Ngơn ngữ báo chí Internet” (Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành báo chí, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) có nghiên cứu ngơn ngữ báo mạng điện tử theo hướng đặc điểm chung ngơn ngữ loại hình báo chí không đề cập tới lỗi sử dụng ngôn ngữ góc nhìn văn hóa Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Nhiều luận văn, khóa luận khác có bàn báo điện tử xoay quanh vấn đề: Quảng cáo (Nguyễn Thị Thanh Hoa, “Hiện trạng xu hướng quảng cáo báo trực tuyến”, khóa luận tốt nghiệp K45, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN), tính tương tác báo trực tuyến (Vũ Thị Huệ, “Sự tương tác báo chí trực tuyến cơng chúng”, khóa luận tốt nghiệp K45, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN), vấn đề sử dụng tít (Khương Thị Ngọc Thương, “Thực trạng sử dụng tít báo điện tử Việt Nam nay”, khóa luận tốt nghiệp K49, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN)… Một số luận văn, khóa luận có nghiên cứu chuyên sâu thể loại tin (Phạm Thị Mai, “Ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học năm 2010, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN), phóng (Lê Minh Thanh, “Phóng báo chí trực tuyến”, khóa luận tốt nghiệp K47, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) hay giao lưu trực tuyến (Tô Mai Trang, “Giao lưu trực tuyến”, khóa luận tốt nghiệp K47, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) Một số luận văn, khóa luận nghiên cứu vấn đề văn hóa báo chí Lê Thị Hồng Yến, “Ứng xử văn hóa phóng viên thể thao Việt Nam tác nghiệp nước ngồi”, luận văn thạc sĩ chun ngành báo chí, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN, hay Trần Trung Hịa, “Văn hóa truyền thống báo mạng điện tử”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề lỗi sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử góc nhìn văn hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, khảo sát tư liệu tác phẩm để lỗi văn hóa ngôn ngữ báo mạng điện tử Footer Page 10 of 107 Header Page 99 of 107 95 Vì thế, để nâng cao hiệu đào tạo phóng viên báo mạng điện tử, trường đại học có chuyên ngành cần tập trung đầu tư cho cơng tác nghiên cứu, từ xây dựng tảng cho hoạt động giảng dạy cách khoa học Nhà trường nơi cung cấp kiến thức chun ngành cho phóng viên, thế, kiến thức cần chuẩn hóa từ đầu Nên tránh tình trạng sinh viên học hết khóa học khơng định hình điểm khác biệt báo mạng điện tử loại hình báo chí khác có nhận thức chung chung Đẩy mạnh tự trau dồi tri thức ngôn từ người làm báo mạng điện tử Có lẽ, không kênh đào tạo hữu hiệu việc người làm báo mạng điện từ phải tự trau dồi khả sử dụng ngơn từ cho Việc tự trau dồi nhiều cách thường xuyên đọc sách, tham khảo từ báo bạn, từ đồng nghiệp, từ sống hàng ngày… Đọc sách thói quen nhiều người cịn học, làm, công việc bận rộn, lo toan sống nên người trì Việc đọc sách thường xuyên, từ sách văn học đến sách khoa học, tiểu thuyết kinh điển, tục ngữ, ca dao đến tác phẩm văn hoc đại giúp bổ sung vốn ngôn từ phong phú cho người đọc Khơng đọc sách mà người làm báo cịn cần phải đọc báo Tham khảo từ đồng nghiệp, từ báo bạn kênh hiệu để phát cách tiếp cận chuyển tải thông tin So sánh tin với báo bạn để học hỏi cách dùng từ, đặt tít, diễn đạt cho ý, ngắn gọn, dễ hiểu, chí rút kinh nghiệm từ lỗi tin, báo bạn Người làm báo thường tâm niệm làm nghề phải đọc, đi, nghĩ, viết Ngồi đọc cần phải nhiều, quan sát nhiều Đi để phát đề tài, để phản ánh xã Footer Page 99 of 107 Header Page 100 of 107 96 hội cách chân thực, để trau dồi ngơn ngữ đời sống Khơng tít tin, nhà báo nghĩ mà lấy theo ngơn từ nhân vật Tuy nhiên, thấy việc trau dồi thêm kiến thức, kĩ báo mạng điện tử khó khăn với người làm báo Phóng viên báo