1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Triết Học, Đạo Hiếu, Lễ Vu Lan, Phật Giáo.pdf

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HÀ ĐẠO HIẾU TRONG LỄ VU LAN CỦA PHẬT GIÁO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số 60 22 03 01 Ngƣời[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HÀ ĐẠO HIẾU TRONG LỄ VU LAN CỦA PHẬT GIÁO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đăng Sinh Hà Nội-2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, hướng dẫn PGS.TS Trần Đăng Sinh, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Em hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phương Hà Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Trần Đăng Sinh, tận tình hướng dẫn suốt trình viết luận văn Em chân thành cảm ơn qu Thầy, Cô khoa Triết học, Trư ng Đ i học hoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đ t kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang q báu để em bước vào đ i cách vững tự tin Học viên Nguyễn Thị Phương Hà Footer Page of 107 Header Page of 107 M CL C MỞ ĐẦU í chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài c đích nhiệm v luận văn Cơ sở l luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng ph m vi nghiên cứu Đóng góp luận văn ết cấu luận văn CHƢƠNG : KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO HIẾU VÀ LỄ VU LAN CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Quan niệ Đạo hiếu o hi u Nho giáo o Hi u Ph t giáo 16 o hi u tru n th ng văn h Vi t N m 22 1.2 Lễ Vu Lan c a Phật gi o 42 Khái ni m Nghi lễ 42 2 Lễ Vu L n củ Ph t giáo 43 Tiểu kết chương 50 CHƢƠNG : LỄ VU LAN – MỘT IỂU HIỆN CỦA ĐẠO HIẾU 52 2.1 Lễ Vu Lan Ch u Á qu tr nh du nhập vào Việt Na 52 2.1.1 Lễ hội Vu L n củ s qu c gi Ch u 52 2 Quá trình du nh p nghi lễ cúng Vu L n Vi t N m 56 2.2 nghĩa c a Đạo hiếu Lễ Vu Lan 63 2.3 Gi tr Đạo hiếu Lễ Vu Lan ối với việc cho ngƣời Việt Na y d ng ạo c 77 Tiểu kết chương 86 C KẾT LUẬN 87 ANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU L chọn ề tài Công ch núi Thái Sơn Nghĩ mẹ nước nguồn chả r Một lòng thờ mẹ kính ch Cho trịn chữ hi u đ o (Ca dao) Trong lớn lên mà khơng lần chìm đắm l i ru ngào Cơng lao cha mẹ sinh thành dưỡng d c, đ o quên Đó l i răn d y Đ o Hiếu mà nghe từ nhỏ Hiếu đ o vốn truyền thống qu báu tốt đẹp dân tộc ta, giá trị ấy, tinh thần giữ gìn, bảo tồn phát huy qua bao hệ trở nên bất biến, v nh h ng Từ xưa đến nay,cha ông ta coi trọng việc giáo d c đ o đức làm ngư i cho cháu, giáo d c đ o hiếu đ t lên hàng đầu Hiếu xem đứng đầu đức h nh mà cịn cội nguồn để có phúc thiện hi m i ngư i sinh lớn lên, đâu biết r ng có điều nh công ơn sinh thành dưỡng d c cha mẹ Cha mẹ cho ta hình hài, cho ta ấm áp tình yêu thương Cha mẹ nắng hai sương, chịu bao đắng cay tủi nh c, làm l ng vất vả, bán m t cho đất bán lưng cho tr i, lo cho ta từ bát cơm ch n nước thành Công ơn cha mẹ tr i bể để nuôi ta khôn lớn trưởng hơng có cha mẹ, khơng có ơng bà t tiên ngư i khơng có gốc rễ, sơng suối khơng có cội nguồn Đ o hiếu bắt nguồn từ lòng tri ân, bày tỏ, đền đáp công lao dưỡng d c tr i bể mẹ cha, ngư i đem l i cho ta sống, nâng đỡ ta từ bước Đ o làm ph ng dưỡng cha mẹ để báo đền ân đức, ngh a lo cho cha mẹ ăn no, m c ấm, nơi nhà cao cửa rộng, ph ng dưỡng cha mẹ không m t vật chất mà Footer Page of 107 Header Page of 107 tinh thần không để cha mẹ phải lo lắng, phiền muộn Cũng thế, đ o Phật với triết lí nhân sinh cao cả, với phương châm “Đ o pháp bất ly gian pháp” Phật giáo mang giá trị nhân văn sâu sắc Hiếu đ o Phật giáo gần gũi với Hiếu đ o truyền thống dân gian, thể lòng biết ơn cháu cha mẹ, ông bà t tiên, d y ngư i ta biết hướng cội nguồn Đ o Phật có m t nước ta từ hàng ngàn năm, với từ bi nhân ái, với giá trị nhân văn sâu sắc, đ c biệt đề cao Đ o Hiếu triết lí nhân sinh, truyền thống tốt đẹp ễ báo hiếu đ o Phật gọi lễ Vu lan Nói đến Vu an phải nói đến mùa báo hiếu, mùa mà ngư i nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng d c cha mẹ muốn làm việc để đền ơn đáp ngh a ởi cơng ơn cha mẹ thật đ i khơng có thiêng liêng b ng Công ơn thấm ta từ thủa tượng hình, đến với ta qua ấm, qua bàn tay trìu mến, qua dịng sữa b dưỡng qua giọng hát ngào Cha mẹ hình ảnh mà ta nhìn thấy ta mở mắt chào đ i ngư i làm cho ta nhớ n cư i, ánh mắt hương vị yêu thương cha mẹ dành cho Hơn nữa, nói đến cha mẹ phải nói đến hy sinh cho đ i tâm hồn lẫn thể xác Chính tình thương lòng hy sinh cao thế, phận làm phải hiểu rõ tình thương hy sinh cha mẹ, hiểu để đền ơn đáp ngh a với đấng sinh thành dưỡng d c ta nên ngư i Chính ngh a lớn lao nên tác giả chọn đề tài “ o hi u Lễ Vu L n củ Ph t giáo” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tác giả muốn góp tiếng nói nhỏ vấn đề này, để bày tỏ lòng tri ân đấng sinh thành Footer Page of 107 Header Page of 107 2.T nh h nh nghiên c u c a ề tài Xung quanh vấn đề Đ o hiếu Phật giáo nói chung Đ o hiếu ễ Vu an nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, số viết đề cập đến khía c nh hay khía c ch khác vấn đề Cuốn “Tư tưởng hiếu đ o Phật giáo” Hịa thượng Thích Nhuận Đ t tuyển dịch NX T ng hợp Hồ Chí inh Nội dung sách này, tác giả nêu nhiều sở ph m trù đ o Hiếu Phật giáo Cuốn “Có đ o l Việt Nam” Giáo sư Nguyễn Phan Quang Nxb TP Hồ Chí inh , sách bước đầu tác giả cho ngư i đọc thấy hòa hợp đ o đức Phật giáo đ o l dân gian Việt Nam Tác giả Cao Vọng Chi với tác ph m “Đ o Hiếu Nho gia” nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Trong trình bày cách sơ khảo yếu tố l luận thực tiễn ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng Hiếu đ o Nho giáo ài viết “Từ Đ o Hiếu truyền thống ngh đ o hiếu ngày nay” Nguyễn Thị Thọ đăng t p chí Triết học số - , trình bày cách khái quát đ o Hiếu từ truyền thống đến đ i kh ng định vai trị chữ Hiếu gia đình xã hội GS Nguyễn Tài Thư, với viết “Hiếu việc xây dựng đ o Hiếu xã hội nay” đăng T p chí triết học số – 201 , kh ng định đ o Hiếu tiền đề quan trọng việc xây dựng đ o Hiếu xã hội ngày uận án Tiến s Triết học T Chí Hồng với đề tài nghiên cứu “ nh hưởng đ o đức Phật giáo đ i sống đ o đức xã hội Việt Nam nay” Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí dung đề tài đ o đức Phật giáo giá trị đức Phật giáo đ o đức Việt Nam truyền thống Footer Page of 107 inh, Nội nh hưởng đ o Header Page of 107 T p chí Vu Lan – Báo hi u, s 40 năm 2006, s 20 năm 200 , s 289 năm 2005, s 95 năm 2007 phần khái quát chung nguồn gốc đ i ngày lễ Vu an, chữ hiếu đ o lí sống ngư i Việt Nam Tác giả C o Hồng với viết Mùa Vu Lan báo hi u đăng báo Công an nhân dân