Đề-cương-môn-luật-hôn-nhân-và-gia-đình-Học-viện-phụ-nữ

16 4 0
Đề-cương-môn-luật-hôn-nhân-và-gia-đình-Học-viện-phụ-nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Ngành đào tạo: Luật học Hệ đào tạo: Đại học quy Tên học phần: Tiếng Việt: Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Tiếng Anh: Law on Mariage and Family Mã học phần: DHLP02 Số tín chỉ: Trình độ: Sinh viên thứ ba Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 40 - Thảo luận: 14 tiết - Kiểm tra, đánh giá: - Tự học: 60 Điều kiện tiên quyết: Luật dân Việt Nam 1, Mục tiêu học phần: Sau sinh viên học xong, sinh viên đạt đƣợc mục tiêu sau: 7.1 Về kiến thức: - Nhớ, hiểu đƣợc khái niệm nguyên tắc luật nhân gia đình Việt Nam; đặc điểm yếu tố quan hệ pháp luật nhân gia đình Việt Nam; điều kiện để việc kết hôn hợp pháp; đƣờng lối giải việc kết hôn trái pháp luật; quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng, chế độ tài sản vợ chồng - Nhớ, hiểu đƣợc khái niệm ly hôn, ngƣời có quyền ly hơn, ly hơn, điều kiện hạn chế ly hôn, trƣờng hợp ly hôn hậu pháp lý ly hôn; quy định pháp luật trƣờng hợp chia tài sản chung vợ chồng; hậu pháp lý trƣờng hợp chia tài sản chung vợ chồng; xác định quan hệ cha mẹ phát sinh kiện sinh đẻ; kiện nuôi nuôi, ý nghĩa vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo phân tích đƣợc quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ; quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản cha mẹ con; quyền nghĩa vụ thành viên khác gia đình Hiểu đƣợc chất quan hệ cấp dƣỡng phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng; nêu vận dụng đƣợc quy định trƣờng hợp cấp dƣỡng thành viên gia đình - Hiểu đƣợc quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc 7.2 Về kỹ năng: Sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ phát phân tích vấn đề mang tính pháp lý lĩnh vực nhân gia đình; + Sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ so sánh, nhận định đánh giá vấn pháp lý nhƣ tình thực tiễn ; + Trau dồi thói quen nghe, đọc, phân tích vấn đề bƣớc đầu đầu hình thành cho sinh viên phƣơng pháp tƣ phê phán, phản biện vấn đề liên quan đến Luật hôn nhân gia đình Việt Nam 7.3 Về thái độ người học: Nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng quan hệ pháp luật nhân gia đình, có thái độ tích cực việc ứng dụng kiến thức học phần vào thực tiễn Mơ tả tóm tắt học phần: Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam học phần chuyên ngành bắt buộc sinh viên ngành luật Đây mơn khoa học có tính ứng dụng cao gắn với sống cá nhân cộng đồng Học phần cung cấp kiến thức liên quan đến pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh đời sống nhân gia đình Học phần bao gồm nội dung nhƣ: khái niệm nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình; phát triển luật nhân gia đình Việt Nam từ Cách mạng Tháng tám đến nay; quan hệ pháp luật nhân gia đình; quy định pháp luật hành kết hôn hủy hôn trái pháp luật; quyền nghĩa vụ vợ chồng; quyền nghĩa vụ cha mẹ con; quyền nghĩa vụ cấp dƣỡng thành viên gia đình; chấm dứt nhân; quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi Bộ mơn phụ trách giảng dạy: Phụ nữ Bình đẳng giới, Khoa Luật 10 Nhiệm vụ sinh viên: - Nghiên cứu trƣớc giáo trình, tài liệu theo chƣơng, - Tham gia đầy đủ lên lớp - Tham gia thảo luận lớp - Làm 01 tập cá nhân đƣợc giao - Tham gia 01 kiểm tra - Tham gia thi kết thúc học phần 11 Tài liệu học tập: 11.1 Giáo trình bắt buộc: Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình luật Hơn nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội (dự kiến) 11.2.Tài liệu tham khảo: * Văn kiện Đảng, văn quy phạm pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Liên hợp quốc, Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979 (CEDAW) Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật nuôi ni năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định Chính phủ số 71/2011/NĐCP ngày 22/8/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 10 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định Chính phủ số 19/2011/NĐCP ngày 21/5/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật ni ni năm 2010 11 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định Chính Phủ số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 12 