mạng điện tử chủ yếu học theo cách truyền nghề tự học Bên cạnh đó, với loại hình báo chí có tuổi đời 15 năm lượng phóng viên thực gắn bó hiểu báo mạng điện tử chưa nhiều Vì thế, có thực tế người làm báo mạng điện tử chưa nhận thức đầy đủ đặc thù riêng loại hình báo chí mà làm so với loại hình báo chí khác Trong số người làm báo mạng điện tử, có nhiều người phóng viên báo giấy chuyển sang học mang theo phong cách báo giấy vào báo mạng điện tử Số người trẻ hờn tồn bỡ ngỡ làm việc theo cảm tính, khơng có am hiểu tường tận Nâng cao lực xử lý ảnh báo chí cho phóng viên báo điện tử Cũng báo in, ảnh báo chí báo điện tử giữ vai trò quan trọng việc chuyển tải thông tin tới người đọc, vai trò ảnh báo điện tử chưa coi trọng, mà mang tính chất minh họa, giải trí điểm nghỉ cho mắt người đọc Các tịa soạn báo giữ quan điểm khơng cần phóng viên ảnh chuyên nghiệp, biên tập viên viết đem theo máy ảnh chụp minh họa đủ, với lý “ảnh báo chí khơng u cầu nghệ thuật cao nên khơng cần đầu tư” Ngồi ra, việc dùng lại ảnh dễ dàng, đâu có ảnh phù hợp dùng lại, miễn giữ tên tác giả trả tiền nhuận bút Các chương trình đào tạo trường ảnh báo chí ít, giáo trình đếm đầu ngón tay hầu hết giáo trình nước ngồi Chương trình học nghèo nàn, nặng tính lý thuyết, thời gian điều kiện thực tập Footer Page 100 of 107 Header Page 101 of 107 97 Các Câu lạc ảnh báo chí, có nhà báo giàu kinh nghiệm tham gia Ban chủ nhiệm báo cử phóng viên tham gia, chủ yếu phóng viên nghỉ hưu sinh viên ghi tên Đó nguyên nhân khiến ảnh báo chí nói chung ảnh báo chí báo điện tử nói riêng khơng phát huy chức Vì vậy, cần có giải pháp đồng để nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ ảnh báo mạng điện tử sau: - Chọn đầu vào phóng viên ảnh với tiêu chí sau trường phóng viên chuyên nghiệp Muốn vậy, sở đào tạo phải tăng cường chất lượng giảng, nâng thêm số thực tập sở - Các biên tập viên, thư kí tịa soạn phải trang bị kiến thức ảnh Có khả thẩm định, đánh giá chất lượng nội dung ảnh phù hợp với tiêu chí tơn chỉ, mục tiêu hoạt động báo Kiên từ chối ảnh thiếu tính thẩm mỹ, trái phong mỹ tục hay ảnh quảng cáo, PR trá hình… - Các phóng viên viết phải phải nắm vững kĩ thuật ảnh để trường hợp cần thiết, khơng có phóng viên ảnh kèm tác nghiệp chuẩn mực, cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn kĩ thuật nội dung - Các tòa soạn báo cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo ảnh báo chí cho tất phóng viên, cập nhật kĩ thuật mới, xu hướng ảnh Ngược lại, thường xuyên tổ chức lớp đào tạo lực ngơn từ cho phóng viên ảnh, để phóng viên ảnh xử lý tốt tít thích - Giải thưởng Hội nhà báo hàng năm cần có bổ sung, cải tiến tiêu chí tuyển, cho tất phóng viên ảnh nước tham gia giới thiệu ảnh Có khuyến khích phóng viên thực nhiều Footer Page 101 of 107 Header Page 102 of 107 98 tác phẩm ảnh báo chí Và phóng viên ảnh cho báo mạng điện tử không ngoại lệ 3.2.2.4 Cần phối hợp tốt phóng viên biên tập viên Báo mạng điện tử loại hình báo chí có tốc độ cập nhật thông tin nhanh Sau viết xong tin, bài, phóng viên chuyển lên cho biên tập duyệt lại Tin không chuyển dạng in hay email mà chuyển trực tiếp hệ thống phần mềm riêng tòa soạn Hệ thống chia làm nhiều cấp độ: Phóng viên người viết bài, đẩy cho cấp độ cao biên tập viên, biên tập viên chỉnh sửa sau chuyển tiếp cho cấp cao người hiệu đính Người hiệu đính người đọc tin cuối trước đăng tin lên báo Do khâu thực trực tiếp hệ thống phần mềm máy tính tin cần đăng tải sớm tốt nên phóng viên biên tập viên báo mạng điện tử có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với trình chỉnh sửa Mặt khác, biên tập viên báo giấy người trưởng thành từ phóng viên, có kinh nghiệm lâu năm nghề báo mạng điện tử, biên tập