online, ngày tháng năm kh ng định Vu an lễ báo ân Theo thuyết nhà Phật, ngư i ta chịu bốn ơn sâu n ng ơn Quốc gia, xã hội, cha mẹ sinh thành, thầy d y d ơn sinh thành đ t vấn đề n ng Trong trăm điều tội, tội bất hiếu tội lớn Hịa Thượng Thích Phước Đ t viết “ ễ Vu an đ o lí sống dân tộc Việt Nam” Đăng ngày thứ sáu, 1-8- báo văn hóagiáo d c nói cơng h nh lễ Vu an ảnh hưởng lễ truyền thống tín ngưỡng văn hóa dân tộc Thiền sư Thích Nhất H nh sách ông hồng cài áo Nxb Thanh Niên lí giải ngh a hoa hồng cài áo ngày Vu an Tác giả Anh Sơn – inh Nguyệt – Thành Tàu có viết Mùa Vu Lan – chúng tay làm việc thiện, đăng báo Văn hóa – Giáo d c nhấn m nh ngh a việc làm thiện Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết có đóng góp to lớn việc kế thừa, phát huy chữ Hiếu đ o Phật Tuy nhiên cơng trình chưa đề cập cách rõ ràng Đ o hiếu ễ Vu an- biểu tập trung Đ o hiếu Phật giáo 3.M c ch nhiệ v c a uận văn Trên sở nghiên cứu cách hệ thống Đ o hiếu Phật giáo nói chung ễ Vu an nói riêng, luận văn làm rõ giá trị Đ o hiếu việc xây dựng đ o đức cho ngư i Việt Nam Footer Page of 107 Header Page of 107 - Nghiên cứu quan điểm Đ o hiếu Nho giáo, Phật giáo truyền thống văn hóa Việt Nam - Tìm hiểu ảnh hưởng đ o đức Phật giáo đ i sống đ o đức xã hội Việt Nam truyền thống - Đi sâu nghiên cứu biểu Đ o hiếu ễ Vu an Phật giáo Việt Nam, giá trị việc xây dựng đ o đức cho ngư i Việt Nam Cơ sở ý uận phƣơng ph p nghiên c u Cơ sở ý Đề tài tiến hành dựa sở vận d ng quan điểm chủ ngh a ác - ênin, tư tưởng Hồ Chí inh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tơn giáo, đồng th i, kế thừa cách có chọn lọc l luận thích hợp cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến nội dung luận văn P ươ g p áp g ê ứ Trên sở phương pháp luận chung chủ ngh a vật biện chứng vật lịch sử, luận văn trọng sử d ng phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp phân tích - t ng hợp, phương pháp khảo sát t ng kết thực tiễn để nghiên cứu trình bày Đối tƣ ng phạ - vi nghiên c u i tư ng nghi n c u Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Đ o hiếu nói chung Đ o hiếu ễ Vu an Phật giáo nói riêng - Ph m vi nghi n c u Ph m vi nghiên cứu luận văn Đ o hiếu ễ Vu an Phật giáo Những giá trị Đ o hiếu lễ Vu an việc xậy dựng đ o đức cho ngư i Việt Nam Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Đ ng g p c a uận văn - Góp phần nghiên cứu rõ Đ o hiếu nói chung ễ Vu an nói riêng - ết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu Phật giáo, Đ o hiếu Phật giáo, định hướng nâng cao nhận thức chữ Hiếu cho hệ tr Kết c u c a uận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Footer Page 10 of 107 Header Page 91 of 107 giáo lý Phật giáo tư tưởng truyền thống dân tộc Việt Nam có g p gỡ tương đồng với nhiều triết lý sống thật sâu sắc, đ c biệt quan niệm Hiếu đ o Lễ hội Vu Lan báo hiếu Phật giáo ngư i Việt chấp nhận bước xã hội hóa trở thành ngày lễ trọng đ i, thiêng liêng, góp phần thắp sáng lửa văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Do vậy, thực hóa tâm hiếu, đ o hiếu sống hàng ngày cách tốt để ngư i đáp đền ơn ngh a mẹ cha, bước hoàn thiện ph m chất đ o đức m i ngư i, lòng tri ân mà ngư i sống dành cho ngư i khuất Trong điều kiện với việc tiếp thu ảnh hưởng giá trị văn hóa từ bên