Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm cho đoàn viên thanh niên tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay Giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Mã số 22/ĐTKHVP 2018 Cơ quan chủ trì Ban Q[.]
Giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Mã số: 22/ĐTKHVP-2018 Cơ quan chủ trì: Ban Quản lí Di tích - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Xuyến Thời gian thực hiện: Năm 2018 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng hệ thống du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất chiến lược khung xây dựng sản phẩm du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2018-2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU So với nhiều địa phương khác, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển sản phẩm du lịch, nâng cao sức cạnh tranh cho du lịch như: vị trí địa lý thuận lợi cho thu hút khách; sở hạ tầng cải thiện, nâng cấp; đủ khả tiếp cận điểm du lịch Tiềm du lịch đa dạng từ cảnh quan, khí hậu, hệ thống sơng suối, hồ lớn, di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề truyền thống Trong có nhiều tài nguyên du lịch có giá trị đặc biệt để phát triển sản phẩm du lịch Thị trường nhu cầu trải nghiệm khác biệt thị trường khách du lịch ngày mở rộng phát triển Trong Internet phát triển mạnh mẽ, mạng xã hội, nhiều sản phẩm du lịch huyện Vĩnh Phúc ngày nhiều du khách biết đến Các chương trình phát triển kinh tế, chương trình nơng thôn tạo sở thuận lợi cho xây dựng sản phẩm du lịch Quản lý Nhà nước du lịch đạt kết bước đầu khả quan Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân Tỉnh thực nhiều việc liên quan đến công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Doanh nghiệp nhà đầu tư ngày quan tâm nhiều đến du lịch Vĩnh Phúc Chính vật thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch; bước tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế vùng tỉnh, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Bên cạnh kết đạt được, du lịch Vĩnh Phúc bộc lộ tồn tại, hạn chế cần quan tâm khắc phục là: Tuy có bước phát triển du lịch - dịch vụ du lịch tỉnh phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương vai trò ngành kinh tế động lực, thấp so với số địa phương xem đô thị du lịch nước Các khu, điểm du lịch Vĩnh Phúc phát triển chậm, sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, đơn điệu có xu hướng giảm dần tính hấp dẫn, giảm dần tính cạnh tranh Chưa có nhiều khu, điểm du lịch hấp dẫn khách quốc tế Việc khai thác tài nguyên du lịch, tài sản vốn doanh nghiệp du lịch chưa mang lại hiệu tương xứng Các doanh nghiệp giao quản lý khai thác danh lam thắng cảnh khai thác sản phẩm có sẵn thiên nhiên mà chưa quan tâm đến việc đầu tư nâng cấp tơn tạo Chưa có sản phẩm đặc thù, trội, sản phẩm quan trọng sản phẩm bổ trợ; chưa khai thác chuyên nghiệp, chưa liên kết tốt địa phương Thiếu lao động chất lượng cao; thiếu đội ngũ phục vụ du lịch, du lịch sinh thái Hiệu kinh doanh phần lớn sở lưu trú du lịch hoạt động lữ hành đạt thấp Kết cấu hạ tầng du lịch nhìn chung chưa đảm bảo cho du lịch phát triển nhanh, bền vững hội nhập quốc tế Công tác thu hút đầu tư phát triển du lịch yếu; số dự án đầu tư triển khai cịn chậm Nhằm cụ thể hóa việc thực mục tiêu nhiệm vụ tăng trưởng du lịch Vĩnh Phúc, nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp cụ thể: Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch đặc thù huyện, thành phố, thị xã phù hợp với quy hoạch chung tỉnh Vĩnh Phúc Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước, theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn tỉnh Đồng thời thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù chất lượng cao thành sản phẩm có thương hiệu quốc gia bạn bè quốc tế biết đến sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, mạnh trội theo thứ tự ưu tiên: du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch khám phá sắc văn hóa tộc người, hướng tới thu hút khách chi trả cao lưu trú dài Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Tam Đảo, Tây Thiên tạo thành cụm liên kết phát triển mạnh du lịch Xây dựng thực chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch, đồng thời liên kết địa phương, liên kết vùng, xây dựng mơ hình liên kết chương trình hành động cụ thể lộ trình rõ ràng liên kết Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch có khả chi trả cao lưu trú dài ngày Thành lập phận chuyên theo dõi diễn biến dịng khách, tính tốn hiệu quả, định hướng luồng khách kịp thời cần thiết, ứng phó khủng hoảng thị trường Nâng cao số lượng chất lượng hệ thống sở lưu trú, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng người dân, theo mục tiêu định hướng phát triển du lịch quy hoạch Phát triển hệ thống sở vui chơi giải trí, trung tâm văn hóa dịch vụ bổ sung khác phục vụ nhu cầu đa dạng du khách Phối hợp xây dựng thực quy hoạch phát triển ngành liên quan, tạo điều kiện thuận lợi thực phát triển du lịch Nâng cấp, cải tạo bến xe, đảm bảo yêu cầu chất lượng phục vụ khách du lịch Tạo môi trường giao thông công cộng đại, thuận tiện tham gia giao thông du lịch Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, khuyến khích doanh nghiệp tham gia chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch, tổ chức khóa đào tạo chỗ Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao phù hợp với sản phẩm du lịch đặc thù miền tỉnh, đặc biệt loại hình du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch sinh thái Ưu tiên đào tạo, tuyển chọn em đồng bào dân tộc thiểu số vùng vào làm khu, điểm du lịch Tăng cường hợp tác, trao đổi nghiệp vụ thông qua chuyến khảo sát, hội nghị, hội thảo quốc tế nước có hoạt động du lịch phát triển Với sở làng nghề, đội ngũ lao động cịn mang tính chất tự phát, lao động phổ thơng chủ yếu Do cần tổ chức lớp đào tạo ngắn ngày, lao động chưa có nghề nhờ nghệ nhân, người có trình độ cao kèm cặp, lao động có nghề nên bồi dưỡng, nâng cao Việc đào tạo kiến thức nghề kiến thức cách làm du lịch cho người dân địa phương cách vừa giữ gìn nghề truyền thống, bảo tồn văn hóa địa phương góp phần thức đẩy du lịch nói chung, du lịch văn hóa nói riêng thêm phát triển Cần thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch khu vực Tam Đảo, Đại Lải UBND Tỉnh cần sớm xây dựng ban hành văn liên quan đến pháp luật du lịch nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn; xây dựng hoàn thành số quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết thực quản lí chặt chẽ việc xây dựng theo quy hoạch khu du lịch trọng điểm Đặc biệt tỉnh cần có sách phù hợp hỗ trợ phát triển làng nghề Có sách thu hút vốn đầu tư nước thông qua việc tăng cường liên doanh nước, khuyến khích đầu tư nước theo luật đầu tư để xây dựng khách sạn, nhà hàng, khu du lịch sinh thái, bệnh viện… Tăng cường kiểm tra, tra cơng tác giữ gìn trật tự, an ninh, vệ sinh môi trường điểm tham quan du lịch Xử lý nghiêm hành động gây phiền hà, làm an toàn cho người tài sản khách du lịch KẾT LUẬN Du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu, thiếu sống người Ngành du lịch dần chiếm vị trí quan trong cấu kinh tế Du lịch mang lại nguồn thu lớn, bao gồm nội tệ ngoại tệ, bên cạnh cịn giải nhiều vấn đề xã hội, thúc đẩy giao lưu văn hóa địa phương, vùng miền, nước… Với định hướng phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn việc phát triển sản phẩm du lịch đường ngắn để Vĩnh Phúc tạo nên thương hiệu tự khẳng định KIẾN NGHỊ UBND tỉnh xây dựng dự án ưu tiên đầu tư làm sở cho việc phát triển khu, tuyến, điểm du lịch Lồng ghép dự án đầu tư với chương trình phát triển kinh tế xã hội Sở Văn hóa thể thao du lịch tổng hợp nguồn lực đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp BT Việt Hưng