viên thường người trẻ, có kinh nghiệm nghề nghiệp vốn kiến thức vấn đề đăng tải Cần phải ý rằng, thông tin báo chí ln gắn với lĩnh vực định kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học, nghệ thuật, giải trí…Biên tập viên khơng phải lúc am hiểu lĩnh vực này, chí, đặc thù cơng việc chủ yếu ngồi phịng, không trực tiếp làm tin, bài, không hiểu lĩnh vực mà phóng viên viết nên biên tập viên nhiều khơng có độ nhạy cảm báo chí cần thiết, khơng xác định tính thời thơng tin, dẫn đến xử lý thông tin chậm sai Đây vấn đề dễ gây mâu thuẫn phóng viên biên tập viên Footer Page 102 of 107 Header Page 103 of 107 99 Vì thế, phối hợp nhịp nhàng phóng viên người biên tập có ý nghĩa quan trọng để thông tin đăng tải nhanh đảm bảo tính xác nội dung ngơn từ Trong q trình sửa tin bài, có thấy thắc mắc thấy vấn đề cần chỉnh sửa, biên tập viên trực tiếp trao đổi với phóng viên qua điện thoại Phóng viên cần tiếp thu ý kiến với tinh thần cầu thị, có phối hợp tích cực để biên tập viên kịp thời chỉnh sửa thơng tin Để có phối hợp tốt cơng việc, tịa soạn nên tổ chức hoạt động chung, có tham gia phịng phóng viên phịng biên tập để tăng cường giao lưu, thân thiện Phóng viên biên tập viên trình làm việc cần nhường nhịn, tơn trọng, thơng cảm với hiệu công việc chung 3.2.3 Kiến nghị với độc giả Tuy cách thể bùng nổ thông tin trang báo điện tử báo khác nhau, khẳng định, độc giả ưu tiên số báo mạng điện tử Nếu tờ báo làm lịng tin từ cơng chúng, tờ báo thất bại Vậy độc giả có quyền đóng vai trị biên tập viên nghiêm khắc tiếp nhận thông tin Độc giả báo mạng điện tử thường có tâm xem lướt, xem thơng tin giật gân, giải trí Ở Việt Nam, biểu rõ tràn ngập tờ báo mạng tin chuyện ăn mặc hở hang, giết người, cướp “chân dài”, “đại gia” Ngay tờ báo thống bị ảnh hưởng thơng tin áp lực cạnh tranh giành độc giả quảng cáo Footer Page 103 of 107 Header Page 104 of 107 100 Nhà thơ, nhà văn tiếng người Ireland Oscar Wilde (1854-1900) nói: “Cơng chúng có trí tị mị vơ độ, địi biết tất thứ, lại khơng có khả biết đáng để họ phải biết” Như vậy, phải thông tin cho “lá cải” (thông tin có xu hướng khai thác đề tài câu chuyện tội phạm, chiêm tinh, lời đồn thổi có liên quan đến người tiếng gây chấn động – WikiPedia) tràn ngập báo mạng, mục tiêu thu hút lượng độc/khán/thính giả lớn thứ tin tức mà khách hàng muốn Oái oăm tin tức nghiêm túc mà công dân cần biết lại thường “cứng” khó tiếp thu, địi hỏi bề dày giáo dục lực tư mà có Trong đó, loại tin tức “mềm”, có tính giải trí, tầm phào hay chuyện đánh vào ngóc ngách tò mò lại thứ người ta “muốn” Chỉ cần nhìn vào báo chí Anh, q hương báo cải, thấy “Các tờ“đại cải” Daily Mail, Sun (hay tờNews of The World trước bị đóng cửa vụ nghe điện thoại), bán vài triệu ngày Trong đó, tờ nhật báo nghiêm túc có lượng phát hành lớn nayDaily Telegraph đạt chưa tới 600.000 bản/ngày” (Theo tiến sĩ Nguyễn Đức An, nhà báo TP.HCM, giảng viên cao cấp ngành báo chí ĐH Bournemouth (Anh) Như thấy thông tin “lá cải” hấp dẫn độc giả, độc giả là phần nguyên nhân để thơng tin đời hồnh hành báo chí Nếu độc giả có tảng văn hóa trách nhiệm với phát triển chung báo chí khơng có hội cho thơng tin thiếu định hướng văn hóa tồn Xét cho cùng, báo chí sản phẩm để phục vụ cơng chúng Thước đo kết báo chí khơng phải số lượng tin, đăng báo; số lượng Footer Page 104 of 107 Header Page 105 of 107 101 phát hành báo chí mà cốt yếu chỗ bạn đọc, bạn xem, bạn nghe tiếp nhận làm theo Bản thân công chúng người hiểu rõ hết nội dung mà báo chí đáp ứng đầy đủ hay chưa đầy đủ, kịp thời hay chưa kịp thời, yêu cầu thiết thực mình; đồng thời khẳng định vấn đề báo chí nêu có phù hợp với chân lý hay khơng, họ đánh giá cách diễn đạt báo chí có sát với trình độ cơng