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định Chính phủ số 167/2013/NĐCP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 13 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định Chính phủ số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình 14 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định Chính phủ số 10/2015/NĐCP ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 15 Tịa án nhân dân tối cáo, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tƣ pháp (2016), Thông tư liên tịch Số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành số quy định luật Hơn nhân gia đình * Sách 16 C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập VI, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước (từ tr 24 - 273), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 17 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 18 Tƣởng Duy Lƣợng, Bình luận số vụ án dân Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 19 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 20 Viện đại học mở, Giáo trình luật Hơn nhân gia đình, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2015 21 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: STT Điểm thành phần Điểm chuyên cần Điểm tập cá nhân Điểm kiểm tra kỳ Thi kết thúc học phần (thi viết tự luận, bán trắc nghiệm) Quy định 01 điểm 01 01 - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học lớp không đƣợc thi lần đầu 13 Thang điểm: 10 - Điểm thành phần làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến chữ số thập phân Trọng số 10% 10% 20% 60% Ghi 50 phút 90 phút 14 Nội dung chi tiết học phần: Tuần Nội dung giảng dạy Tuần Giới thiệu sơ môn học Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.1 Các hình thái nhân gia đình trịn lịch sử 1.1.1 Gia đình huyết tộc 1.1.2 Gia đình Phu – na – lu - an 1.1.3 Hôn nhân đối ngẫu 1.1.4 Hôn nhân vợ chồng biến thể 1.1.5 Hơn nhân gia đình chế độ xã hội chủ nghĩa 1.2 Khái niệm đặc trƣng nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng hôn nhân 1.1.2 Khái niệm, đặc trưng gia đình 1.3 Khái niệm, đối tƣợng phƣơng pháp điều chỉnh Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam 1.3.1 Khái niệm luật Hơn nhân gia đình 1.3.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh 1.4 Các nguyên tắc Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam 1.4.1 Hơn nhân tự nguyện tiến 1.4.2 Hôn nhân vợ chồng 1.4.3 Bảo vệ bà mẹ trẻ em Lý thuyết TL + KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ sinh viên Giáo trình 1: Chuẩn bị giáo trình, từ trang 05 tài liệu học phần đến trang 44 Đọc giáo trình 1: trang 05-44; - Đọc tài liệu tham khảo 6, 13 Vấn đề thảo luận: - Xác định đối tƣợng điều chỉnh luật Hơn nhân gia đình So sánh với đối tƣợng điều chỉnh luật dân - Phân tích đặc điểm phƣơng pháp điều chỉnh luật Hơn nhân gia đình, nêu ví dụ; so sánh với phƣơng pháp điều chỉnh luật dân - Các nguyên tắc Luật Hôn nhân 1.5 Sự phát triển Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 1.5.1 Thời kỳ phong kiến 1.5.2 Thời kỳ Pháp thuộc 1.5.3 Từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1.6 Vị trí vai trị Luật Hơn nhân gia đình hệ thống pháp luật Việt Nam 1.6.1 Vị trí Luật Hơn nhân gia đình hệ thống pháp luậ Việt Nam 1.6.2 Vai trị Luật Hơn nhân gia đình hệ thống pháp luật Việt Nam Tuần Chƣơng QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật nhân gia đình 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.2 Các yếu tố quan hệ pháp luật nhân gia đình 2.2.1 Chủ thể 2.2.2 Nội dung 2.2.3 Khách thể 2.3 Thực bảo vệ quyền nhân gia đình 2.3.1 Thực quyền nhân gia đình 2.3.2 Bảo vệ quyền nhân gia đình gia đình - Quan điểm đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng chế độ nhân gia đình giai đoạn - Vị trí vai trị luật Hơn nhân gia đình hệ thống pháp luật Giáo trình 1: Đọc giáo trình1: trang từ trang 45 45-58; đến trang 58 - Đọc tài liệu tham khảo 6, 13 Vấn đề thảo luận/thực hành: - Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật nhân gia đình? So sánh với quan hệ pháp luật dân - Các yếu tố quan hệ pháp luật nhân gia đình? So sánh với luật dân 2.4 Căn phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật nhân gia đình Tuần Chƣơng KẾT HƠN Giáo trình 1: từ trang 87 đến trang 112 Giáo trình 1: từ trang 113 đến trang 132 3.1 Khái niệm kết hôn 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Đăng ký kết hôn 3.1.3 Ý nghĩa kiện kết hôn 3.2 Các điều kiện kết hôn 3.2.1 Tuổi kết hôn 3.2.2 Tự nguyện kết hôn 3.2.3 Các trường hợp cấm kết hôn Tuần Chƣơng HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 4.