CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ******** Số 32/2002/NĐ CP Hà Nội, ngày 27 tháng 3 năm 2002 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 32/2002/NĐ CP NGÀY 27 THÁN[.]
CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 32/2002/NĐ-CP Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2002 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 32/2002/NĐ-CP NGÀY 27 THÁNG NĂM 2002 QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Hơn nhân Gia đình ngày 09 tháng năm 2000; Để tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực nhân gia đình, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, khuyến khích phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp tiến tới xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình dân tộc thiểu số; Theo đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Miền núi, NGHỊ ĐỊNH: Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 công dân thuộc dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa; quy định việc áp dụng phong tục, tập quán hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa Điều Áp dụng phong tục, tập quán hôn nhân gia đình Phong tục, tập quán tốt đẹp nhân gia đình dân tộc thiểu số (được ghi Phụ lục A ban hành kèm theo Nghị định này) thể sắc dân tộc, không trái với nguyên tắc quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 tôn trọng phát huy 2 Phong tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình dân tộc thiểu số (được ghi Phụ lục B ban hành kèm theo Nghị định này) trái với nguyên tắc quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 bị nghiêm cấm vận động xoá bỏ Điều Trách nhiệm Nhà nước quan hệ nhân gia đình người dân thuộc dân tộc thiểu số Các Bộ, ngành liên quan địa phương xây dựng thực sách, biện pháp tạo điều kiện để người dân thuộc dân tộc thiểu số thực quy định pháp luật hôn nhân gia đình; phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình Tăng cường tun truyền, phổ biến pháp luật nhân gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp xoá bỏ phong tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình Tăng cường tuyên truyền, vận động, hướng dẫn giúp đỡ người dân thực sách dân số kế hoạch hố gia đình Khuyến khích người giáo dục hệ trẻ bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết phát huy giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ KẾT HÔN Điều Tuổi kết hôn Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên kết hôn để bảo đảm phát triển giống nòi, bảo đảm cho bên nam, nữ có đủ điều kiện sức khoẻ khả chăm lo sống gia đình Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp xã), Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên, Già làng, Trưởng vị chức sắc tôn giáo thực tuyên truyền vận động người dân xố bỏ phong tục, tập qn kết trước tuổi quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 (tảo hôn) Điều Bảo đảm quyền tự kết hôn nam, nữ Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng; khơng bên ép buộc, lừa dối bên Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên, Già làng, Trưởng bản, vị chức sắc tôn giáo vận động, thuyết phục bậc cha mẹ hướng dẫn xây dựng gia đình tiến bộ, không cưỡng ép cản trở việc lấy vợ, lấy chồng con; vận động người xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở quyền tự kết hôn nam nữ Nghiêm cấm tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ Không lợi dụng việc xem tướng số hình thức mê tín dị đoan khác để cản trở việc thực quyền tự kết hôn nam nữ Điều Bảo đảm quyền tự kết hôn người phụ nữ gố chồng, người đàn ơng gố vợ Người phụ nữ gố chồng, người đàn ơng gố vợ có quyền kết hôn với người khác trả lại tiền cưới cho nhà chồng nhà vợ cũ Khi kết hôn với người khác, quyền lợi tài sản người pháp luật bảo vệ Nghiêm cấm tập quán buộc người vợ goá, chồng gố phải lấy người khác gia đình chồng cũ gia đình vợ cũ mà khơng đồng ý người Điều Việc kết người dịng máu trực hệ người dòng họ với Nghiêm cấm tập qn kết người có dịng máu trực hệ có liên quan dịng họ phạm vi ba đời Vận động xoá bỏ phong tục, tập quán cấm kết hôn người có liên quan dịng họ phạm vi từ bốn đời trở lên Điều Đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú hai bên kết hôn, thực việc đăng ký kết hôn Để tạo điều kiện thuận lợi cho bên kết hôn, việc đăng ký kết hôn cho người dân thực trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc, nơi cư trú hai bên kết hôn Khi đăng ký kết hôn, bên nam, nữ cần làm Tờ khai đăng ký kết hôn xuất trình Giấy chứng minh nhân dân giấy tờ hợp lệ thay Sau nhận Tờ khai đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, bên có đủ điều kiện kết theo quy định Nghị định này, thực việc đăng ký kết hôn Sau hai bên nam, nữ ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Giấy chứng nhận kết hôn Bản Giấy chứng nhận kết trao cho vợ, chồng trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú Việc đăng ký kết hôn cho người dân thuộc dân tộc vùng sâu, vùng xa miễn lệ phí Điều Áp dụng phong tục, tập quán nghi thức cưới hỏi Các nghi thức cưới hỏi tiết kiệm, lành mạnh thể sắc dân tộc mà khơng trái với quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 tơn trọng, phát huy Nghiêm cấm việc thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, hồi mơn, trâu, bị, chiêng ché để dẫn cưới) hành vi cản trở việc kết hôn xâm phạm đến nhân phẩm người phụ nữ Chương 3: QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG, GIỮA CHA MẸ VÀ CON, GIỮA CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH Điều 10 Quyền bình đẳng vợ chồng Trong gia đình, vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt Các dân tộc có quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ mẫu hệ có phong tục, tập qn khơng bảo đảm quyền bình đẳng vợ chồng, Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên, Già làng, Trưởng bản, vị chức sắc tôn giáo vận động, thuyết phục người dân bước xoá bỏ bất bình đẳng vợ chồng quan hệ gia đình, bảo đảm vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang mặt theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Điều 11 Nơi cư trú vợ, chồng Vợ, chồng tự lựa chọn, thoả thuận với việc riêng chung với gia đình nhà vợ gia đình nhà chồng, khơng bị ràng buộc phong tục, tập quán Sau kết hôn, vợ, chồng có quyền sống chung với nhau, khơng ngăn cản Các phong tục, tập quán dâu rể, áp dụng phù hợp với nguyện vọng lựa chọn nơi cư trú vợ, chồng Điều 12 Quyền thừa kế tài sản vợ, chồng Các phong tục, tập quán không bảo đảm quyền thừa kế tài sản vợ chồng bên chết, vận động xố bỏ phong tục, tập quán nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên cịn sống Việc thừa kế tài sản vợ chồng bên chết, thể sắc dân tộc mà không trái với quy định pháp luật thừa kế, tơn trọng khuyến khích phát huy Điều 13 Nghĩa vụ quyền cha mẹ Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền thương u, ni dưỡng, trơng nom, chăm sóc, giáo dục bảo đảm quyền bình đẳng Nghiêm cấm cha, mẹ có hành vi phân biệt đối xử con, khơng ni dưỡng, chăm sóc con, cố ý không cho học, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, xúi giục thực hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội Vận động xoá bỏ phong tục, tập quán thể phân biệt đối xử trai gái gia đình dân tộc theo chế độ phụ hệ mẫu hệ Điều 14 Quan hệ thành viên gia đình, dòng họ Các phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc thể tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình dịng họ, tơn trọng khuyến khích phát huy Chương 4: ĐĂNG KÝ NHẬN NI CON NUÔI Điều 15 Áp dụng phong tục, tập qn ni ni Nhà nước khuyến khích phát huy tập quán dân tộc nhận người thân thích dịng họ có hồn cảnh khó khăn trẻ em mồ côi không nơi nương tựa làm ni, việc ni ni có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Vận động xố bỏ tập qn nhận ni ni mà người nhận nuôi nuôi không người nhận làm nuôi từ hai mươi tuổi trở lên Điều 16 Đăng ký nuôi nuôi Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi, thực việc đăng ký nuôi nuôi Để tạo điều kiện thuận lợi cho bên, việc đăng ký nuôi nuôi thực trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc, nơi cư trú người nhận ni nuôi người nhận làm nuôi Khi đăng ký nuôi nuôi, người xin nhận nuôi nuôi phải nộp đơn xin nhận nuôi nuôi giấy tờ hợp lệ khác Sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành xác minh việc xin nhận nuôi ni, có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật, thực việc đăng ký nuôi nuôi Sau bên giao bên nhận nuôi nuôi ký tên vào Sổ đăng ký nhận nuôi nuôi biên giao, nhận nuôi, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Quyết định công nhận nuôi nuôi Bản Quyết định cơng nhận ni ni trao cho bên trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Việc đăng ký nuôi nuôi cho người dân thuộc dân tộc vùng sâu, vùng xa miễn lệ phí Điều 17 Các trường hợp nhận nuôi nuôi trước ngày 01 tháng 01 năm 2001 không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Những trường hợp nhận ni nuôi xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001, ngày Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, có đủ điều kiện theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 thực tế, quan hệ cha mẹ nuôi nuôi xác lập, bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, pháp luật cơng nhận Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nuôi nuôi Nếu có tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Tồ án giải Chương 5: QUY ĐỊNH VỀ LY HƠN Điều 18 Giải việc ly vợ, chồng Tòa án