chúng hay khơng Vì lỗi báo chí giảm thiểu đáng kể đại phận cơng chúng nghiêm khắc với nhu cầu Tiểu kết chƣơng Trong chương này, nêu số kinh nghiệm thực tế có lỗi báo mạng điện tử phát hiện, đồng thời đề xuất giải pháp giúp hạn chế lỗi từ nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử Trước hết, quan chủ quản tòa soạn báo cần có giải pháp để giúp phát huy lực người làm báo giải pháp đào tạo, chế làm việc tuyển dụng Bên cạnh thân tịa soạn phải nêu cao trách nhiệm với hoạt động báo chí, thắt chặt quản lý, kiểm duyệt, khơng lợi nhuận trước mắt mà chạy theo xu hướng báo chí thiếu lành mạnh Thứ hai, người làm báo mạng điện tử, chủ thể q trình sử dụng ngơn ngữ báo mạng cần phải có tảng văn hóa, đạo đức nghề nghiệp vững vàng, có ý thức việc sử dụng công cụ ngôn ngữ đặc thù loại hình báo chí Thứ ba, cần nâng cao lực sử dụng tiếng Việt người làm báo mạng điện tử, có tham gia trường đào tạo việc tăng cường mơn học ngơn ngữ chương trình giảng dạy Bên cạnh Footer Page 105 of 107 Header Page 106 of 107 102 đó, trau dồi vốn ngơn ngữ cho phóng viên quan trọng Không cần bổ sung vốn kiến thức tiếng Việt, phóng viên, biên tập viên cần ln trau dồi để có kiến thức chun mơn vững vàng để sử dụng đa dạng ngơn ngữ báo mạng điện tử từ ngôn ngữ chữ viết, ảnh đến ngôn ngữ đa phương tiện khác Thứ tư, q trình làm việc, phóng viên biên tập viên cần có phối hợp chặt chẽ để thơng tin lên trang nhanh nhất, xác nhất, hạn chế tối đa lỗi từ nội dung tới hình thức Cuối cùng, để báo mạng điện tử khơng có lỗi văn hóa độc giả góp phần quan trọng việc định hướng cách tổ chức thông tin báo chí cho phù hợp, hiệu sát thực với trình độ cơng chúng Trong giải pháp việc nâng cao ý thức phóng viên việc sử dụng ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng Vì ý thức vấn đề này, phóng viên tự giác trau dồi kiến thức, văn hóa, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp cho thân Footer Page 106 of 107 Header Page 107 of 107 103 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn đưa kết luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu lỗi báo mạng điện tử Việt Nam vấn đề cần thiết, đề tài cịn bỏ ngỏ, đó, báo mạng điện tử ngày thu hút lượng độc giả đông đảo phát triển ngày mạnh mẽ, phức tạp Việc tìm lỗi ngơn ngữ báo mạng điện tử, từ rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục cơng trình nên quan tâm nghiên cứu để góp phần trả lại sáng cho ngôn ngữ loại hình báo chí giới trẻ ưa chuộng: báo mạng điện tử Thứ hai, nghiên cứu đề tài này, nhận thấy với đặc thù riêng có ngơn ngữ đa phương tiện (khơng ngơn ngữ chữ viết, báo điện tử cịn có ngơn ngữ ảnh, ngơn ngữ nghe – nhìn…), với mạnh đồng thời với áp lực tốc độ truyền tải thông tin nhanh nên báo mạng điện tử loại hình báo chí gặp nhiều lỗi q trình tổ chức đăng tải thông tin Lỗi báo mạng điện tử biểu nhiều hình thái với nhiều dạng thức khác lý giải nhiều ngun nhân Đứng góc nhìn văn hóa lỗi báo mạng điện tử tổng hòa lỗi nội dung hình thức thể tác phẩm báo chí Các lỗi phổ biến khía cạnh hình thức tập trung khâu thể hiện, biên tập tác phẩm như: lỗi tả, lỗi dấu câu, lỗi đặt tít sai (do tít có vai trị quan trọng, có tính độc lập việc truyền tải thông tin, phải đủ sức thu hút người đọc để nhấp chuột vào trang trong), lỗi dùng ảnh chất lượng, khơng có thích ảnh thích ảnh sai… Ở khía cạnh nội dung, cộm lên lỗi: Thông tin giật gân, câu khách, thơng tin thiếu tính thẩm định, ảnh khơng liên quan tới viết, ảnh nghệ sĩ ăn mặc hở hang, phản cảm, ảnh có nội dung quảng cáo, PR trá hình… Footer Page 107 of 107 Header Page 108 of 107 104 Các lỗi lý giải bẳng nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ quan trình độ hiểu biết, lực thẩm mỹ, tảng văn