ngồi vào làm cho giá trị văn hóa tuyền thống bị lu m có lễ hội Vu Lan Vì cần có giải pháp bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa ngày lễ Vu an để góp phần thực tốt Nghị Trung Ương Đảng số 05 khóa VIII việc “ Xây d ng phát tri n n n văn h Vi t Nam tiên ti n, đ m đà ản sắc dân tộc Vì văn hóa tảng tinh thần xã hội m c tiêu, động lực thúc đ y kinh tế xã hội phát triển áo hiếu cha mẹ học vỡ lòng cho tri ân Nền tảng để ngư i sống cho ngư i, để góp phần xây dựng nên xã hội bình n chữ “Hiếu” Chỉ biết trân trọng công ơn cha mẹ theo tinh thần ca dao, câu t c ngữ ta cảm nhận hết v đẹp tri ân, cảm nhận hết ân huệ đ i để sống tốt đẹp Chúng ta đừng tự lừa g t đừng để bị lừa g t danh từ kêu to sáo r ng l tưởng, tình yêu dành cho nhân lo i, sống chưa xứng đáng ngư i Ch t s ng đáng Người Con t c n n tảng đ o l đ t p s ng Con Người 88 Footer Page 91 of 107 ng ng đáng Header Page 92 of 107 Hiếu giá trị đ o đức hàng đầu ngư i Việt Nam, trở thành Đ o hiếu – đ o À NGƯ I truyền thống văn hóa Việt Nam Trong xã hội đ i, Đ o hiếu giữ vai trò tảng đ o đức, thước đo giá trị đ o đức ngư i gia đình Việt Nam 89 Footer Page 92 of 107 Header Page 93 of 107 ANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Sơn – inh Nguyệt – Thanh Tàu, Mùa Vu Lan – Chung tay làm vi c thi n, báo Văn hóa-giáo d c an biên tập, nghĩ Lễ Vu L n, T p chí nghiên cứu Phật học số ,1 ùi Đình Châu Báo hi u, số , Văn h năm gi đình, NX Văn hóa – Thơng tin 1, số năm , số năm , số năm Đ Công Định số - 2002), nghĩ nh n ản củ lễ Vu L n, T p chí nghiên cứu Phật học Đ ng Nghiêm V n chủ biên, hi n nay, NX ), V tôn giáo tín ngư ng Vi t N m hoa học xã hội Đào uy Anh, Nho giáo Vi t N m, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, Đồn Trung Cịn, Hi u Kinh, Nxb T ng hợp Đồng Nai Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kinh Vu L n áo Hi u, Nxb Tôn giáo, 10 Hữu Ngọc , T n văn h c tru n Vi t N m, NX Thế giới, Hà Nội 11 Hồ Văn Sức , Chữ Hi u đ o Ph t, hóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 12 Hà Thuyên 1, 13 Nguyễn Thị ảy o làm người, Nxb Văn hóa thơng tin , Văn h Ph t giáo l i s ng củ người Vi t Hà Nội ch u th Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin 14 Nguyễn Ngh a ân tuyển chọn, giải thích, T c ngữ, c d o Vi t N m v giáo d c đ o đ c, tái lần , Nxb Giáo d c, Thành phố Hồ Chí 15 Nguyễn Đăng uy , Ph t giáo với văn h inh, Vi t N m, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Đăng uy, Các hình th c tín ngư ng Vi t N m, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 17 Nguyễn uy Hinh , Tư tư ng Ph t giáo Vi t N m, NX 90 Footer Page 93 of 107 hoa học xã hội Header Page 94 of 107 18 Nguyễn Trọng Chu n, Nguyễn Văn Phúc chủ biên , Mấ vấn đ đ o đ c u ki n n n kinh t th trường nước t hi n n , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Nguyễn ang , Vi t N m Ph t giáo sử lu n, NXB Khoa họa xã hội 19 Ngơ S iên (1993), i Vi t sử kí toàn thư, NX 20 Nguyễn Đức ữ Vi t N m, Hồ Chí hoa học xã hội , Những đ c m ản củ s tôn giáo lớn yếu đề tài khoa học cấp bộ, Học viện trị Quốc gia inh 21 Nguyễn Tơn Nhan, Kinh Lễ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 22 Nguyễn hắc Thuần , i cương l ch sử văn h Vi t N m, NXB Giáo d c 23 Nguyễn inh San , Ti p c n tín ngư ng d