giải việc ly vợ, chồng Vận động xóa bỏ tập qn ly hôn Già làng, Trưởng vị chức sắc tơn giáo giải Trước Tồ án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn vợ, chồng, Nhà nước khuyến khích Già làng, Trưởng vị chức sắc tơn giáo thực hồ giải sở Việc hoà giải thực theo quy định pháp luật hoà giải sở Điều 19 Chia tài sản vợ, chồng ly hôn Khi ly hôn, việc chia tài sản chung vợ, chồng phải đảm bảo công bằng, hợp lý thực theo nguyên tắc mà pháp luật quy định Đối với dân tộc theo chế độ phụ hệ mẫu hệ cần ý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người vợ người chồng việc chia tài sản chung ly hôn Nghiêm cấm phong tục, tập quán đòi lại cải, phạt vạ vợ, chồng ly Điều 20 Việc trơng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục sau ly hôn Sau ly hôn, việc giao chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni cho bên trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục phải vào quyền lợi mặt phải tuân theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Đối với dân tộc theo chế độ phụ hệ mẫu hệ, cần bảo vệ quyền trực tiếp trơng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục người vợ người chồng sau ly hôn Chương 6: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 21 Khen thưởng Tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác phổ biến, giáo dục thực Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 người dân thuộc dân tộc khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 22 Xử lý vi phạm Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình người dân thuộc dân tộc thực theo quy định pháp luật, có xem xét đến ảnh hưởng tác động phong tục, tập quán để vận dụng cho phù hợp Chương 7: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 23 Trách nhiệm Ủy ban Dân tộc Miền núi Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hố - Thơng tin có trách nhiệm giúp Chính phủ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực Nghị định Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hố - Thơng tin tổ chức biên soạn sách, tài liệu phổ thông nội dung Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 dịch tiếng dân tộc để phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân thuộc dân tộc Điều 24 Trách nhiệm Bộ Tư pháp Hướng dẫn, đạo quan tư pháp cấp tăng cường hoạt động tư vấn pháp luật nhân gia đình thực quy định Nghị định Đưa nội dung tun truyền, giáo dục Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 người dân thuộc dân tộc vào nội dung hoạt động Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương địa phương; phối hợp đạo, hướng dẫn hoạt động Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cấp Điều 25 Trách nhiệm Bộ Văn hố - Thơng tin Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc Miền núi, Bộ Tư pháp xây dựng thực kế hoạch, biện pháp phổ biến, giáo dục Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 cho người dân thuộc dân tộc phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt phương tiện truyền xã, làng, họp Già làng, Trưởng bản, vị chức sắc tôn giáo, để vận động người dân thuộc dân tộc thực quy định pháp luật, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình Chỉ đạo quan văn hố - thơng tin địa phương triển khai xây dựng làng văn hoá, xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật nhân gia đình cho người dân thuộc dân tộc Chỉ đạo phương tiện thông tin đại chúng xây dựng thực chuyên mục tuyên truyền nội dung Nghị định này; tuyên truyền phong tục, tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình dân tộc, tạo dư luận xã hội việc vận động bước xoá bỏ phong tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình Điều 26 Trách nhiệm Bộ Tài Hướng dẫn lập dự tốn kinh phí hàng năm cho việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân gia đình người dân thuộc dân tộc Ban hành hướng dẫn thực chế độ thù lao, bồi dưỡng cho cán trực tiếp thực việc đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi nuôi vùng sâu, vùng xa, thực chế độ thù lao cho Già làng, Trưởng bản, vị chức sắc tôn giáo, cán xã đoàn thể tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật nhân gia đình cho người dân thuộc dân tộc Điều 27 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ đạo Ban Dân tộc Miền núi, Sở Tư pháp, Sở Văn hố - Thơng tin chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức trị - xã hội địa phương xây dựng trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt: a) Danh mục phong tục, tập qn tốt đẹp nhân gia đình dân tộc khuyến khích phát huy địa phương b) Danh mục phong tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình dân tộc cần vận động xoá bỏ địa phương Xây dựng trình Hội đồng nhân dân cấp phê duyệt kinh phí hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân gia đình cho người dân thuộc dân tộc đạo Ủy ban nhân dân cấp thực 3 Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp hàng năm tổ chức hội nghị Già làng, Trưởng bản, vị chức sắc tôn giáo để tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tuyên truyền, giáo dục thực pháp luật nhân gia đình vận động xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình; biểu dương, khen thưởng thành tích nhân rộng điển hình tốt địa phương Điều 28 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Phan Văn Khải (Đã ký) PHỤ LỤC A DANH MỤC PHONG TỤC, TẬP QUÁN TỐT ĐẸP VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH PHÁT HUY QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ban hành kèm theo Nghị định số 32 /2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 Chính phủ) Chế độ nhân vợ, chồng - hình thái nhân hầu hết dân tộc pháp luật bảo vệ khuyến khích phát huy Nam, nữ tự tìm hiểu, tự lựa chọn người bạn đời Sau kết hôn, tuỳ theo xếp, thoả thuận hai bên gia đình, vợ, chồng cư trú nhà vợ nhà chồng (tục đổi sữa mẹ) Cha, mẹ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục nên người, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây Con có nghĩa vụ nghe lời, phụng dưỡng ơng, bà, cha, mẹ già Trong gia đình xã hội, sinh hoạt có tơn ty, trật tự (có có dưới), đối xử bình đẳng nhau, không phân biệt đối xử gái trai, đẻ nuôi 6 Phong tục cho phép nhận người khác làm nuôi làm nuôi người khác mà không phân biệt họ hàng, dân tộc Người nhận nuôi nuôi phải người có vợ có chồng Người nhận làm ni phải trẻ em khơng có nơi nương tựa không tự nuôi sống thân Phong tục, tập quán nhận trẻ em mồ côi cha, mẹ làm ni, chăm sóc ni, coi nuôi đẻ, nuôi đẻ coi anh, em ruột thịt, nuôi hưởng quyền đẻ Phong tục, tập quán chấp nhận nhân người thuộc dân tộc với người thuộc dân tộc khác Vợ, chồng bình đẳng với việc ni dạy con, có quan tâm, giúp đỡ lẫn Các bậc cha, mẹ dạy dỗ, bảo lời nói dịu dàng, giáo dục tinh thần lao động cần cù, tạo cho có ý thức lao động tự lập Người phụ nữ có vai trị quan trọng gia đình, quan hệ thành viên gia đình khơng có cách biệt 10 Quan hệ nhân gia đình bền vững PHỤ LỤC B DANH MỤC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC BỊ NGHIÊM CẤM ÁP DỤNG HOẶC CẦN VẬN ĐỘNG XOÁ BỎ QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 Chính phủ) I- CÁC PHONG TỤC, TẬP QN LẠC HẬU VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CẦN VẬN ĐỘNG XỐ BỎ Kết trước tuổi quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 (tảo hôn) Việc đăng ký kết hôn không Ủy ban nhân dân cấp xã thực Cưỡng ép kết hôn xem "lá số" mê tín, dị đoan; cản trở nhân khác dân tộc tôn giáo Cấm kết hôn người có họ phạm vi từ bốn đời trở lên Nếu nhà trai khơng có tiền cưới đồ sính lễ, sau kết hơn, người rể buộc phải rể để trả công cho bố, mẹ vợ 6 Quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ mẫu hệ, không bảo đảm quyền bình đẳng vợ chồng, trai gái a) Chế độ phụ hệ: Khi ly hôn, người vợ u cầu ly hơn, nhà gái phải trả lại nhà trai tồn đồ sính lễ phí tổn khác; người chồng u cầu ly hơn, nhà gái phải trả lại nhà trai nửa đồ sính lễ Sau ly hôn, người phụ nữ kết hôn với người khác khơng hưởng mang tài sản Sau ly hơn, phải theo bố Khi người chồng chết, người vợ gố khơng có quyền hưởng phần di sản người chồng cố để lại Nếu người vợ gố tái với người khác khơng hưởng mang tài sản Khi người cha chết, trai có quyền cịn gái khơng có quyền hưởng phần di sản người cha cố để lại b) Chế độ mẫu hệ: Người bị bắt buộc phải mang họ người mẹ Khi người vợ chết, người chồng gố khơng có quyền hưởng phần di sản người vợ cố để lại không mang tài sản riêng nhà Khi người mẹ chết, gái có quyền cịn trai khơng có quyền hưởng phần di sản người mẹ cố để lại Sau rể, người rể bị "từ hôn" sau ăn hỏi, nhận đồ sính lễ, người trai bị "từ hơn" khơng bù trả lại Khơng kết hôn người thuộc dân tộc với người thuộc dân tộc khác người khác tôn giáo II- CÁC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU, TRÁI VỚI QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, BỊ NGHIÊM CẤM ÁP DỤNG Chế độ hôn nhân đa thê Kết người có dịng máu trực hệ, người có liên quan dòng họ phạm vi ba đời Tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ Thách cưới cao mang tính chất gả bán (như địi bạc trắng, tiền mặt, hồi mơn, trâu, bị, chiêng ché để dẫn cưới) 5 Phong tục "nối dây": Khi người chồng chết, người vợ goá bị ép buộc kết hôn với anh trai em trai người chồng cố (Levirat); người vợ chết, người chồng gố bị ép buộc kết với chị gái em gái vợ cố (Sororat) Bắt buộc người phụ nữ góa chồng người đàn ơng gố vợ, kết với người khác, phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng cũ nhà vợ cũ Đòi lại cải, phạt vạ vợ, chồng ly hôn