hóa, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm với nghề nghiệp lệch chuẩn đội ngũ người làm báo bao gồm phóng viên, biên tập viên người đóng vai trị quản lý tịa soạn Nguyên nhân khách quan báo mạng điện tử chỉnh sửa, gỡ phát thông tin sai thao tác kỹ thuật mà không để lại dấu vết trước người đọc (trừ tìm kiếm nhớ cơng cụ tìm kiếm), vơ hình chung tạo tâm lý chủ quan, cẩu thả người làm báo q trình tổ chức đăng tải thơng tin Cũng không loại trừ khả báo mạng bị hacker cơng với mục đích tung tin sai thật làm giảm uy tín tờ báo Một điểm cần lưu ý báo mạng điện tử có phát thơng tin sai thường khơng đăng thơng tin đính Như phân tích trên, nhờ thao tác sửa chữa đơn giản, thông tin sai thay Đây hành động phi báo chí thiếu cơng với loại hình báo chí khác Do chương ba chúng tơi kiến nghị vấn đề nêu số kinh nghiệm xử lý thông tin sai Việc để lỗi sai lan tràn báo mạng điện tử làm sáng tiếng Việt, làm giảm uy tín báo chí, làm ảnh hưởng tới tư tưởng hệ độc giả trẻ, gây phản cảm người có văn hóa đọc, nghe, nhìn Do cần phải có giải pháp để hạn chế tối đa lỗi sai này, u cầu đính đóng vai trị giải pháp Sự đính cơng khai khiến tòa soạn báo kiểm tra sát đăng Bên cạnh cần có giải pháp đồng từ quan quản lý tòa soạn đến người làm báo phóng viên, biên tập viên độc giả đối tượng phục vụ báo chí Trong đó, việc nâng cao ý thức, trách nhiệm, đạo Footer Page 108 of 107 Header Page 109 of 107 105 đức người làm báo q trình sử dụng ngơn ngữ báo mạng điện tử quan trọng Vì có ý thức nghề nghiệp giúp người làm báo không ngừng trau dồi tri thức, hồn thiện thân để khơng mắc lỗi sai kiến thức, nghiệp vụ Có đạo đức nghề nghiệp giúp người làm báo tránh khỏi cám dỗ để khơng biến thơng tin báo chí thành thơng tin câu khách, thương mại, gây ảnh hưởng tới danh dự, tính mạng người khác Có trách nhiệm với nghề nghiệp, với nghiệp phát triển báo chí nước nhà động lực để người làm báo hoạt động với tơn chỉ, mục đích, chức tịa soạn nói riêng báo chí nói chung, từ nâng cao uy tín nghề nghiệp Với tất phẩm chất nhà báo nhà văn hóa, tác phẩm báo chí phát huy đầy đủ chức báo chí giáo dục, quản lý, giám sát xã hội, giải trí phát triển văn hóa Footer Page 109 of 107 Header Page 110 of 107 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Hoàng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội Phan Anh , Báo điện tử: vừa chạy vừa xếp hàng, tạp chí Người làm báo, số 11/2007 Đức Dũng (2004), Viết báo nào?, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2005), Tài liệu môn học Nhập môn báo mạng điện tử Nguyễn Thu Giang, Công chúng Hà Nội bới việc đọc báo in báo điện tử, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí Truyền thông, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN Nguyễn Thị Trường Giang, Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam, http://songtre.vn ngày 4/8/2010 Hà Thu Hương (2002), Đặc điểm công chúng độc giả báo internet Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 10 Trần Dzĩ Hạ (2005), Thuật làm báo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Hưng, Báo mạng “sở hữu tập thể”, Tạp chí Tia sáng, số 11/2007 12 Nguyễn Sỹ Hồng (2001), Báo chí phát hành mạng, suy nghĩ tên, Tạp chí Người làm báo, số 3/2001 13 Nguyễn Sỹ Hồng (2001), Báo chí phát hành mạng, suy nghĩ tên, Tạp chí Người làm báo, số 3/2001 Footer Page 110 of 107 Header Page 111 of 107 107 14 Nguyễn Hưng, Báo mạng “sở hữu tập thể”, Tạp chí Tia sáng, số 11/2007 15 Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 16 Hoàng Lê Minh nhóm cộng (2005), Nghề phóng viên, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Lê Quốc Minh, Giật tít cho báo điện tử, http://www.vietnamjournalism.com, ngày 29/10/2004 18 Lê Quốc Minh, Đặt tít