n d Vi t N m, NXB Văn hóa dân tộc 24 Ngà lễ t t Vi t N m ơng N m , T p chí i Sản 25 Nghi th c t ng ni m (2006), NX Tôn giáo, Hà Nội 26 ê Đức H nh ), Một vài đ ng g p củ Ph t giáo đ i với văn h Vi t N m, T p chí Nghiên cứu Tơn giáo số 27 ê nh Thất , L ch sử Ph t Giáo Vi t N m, NX Văn hóa tư tưởng Hà Nội 28 Ph m ế 29 Phan Ngọc , Cảm nh n đ o Ph t, NX Hà Nội , Bản sắc văn h Vi t N m, NX Văn hóa tư tưởng Hà Nội 30 Toan nh, Tìm hi u phong t c Vi t N m qu T t- lễ- hội hè, Nxb T ng hợp Đồng Tháp, 31 Thích Hồ Chí inh Châu , Kinh pháp cú, thành hội phật giáo Thành phố inh 91 Footer Page 94 of 107 Header Page 95 of 107 32 Thích inh Châu , o đ c Ph t giáo h nh phúc người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Trương Hải Cư ng , Một s vấn đ tín ngư ng tôn giáo Vi t N m hi n n , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Thích Phước Đ t , Lễ Vu L n đ o l s ng củ d n tộc Vi t Nam, báo Văn hóa- Giáo d c 35 Tản Đà – Nguyễn Chí hắc Hiếu, Kinh Thi, Nxb T ng hợp Thành phố Hồ inh 36 Thích Huệ Đăng dịch, Thích Nhật Từ biên dịch, Kinh Vu L n áo hi u, NXB Tơn giáo 37 Thích Nhất H nh, Bông hồng cài áo, NXB Thanh Niên 38 Trần Văn Giàu TP.Hồ Chí o đ c Ph t giáo thời hi n đ i Nxb inh 39 T Chí Hồng đ o đ c củ , , Ảnh hư ng củ đ o đ c Ph t giáo đời s ng hội Vi t N m hi n n 40 Trần Đăng Sinh , uận án tiến s triết học o hi u vấn đ giáo d c o hi u gi đình Vi t N m hi n n , T p chí huông Việt 41 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Chu Sâm, Nam, Nxb luận Chính trị, Hà Nội, o làm người văn h 42 Trần Đăng Sinh, L ch sử Tri t h c, Nxb Đ i học Sư ph m Hà Nội, 43 Thích Vi t inh Trí, Vu L n áo hi u – áo ơn củ người Ph t tử, T o chí nghiên cứu Phật số , 44 Trần Ngọc Thêm T ng hợp Tp Hồ Chí , Tìm hi u ản sắc văn h Vi t N m, NXB inh 45 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ s văn h Vi t N m, NX Giáo d c 46 Trần Nguyên Việt, Giá tr đ o đ c tru n th ng Vi t N m ph toàn nh n lo i n n kinh t th trường, t p chí Triết học số , 92 Footer Page 95 of 107 in Header Page 96 of 107 47 Trần Quốc Vượng chủ biên , 07), Cơ s văn h 48 Vũ Ngọc hánh gi đình Vi t N m, NX Văn hóa dân tộc 49 Vũ hiêu , Văn h , Nho giáo đ o đ c, NX Vi t N m,Nxb giáo d c hoa học xã hội 50 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Ng Kinh, Nxb hoa học Xã hội, Hà Nội, ột số trang Wed điện tử - www.bachkhoatrithuc.vn - www.tailieu.vn - www.xaydungđang.Org.vn 93 Footer Page 96 of 107 Header Page 97 of 107 PH L C HÌNH ẢNH Bìa cu n sách ông hồng cài áo củ thi n sư Thích Nhất H nh 94 Footer Page 97 of 107 Header Page 98 of 107 Bông hồng cài áo 95 Footer Page 98 of 107 Header Page 99 of 107 Lễ gắn ho ngà lễ Vu L n 96 Footer Page 99 of 107 Header Page 100 of 107 97 Footer Page 100 of 107 Header Page 101 of 107 Lễ Vu L n đư c t ch c long tr ng 98 Footer Page 101 of 107 nhi u nơi, nước Header Page 102 of 107 Lễ hội Vu L n s qu c gi 99 Footer Page 102 of 107 Header Page 103 of 107 M m cỗ cúng ngà lễ Vu L n Vi t N m 100 Footer Page 103 of 107 Header Page 104 of 107 Hàng m đư c án đ cúng ngà Vu L n 101 Footer Page 104 of 107 Header Page 105 of 107 Người d n đ t vàng m s u làm lễ cúng cho người đ khuất 102 Footer Page 105 of 107

Ngày đăng: 27/06/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w