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật hủy việc kết hôn trái pháp luật 4.1.1.Khái niệm kết hôn trái pháp luật 4.1.2 Khái niệm hủy việc kết hôn trái pháp luật - Vấn đề thực bảo đảm quyền nhân gia đình - Phân tích phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật nhân gia đình? Đọc giáo trình1: trang 87 - 112; - Đọc tài liệu tham khảo 6, 21 Vấn đề thảo luận/thực hành: - Điều kiện kết hôn: Đƣa ý kiến nhận xét điểm hợp lý bất cập quy định pháp luật - Điều kiện kết hôn làm thủ tục đăng ký kết Đọc giáo trình1: trang 113 - 132; - Đọc tài liệu tham khảo 6, 21 Vấn đề thảo luận/thực hành: 4.2 Huỷ việc kết hôn trái pháp luật 4.2.1 Quyền yêu cầu thẩm quyền giải hủy việc kết hôn trái pháp luật 4.2.2 Căn huỷ việc kết hôn trái pháp luật 4.2.3 Nguyên tắc giải trường hợp cụ thể 4.3 Hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật 4.3.1 Về nhân thân 4.3.2 Về tài sản 4.3.3 Về quan hệ cha mẹ Tuần Chƣơng QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ VÀ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 5.1 Khái niệm đặc điểm 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Đặc điểm 5.2 Nội dung quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng 5.2.1 Quyền nghĩa vụ thể bình đẳng vợ chồng 5.2.2 Quyền nghĩa vụ thể tình yêu thương - Hủy việc kết hôn trái pháp luật: điểm hợp lý bất cập quy định pháp luật vấn đề - Vấn đề nam nữ chung sống với nhƣ vợ chồng mà không đăng ký kết hôn - Xử lý số tình cụ thể kết trái pháp luật việc hủy việc kết hôn trái pháp luật Giáo trình 1: Đọc giáo trình1: trang từ trang 133 133 - 144; đến trang - Đọc tài liệu tham khảo 144 Vấn đề thảo luận/thực hành: - Nội dung quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng - Việc áp dụng quy định quyền đại diện trách nhiệm liên đới vợ vợ chồng 5.2.3 Quyền nghĩa vụ thể quyền tự do, dân chủ, tôn trọng danh dự, nhân phẩm vợ chồng 5.2.4 Đại diện vợ chồng Tuần 5.3 Nội dung quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng 5.3.1 Nội dung quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng theo luật định 5.3.2 Nội dung quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận 10 chồng - Thực trạng quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam - Các giải pháp nhằm giải vấn đề phát sinh quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam Giáo trình 1: Đọc giáo trình1: trang từ trang 145 145 - 158; đến trang - Đọc tài liệu tham khảo 158 6, 9, 18, 21 Vấn đề thảo luận/thực hành: - Nội dung quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật hành - Giải số tình xác định tài sản chung, riêng, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản Tuần Chƣơng QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON; GIỮA CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA GIA ĐÌNH 6.1 Căn phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ 6.1.1 Sinh tự nhiên 6.1.2 Con sinh kĩ thuật hỗ trợ sinh sản 6.1.3 Nhận nuôi nuôi 3 - Kiểm tra lần Tuần 6.2 Nội dung quyền nghĩa vụ cha mẹ 6.2.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân cha mẹ 6.2.2 Quyền nghĩa vụ tài sản cha mẹ 6.2.3 Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 6.3 Nội dung quyền nghĩa vụ thành viên khác gia đình 6.3.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân thành viên khác gia đình 6.3.2 Quyền nghĩa vụ tài sản thành 11 Đọc giáo trình1: trang 163 - 179; - Đọc tài liệu tham khảo 6, 10, 14, 19 Vấn đề thảo luận/thực hành: - Căn phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ - Làm tập việc xác định cha, mẹ, Giáo trình 1: Đọc giáo trình 1: từ trang 194 trang 194 - 206; đến trang - Đọc tài liệu tham khảo 206 6, 9, 10 Vấn đề thảo luận/thực hành: - Nội dung quyền nghĩa vụ cha mẹ - Nội dung quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản thành viên khác gia đình - Làm tập việc xác Giáo trình 1: từ trang 163 đến trang 179 viên khác gia đình Tuần Tuần 10 Chƣơng CẤP DƢỠNG 7.