LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 1 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỔ CHỨC 3 I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3 1 Tài chính doanh nghiệ[.]
MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỔ CHỨC I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài doanh nghiệp .3 Quản lý tài doanh nghiệp 3 Vai trị quản lý tài .4 Các mối quan hệ tài 4.1 Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước .5 4.2 Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài 4.3 Quan hệ doanh nghiệp với thị trường khác 4.4 Quan hệ nội doanh nghiệp Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài doanh nghiệp 5.1 Những nhân tố khách quan .7 5.2 Những nhân tố chủ quan Các nguyên tắc quản lý tài II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỔ CHỨC 10 Xác định mục tiêu quản lý tài 10 1.1 Huy động vốn kịp thời, ổn định, đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn 10 1.2 Sử dụng vốn có hiệu 10 1.3 Bảo toàn phát triển vốn 11 Phân tích tài 11 2.1 Phương pháp phân tích 12 2.2 Nội dung phân tích tình hình tài 13 2.3 Tài liệu phân tích 13 2.4 Các tiêu tài .13 Hoạch định tài 18 Kiểm tra tài 18 Quản lý vốn luân chuyển 19 5.1 Quản lý vốn cố định 19 5.2 Quản lý vốn lưu động 19 5.3 Quản lý vốn đầu tư tài 20 Quyết định đầu tư tài 20 PHẦN II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 21 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 21 Quá trình hình thành phát triển 21 Chức nhiệm vụ Công ty cổ phần xuất nhập đầu tư Thái Dương 21 II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG .24 Q trình quản lý tài Cơng ty cổ phần xuất nhập đầu tư Thái Dương .24 1.1 Mục tiêu quản lý tài Công ty cổ phần xuất nhập đầu tư Thái Dương giai đoạn 24 1.2 Q trình phân tích tài 24 1.3 Cơng tác hoạch định tài 54 1.4 Công tác kiểm tra tài .55 1.5 Quản lý vốn luân chuyển .56 1.5.1 Quản lý vốn cố định .56 1.5.2 Quản lý vốn lưu động 57 1.5.3 Quản lý vốn đầu tư tài 57 1.6 Quyết định đầu tư tài .58 Nhận xét chung công tác quản lý tài Cơng ty cổ phần xuất nhập đầu tư Thái Dương 59 2.1 Những kết đạt 59 2.2 Những hạn chế 61 2.3 Nguyên nhân 62 PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG .64 I DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG TƯƠNG LAI 64 Thị trường quốc tế 64 1.1 Khó khăn 65 1.2.Thuận lợi 65 Thị trường nước .65 2.1 Khó khăn 65 2.2 Thuận lợi 66 II MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 66 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG .67 Củng cố mối quan hệ tài 67 1.1 Củng cố mối quan hệ Công ty với Nhà nước 67 1.2 Củng cố mối quan hệ Cơng ty với thị trường tài 68 1.3 Củng cố mối quan hệ Công ty với thị trường khác 69 1.4 Củng cố mối quan hệ nội Công ty 70 Tổ chức lại công tác quản lý vốn lưu động 71 Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư dài hạn 73 IV KIẾN NGHỊ 74 Một số kiến nghị với Nhà nước .75 1.1 Thực có hiệu luật doanh nghiệp .75 1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế 76 1.3 Tiếp tục hồn thiện sách tài chính, tín dụng vốn 76 1.4 Tiếp tục hồn thiện sách đất đai 77 1.5 Đối với sách cơng nghệ 77 1.6 Tiếp tục mở rộng khả tiếp cận thị trường quốc tế 77 1.7 Tăng cường quản lý Nhà nước phát triển doanh nghiệp .78 Một số kiến nghị với Công ty cổ phần xuất nhập đầu tư Thái Dương 79 2.1 Mục tiêu tài phải xây dựng rõ ràng đảm bảo thực 79 2.2 Đảm bảo phối hợp đồng bộ, nhanh, xác phận phân tích tài với phận định 80 2.3 Tìm kiếm nguồn tài trợ vốn phù hợp, cấu vốn hợp lý tăng cường sử dụng vốn có hiệu 81 Một số kiến nghị khác 82 3.1 Kiến nghị với Bộ Tài .82 3.2 Kiến nghị với Bộ Thương mại 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân LỜI GIỚI THIỆU Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu Nguyên nhân tượng doanh nghiệp thiếu vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh Do đó, dẫn đến tình trạng hàm lượng khoa học kỹ thuật sản phẩm không cao sản phẩm thiếu sức cạnh tranh thị trường giới Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế Để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp cần phải làm gì? Có thể thấy rằng, doanh nghiệp Việt Nam cần phải mở rộng quy mơ sản xuất, trang bị thêm máy móc khoa học kỹ thuật đại Muốn vậy, cần phải đầu tư thêm vốn Nhưng với phát triển kinh tế thị trường, lượng vốn kinh tế khan hiếm, đó, tất yếu doanh nghiệp phải đẩy mạnh khai thác, huy động vốn biết cách sử dụng vốn có hiệu Việc huy động vốn, sử dụng vốn có hiệu vấn đề cốt yếu quản lý tài Như có nghĩa doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu hoạt động tài Thực kế hoạch nhà trường tổ chức cho sinh viên khố 44 hệ quy tìm hiểu thực tế để tăng cường lý luận hiểu biết thực tiễn cho sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, em thực tập Công ty cổ phần xuất nhập đầu tư Thái Dương Qua thời gian đến Công ty, làm quen với mơi trường làm việc, tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty thu thập thông tin hoạt động Công ty năm gần đây, tận tình bảo, huớng dẫn cô giáo Lê Thị Anh Vân, em định chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Cơng ty cổ phần xuất nhập đầu tư Sv: Phan Thị Hồng Vinh Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Thái Dương” Ngoài phần mở đầu, nội dung chuyên đề tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận quản lý tài tổ chức Phần 2: Thực trạng cơng tác quản lý tài Cơng ty cổ phần xuất nhập đầu tư Thái Dương Phần 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Cơng ty cổ phần xuất nhập đầu tư Thái Dương Với trình độ hạn chế nên viết chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để em nhận thức vấn đề cách sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Sv: Phan Thị Hồng Vinh Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỔ CHỨC I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp hiểu quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế1 Những quan hệ giá trị biểu hiện, lượng hố thơng qua vận động lưu chuyển tiền tệ Các chủ thể kinh tế cá nhân, đơn vị có mối quan hệ giá trị với doanh nghiệp, cá nhân, doanh nghiệp khác, trung gian tài chính, Nhà nước Cùng với hoạt động khác, hoạt động tài doanh nghiệp nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài doanh nghiệp trì ổn định phát triển tạo tiền đề tạo tảng cho hoạt động khác phát triển Hoạt động tài doanh nghiệp nhằm để thực mục tiêu như: huy động, khai thác vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, phân bổ vốn hợp lý, sử dụng vốn có hiệu Quản lý tài doanh nghiệp Quản lý tài doanh nghiệp đưa định tài thực định phù hợp với mục tiêu hoạt động tài doanh nghiệp Như vậy, quản lý tài doanh nghiệp trình từ việc nghiên cứu phân tích để đưa định tài hợp lý, phù hợp với tình hình doanh nghiệp đến việc đảm bảo định tài Khoa Ngân hàng – Tài chính, Giáo trình Tài doanh nghiệp, PGS.TS Lưu thị Hương – TS Vũ Duy Hào, NXB Lao động, Hà Nội, 2003, tr Sv: Phan Thị Hồng Vinh Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân thực phải phù hợp với mục tiêu hoạt động tài doanh nghiệp nói riêng mục tiêu phát triển doanh nghiệp nói chung Nói cách khác, quản lý tài việc nhà quản lý làm cách để huy động vốn nhanh ổn định nhất, phân bổ vốn sử dụng vốn có hiệu nhất, đưa lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, đảm bảo cho hoạt động tài doanh nghiệp ổn định phát triển Vai trị quản lý tài Quản lý tài giữ vai trị trọng yếu quản lý doanh nghiệp, định trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có tác động chi phối đến hoạt động quản lý khác Chính vậy, nói hiệu hoạt động quản lý tài định độc lập, thành bại doanh nghiệp Đặc biệt giai đoạn nay, với xu hội nhập quốc tế, điều kiện cạnh tranh gay gắt không diễn phạm vi quốc gia mà cịn khốc liệt phạm vi tồn giới, quản lý tài có ý nghĩa quan trọng hết Một công tác quản lý tài tổ chức tốt khơng đem lại hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà cịn đem lại lợi ích cho đối tác, bạn hàng hay rộng đem lại lợi ích kinh tế xã hội phạm vi toàn quốc gia Các mối quan hệ tài chính2 Bất kỳ doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải thiết lập trì mối quan hệ với cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khác khác, vấn đề cần phải quán triệt từ doanh nghiệp thành lập suốt trình tồn tại, phát triển; nhà quản lý doanh nghiệp phải coi việc thiết lập mối quan hệ nguyên tắc bắt buộc tổ chức sản xuất kinh doanh Chính vậy, doanh nghiệp muốn đứng vững hoạt động kinh doanh Mục tham khảo từ: Khoa Khoa học Quản lý, Giáo trình Khoa học Quản lý Tập II, TS Đoàn Thị Thu Hà – TS Đoàn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002, tr 332 – 334 Sv: Phan Thị Hồng Vinh Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân cần phải thiết lập mối quan hệ với chủ thể khác, đồng thời phải khơng ngừng trì cố mối quan hệ đó; cụ thể sau : 4.1 Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước Biểu mối quan hệ doanh nghiệp phải hoạt động khuôn khổ hiến pháp, pháp luật Mối quan hệ xác lập từ thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thành lập theo thủ tục pháp lý hành; trình hoạt động đến chấm dứt hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật Một biểu doanh nghiệp phải nộp thuế cho nhà nước để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải tự chịu trách nhiệm hành vi thương trường Và ngược lại, Nhà nước phải ban hành, đổi văn quy phạm pháp luật, thường xuyên điều chỉnh hình thức thu thuế để tạo mơi trường thơng thống cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cách hiệu 4.2 Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài Thị trường tài đóng vai trị vơ quan trọng tất loại hình doanh nghiệp, vốn yếu tố định đến trình thành lập, quy mô tổ chức kinh doanh doanh nghiệp Mà khả chủ sở hữu có hạn, nguồn vốn huy động thị trường tài cần thiết Doanh nghiệp tiến hành vay vốn trả lãi cho nhà đầu tư hoạc phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn Bên cạnh việc huy động vốn, doanh nghiệp tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi cách gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán Do đó, việc thiết lập trì mối quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài tất yếu khách quan Sv: Phan Thị Hồng Vinh Lớp QLKT 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân 4.3 Quan hệ doanh nghiệp với thị trường khác Bên cạnh thị trường tài chính, doanh nghiệp cần phải tạo lập đồng thời mối quan hệ với thị trường khác thị trường khoa học cơng nghệ, thị trường hàng hố tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường bất động sản, thị trường thông tin… Đối với loại thị trường này, doanh nghiệp vừa đóng vai trị nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ đầu vào tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu Cụ thể, để sản phẩm doanh nghiệp đáp cạnh tranh môi trường nước quốc tế, doanh nghiệp phải thường xuyên đầu tư đổi khoa học công nghệ để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, phải thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh để xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Đồng thời, doanh nghiệp phải quảng bá hình ảnh doanh nghiệp sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm Khơng thế, doanh nghiệp cịn phải thiết lập mối quan hệ với nhà cung ứng để thu mua nguồn nguyên liệu đảm bảo cho chu kỳ sản xuất kinh doanh ổn định, liên tục Do vậy, nhà quản lý giỏi người phải biết tạo dựng củng cố mối quan hệ với thị trường, đảm bảo chủ động cho doanh nghiệp thời điểm, hoàn cảnh 4.4 Quan hệ nội doanh nghiệp Khác với mối quan hệ trên, mối quan hệ thân doanh nghiệp, cụ thể quan hệ phận sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, quan hệ phòng ban, người người lao động trình làm việc, quan hệ doanh nghiệp người lao động, quan hệ doanh nghiệp với người quản lý doanh nghiệp, quan hệ quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn… Đây mối quan hệ mà doanh nghiệp kiểm soát Mối quan hệ đảm bảo tạo động lực lớn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể, cá nhân, phận doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với tất yếu tạo nên Sv: Phan Thị Hồng Vinh Lớp QLKT 44A