ngắn, http://www.vietnamjournalism.com, ngày 14/1/2005 19 Lê Quốc Minh, BBC đặt tít dài để Google, http://www.vietnam journalism.com, ngày 27/11/2009 20 Lê Nghiêm (2007), Báo điện tử - thời thách thức, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007 21 Lê Nghiêm (2007), Cạnh tranh thông tin báo điện tử, Tạp chí Người làm báo, số tháng 3/2007 22 Nguyễn Tri Niên (2006), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 23 Trần Thị Thu Nga (2007), Đầu đề tác phẩm báo chí báo in Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền 24 Trần Thị Thu Nga (2001), Đầu đề tác phẩm báo chí, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tun truyền 25 Hồng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Trần Quang (2005), Kỹ thuật viết tin, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 27 Trần Quang (2004, tái năm 2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội Footer Page 111 of 107 Header Page 112 of 107 108 28 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (tái năm 2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 29 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hải (1995), Tác phẩm báo chí tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Văn Tú (2006), Báo chí trực tuyến Việt Nam: số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ báo chí học, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN 31 Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb DDH QGHN, Hà Nội 32 Trần Ngọc Thêm (2003), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hữu Thọ (2000), Công việc người viết báo, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thoa (2007), Tổ chức quản lý báo mạng điện tử Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Báo chí tuyên truyền 35 Nguyễn Thoa, Khi trang mạng tiếp tay cho “thảm họa”, http://www.thethaovanhoa.vn, ngày 30/5/2012 36 Hoàng Mạc Thủy (2007), Báo chí điện tử giải pháp phát triển, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007 37 Lê Chí Trung (2007), Báo mạng, làm với báo mạng, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007 38 Các thủ thuật làm báo điện tử (2006), Nxb Thông Tấn, Hà Nội 39 Kỹ vấn (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội 40 Dọc đường tác nghiệp (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội Footer Page 112 of 107 Header Page 113 of 107 109 41 Kỹ viết (2006), Nxb Thông tấn, Hà Nội 42 Nguyễn Uyển, Văn hóa truyền thơng báo chí thời hội nhập, http://www.suckhoedoisong.vn, ngày 1/3/2012 43 Trần Quốc Vượng (tái 2004), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Lơ – íc Éc – vu – ê, Viết cho độc giả, Lê Hồng Quang dịch (1999), Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội 45 Lonard Ray Teel, Ron Taylor, người dịch Trần Quang Gư, Kiều Anh (2003), Bước vào nghề báo, Nxb Trẻ 46 Line Ross, Ngọc Kha – Hạnh Ngân dịch (2004), Nghệ thuật thông tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội 47 Jacques Locquin, Việt văn (2003), Từ thông tin đến quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 48 Jean, Luc Martin, Lagardette, người dịch Lê Tiến (2004), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông 2004 49 Philippe Gaillard, người dịch Nguyễn Văn Đóa (2004), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 50 Edward Bernett Tylor, Huyền Giang dịch, Văn hóa nguyên thủy, tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, số 12/2001 51 Fabienne Gerault, Lê Quốc Minh dịch, Sa pô – Chiếc mũ không che khuấtbài báo, http://www.vietnamjournalism.com, ngày 15/3/2006 52 http://www.vnexpress.net 53 http://www.dantri.com 54 http://www.ngoisao.net Footer Page 113 of 107

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w