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ cấp dƣỡng 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Đặc điểm 7.2 Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng 7.3 Mức cấp dƣỡng phƣơng thức thực nghĩa vụ cấp dƣỡng 7.3.1 Mức cấp dưỡng 7.3.2 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng 7.4 Các trƣờng hợp cấp dƣỡng 7.4.1 Cấp dưỡng cha mẹ 7.4.2 Cấp dưỡng anh, chị, em 7.4.3 Cấp dưỡng ông bà cháu 7.4.4 Cấp dưỡng cơ, dì, chú, bác, cậu ruột cháu ruột 7.4.5 Cấp dưỡng vợ chồng li hôn Chƣơng CHẤM DỨT HƠN NHÂN 8.1 Chấm dứt nhân ly hôn 8.1.1 Khái niệm ly hôn 12 2 2 định quyền nghĩa vụ cha mẹ Giáo trình 1: Đọc giáo trình1: trang từ trang 207 207 - 238; đến trang - Đọc tài liệu tham khảo 238 Vấn đề thảo luận/thực hành: - Làm tập giải số tình cấp dƣỡng thành viên gia đình Giáo trình 1: từ trang 239 đến trang 296 Đọc giáo trình1: trang 239 - 296; - Đọc tài liệu tham khảo 3, 19 Vấn đề thảo luận/thực 8.1.2 Quyền yêu cầu giải ly hôn 8.1.3 Các trường hợp ly hôn giải 8.1.4 Hậu pháp lý ly hôn 8.2 Chấm dứt hôn nhân bên vợ, chồng chết bị tòa án tuyên bố chết 8.2.1 Một bên chết 8.2.2 Một bên bị tòa án tuyên bố chết Tuần 11 Tuần 12 Chƣơng CÁC TRƢỜNG HỢP CHIA TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 9.1 Chia tài sản vợ chồng thời kì hôn nhân 9.1.1 Quyền yêu cầu chia tài sản 9.1.2 Nguyên tắc chia tài sản 9.1.3 Hậu pháp lý việc chia tài sản 9.1.4 Thời điểm có hiệu lực 9.1.5 Chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kì nhân 9.2 Chia tài sản vợ chồng ly hôn 9.2.1 Nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn 9.2.2 Chia tài sản vợ chồng ly hôn số trường hợp cụ thể 9.2.3 Giải quyền, nghĩa vụ tài sản vợ 13 2 2 Làm tập cá nhân lấy điểm thành hành: - Căn ly hôn theo pháp luật hành - Hậu pháp lý lý hôn - Làm tập giải trƣờng hợp ly hôn Giáo trình 1: Đọc giáo trình1: trang từ trang 280 280 - 296; đến trang - Đọc tài liệu tham khảo 296 Vấn đề thảo luận/thực hành: - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật việc chia tài sản chung vợ chồng Giáo trình 1: từ trang 280 đến trang 296 Đọc giáo trình1: trang 280 - 296; - Đọc tài liệu tham khảo Vấn đề thảo luận/thực hành: chồng ly hôn người thứ ba 9.3 Chia tài sản vợ chồng bên vợ, chồng chết 9.3.1 Nguyên tắc chia tài sản chung 9.3.2 Tạm hoãn phân chia di sản thừa kế Tuần 13 Chƣơng 10 QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 10.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ Hơn nhân gia đình có yếu tố nƣớc 10.1.1.Khái niệm 10.1.2 Đặc điểm 10.2 Nguyên tắc áp dụng pháp luật nƣớc thẩm quyền giải quan hệ Hơn nhân gia đình có yếu tố nƣớc 10.2.1 Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước ngồi 10.2.2 Thẩm quyền giải việc nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 10.3 Cơng nhận, ghi án, định Tịa án, quan có thẩm quyền nƣớc ngồi nhân gia đình 14 phần lần - Nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chia tài sản chung vợ chồng - Làm tập chia tài sản vợ chồng Giáo trình 1: Đọc giáo trình1: trang từ trang 323 323 - 359; đến trang - Đọc tài liệu tham khảo 359 3, 5, Vấn đề thảo luận: - Nhận xét pháp luật hành quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi - Nhận xét thực tiễn quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam Tuần 14 10.4 Một số quan hệ Hơn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi 10.4.1 Kết có yếu tố nước ngồi 10.4.2 Ly có yếu tố nước ngồi 2 Giáo trình 1: từ trang 323 đến trang 359 Đọc giáo trình1: trang 323 - 359; - Đọc tài liệu tham khảo 6, 8, 13, 19 Vấn đề thảo luận: - Nhận xét pháp luật hành quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi - Nhận xét thực tiễn quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam Tuần 15 10.4 Một số quan hệ Hơn nhân gia đình có yếu tố nƣớc ngồi (tiếp) 10.4.3 Ni ni có yếu tố nước ngồi 10.4.2 Giám hộ có yếu tố nước ngồi 2 Giáo trình 1: từ trang 360 đến trang 379 Đọc giáo trình1: trang 360 - 379; - Đọc tài liệu tham khảo: 6, 7, 8, 13 Vấn đề thảo luận: - Nhận xét, đánh giá thực trạng nuôi ni có yếu tố nƣớc ngồi nƣớc ta - Giám hộ có yếu tố nƣớc ngồi 15 16

Ngày đăng: 08/04/2022, 08:10

Hình ảnh liên quan

1.1 Các hình thái hôn nhân và gia đình tròn lịch sử   - Đề-cương-môn-luật-hôn-nhân-và-gia-đình-Học-viện-phụ-nữ

1.1.

Các hình thái hôn nhân và gia đình tròn lịch sử Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan