Thực trạng hoạt động sử dụng bộ chứng từ lc trong hoạt động tttmqt tại nhtmvn

36 6 0
Thực trạng hoạt động sử dụng bộ chứng từ lc trong hoạt động tttmqt tại nhtmvn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1. Tổng quan về tài trợ thương mại quốc tế và sử dụng bộ chứng từ bằng LC 4 1.1. Tổng quan về Tài trợ thương mại quốc tế 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Vai trò 4 1.2. Tài trợ thương mại quốc tế sử dụng bộ chứng từ LC 5 1.2.1. Khái niệm 5 1.2.2. Một số hình thức tài trợ của ngân hàng thương mại 5 1.3. Vai trò của bộ chứng từ trong Tài trợ thương mại quốc tế 8 1.4. Trường hợp sử dụng phương thức LC trong Tài trợ thương mại quốc tế8 Chương 2: Thực trạng sử dụng bộ chứng từ LC trong tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng thương mại Việt Nam 9 2.1. Quy định và hướng dẫn của ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng đối với việc sử dụng chứng từ LC trong tại trợ thương mại quốc tế 9 2.2. Tình hình phát triển công nghệ mới và tiến bộ trong việc sử dụng bộ chứng từ LC tại các ngân hàng thương mại VN những năm gần đây 11 2.2.1. Ứng dụng Blockchain trong giao dịch LC tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 11 2.2.2. Sử dụng hệ thống thông tin tín dụng 15 2.3. Những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng bộ chứng từ trong tài trợ thương mại quốc tế bằng LC 16 2.3.1. Thuận lợi 16 2.3.2. Khó khăn 18 Chương 3: Một số đề xuất phát triển việc sử dụng bộ chứng từ trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế bằng LC 20 3.1. Đối với Nhà nước 20 3.1.1. Đề xuất phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế theo LC 20 3.1.2. Đề xuất phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Blockchain 21 3.2. Với Ngân hàng Thương mại 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ KINH DOANH QUỐC TẾ Chủ đề: Thực trạng hoạt động sử dụng chứng từ L/C tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: KDO408 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lý Nguyên Ngọc Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Tổng quan tài trợ thương mại quốc tế sử dụng chứng từ L/C 1.1 Tổng quan Tài trợ thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Vai trò 1.2 Tài trợ thương mại quốc tế sử dụng chứng từ L/C .5 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Một số hình thức tài trợ ngân hàng thương mại 1.3 Vai trò chứng từ Tài trợ thương mại quốc tế .8 1.4 Trường hợp sử dụng phương thức L/C Tài trợ thương mại quốc tế8 Chương 2: Thực trạng sử dụng chứng từ L/C tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1 Quy định hướng dẫn ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng việc sử dụng chứng từ L/C trợ thương mại quốc tế 2.2 Tình hình phát triển cơng nghệ tiến việc sử dụng chứng từ L/C ngân hàng thương mại VN năm gần .11 2.2.1 Ứng dụng Blockchain giao dịch L/C ngân hàng thương mại Việt Nam 11 2.2.2 Sử dụng hệ thống thơng tin tín dụng 15 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng chứng từ tài trợ thương mại quốc tế L/C .16 2.3.1 Thuận lợi 16 2.3.2 Khó khăn 18 Chương 3: Một số đề xuất phát triển việc sử dụng chứng từ hoạt động tài trợ thương mại quốc tế L/C .20 3.1 Đối với Nhà nước 20 3.1.1 Đề xuất phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế theo L/C 20 3.1.2 Đề xuất phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Blockchain 21 3.2 Với Ngân hàng Thương mại .23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam trở thành đất nước đà phát triển mạnh với kiện kinh tế lớn thành tựu đáng khích lệ Một quốc gia có kinh tế phát triển tốt khơng thể dựa vào hoạt động sản xuất nước mà đa phần phụ thuộc nhiều vào giao thương với quốc gia phát triển khác giới Chính vậy, hoạt động thương mại đầu tư quốc tế lên với vai trò giống cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới bên Song song với tiến trình hội nhập phát triển giới Việt Nam, xuất nhập trở thành hoạt động vơ quan trọng Chính vậy, suốt thời kỳ đổi mới, đặc biệt năm gần đây, Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh hoạt động xuất nhập quốc gia Tuy nhiên, thị trường quốc tế mở rộng khó khăn, thách thức doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam ngày lớn Trong đó, thiếu hụt vốn, hay hạn chế trình độ kinh nghiệm kinh doanh thương mại quốc tế khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam Chính lẽ đó, việc giúp đỡ, hợp tác với ngân hàng thương mại thông qua nghiệp vụ tài trợ thương mại quốc tế trở thành “dòng suối mát lạnh sa mạc” doanh nghiệp Việt Nam Tài trợ thương mại mảng tách rời hoạt động thương mại quốc tế Cùng với phát triển không ngừng thương mại quốc tế, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại giới ngày đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khác Ở Việt Nam, hình thức đơn giản, truyền thống ln sử dụng nhiều nhất, tài trợ theo phương thức tốn tín dụng chứng từ hình thức chiếm tỉ trọng lớn hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu, đào sâu giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức tốn tín dụng chứng từ dựa sở đánh giá thực tiễn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, nhóm chúng em xin đưa đề tài: “Thực trạng hoạt động sử dụng chứng từ L/C tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu phạm vi môn học CHƯƠNG Tổng quan tài trợ thương mại quốc tế sử dụng chứng từ L/C 1.1 Tổng quan Tài trợ thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm Tài trợ thương mại quốc (International Trade Sponsorship) tế hỗ trợ tài cung ứng dịch vụ tiền tệ, tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp đơn vị kinh tế tham gia hoạt động thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò ❖ Đối với doanh nghiệp ➢ Giảm thiểu rủi ro kinh doanh: Nhờ đảm bảo uy tín ngân hàng, dự án ngân hàng kiểm duyệt, giúp doanh nghiệp tránh cạm bẫy rủi ro giao thương ➢ Giảm rủi ro khó khăn tài chính: Các lựa chọn xuyên vào sở tín dụng bảo tốn khoản phải thu khơng giúp công ty giao dịch quốc tế mà cịn giúp họ lúc khó khăn tài ➢ Tăng doanh thu thu nhập: Thơng qua giao thương, hoạt động trao đổi, mua bán ngày tăng lên, điều thúc đẩy gia tăng doanh thu ➢ Cải thiện dòng tiền hiệu hoạt động: Các doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài an tồn, tạo thuận lợi cho kinh doanh mở rộng tín dụng doanh nghiệp ❖ Đối với kinh tế quốc dân ➢ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: cách dung hòa nhu cầu khác nhà xuất nhập khẩu, từ cân cung cầu kích thích chi tiêu ➢ Hiện đại hóa kinh tế: Tài trợ thương mại yếu tố quan trọng giúp nhập khẩu, chuyển giao công nghệ đại, hỗ trợ khâu sản xuất chế tạo sản phẩm, giúp tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp ➢ Hòa nhập thị trường: Các sản phẩm, hàng hóa cạnh tranh trường quốc tế để khẳng vị cơng xuất nhập khẩu, từ tạo dựng thêm mối quan hệ thân thiết tổ chức, doanh nghiệp 1.2 Tài trợ thương mại quốc tế sử dụng chứng từ L/C 1.2.1 Khái niệm Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) văn cam kết dùng tốn, ngân hàng (ngân hàng người nhập khẩu) theo yêu cầu khách hàng (người nhập khẩu) viết nhằm cam kết trả cho người thứ ba người theo lệnh người thứ ba số tiền định, kỳ hạn định với điều kiện người thực đầy đủ điều khoản ghi thư tín dụng Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit) thỏa thuận mà ngân hàng phát hành L/C cam kết trả tiền chấp nhận hối phiếu người thụ hưởng ký phát người xuất trình chứng từ toán hợp lệ với nội dung quy định thư tín dụng L/C 1.2.2 Một số hình thức tài trợ ngân hàng thương mại ➢ Phát hành thư tín dụng Khi ngân hàng đồng ý mở mở L/C theo yêu cầu người nhập nghĩa ngân hàng cam kết toán cho người xuất (nếu chứng từ xuất trình phù hợp) Đưa cam kết vậy, ngân hàng chấp nhận rủi ro khí nếu người nhập khơng có có khả tốn ngân hàng phải trả số tiền quy định L/C cho phía nước ngồi để đảm bảo uy tín Việc ký quỹ mở L/C cần thiết để hạn chế rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu mở L/C cho khách hàng, L/C trả chậm đồng thời để đảm bảo khách hàng có lực định vốn ràng buộc toán ngân hàng thường tiến hành phân loại khách hàng định mức ký quỹ hợp lý ➢ Xác nhận thư tín dụng Trong thực tế, người xuất thường cảm thấy lo ngại rủi ro quốc gia người nhập ngân hàng phát hành Khi người xuất yêu cầu có thêm cam kết toán ngân hàng khác, thường ngân hàng uy tín cao có hiệu lực pháp lý tương đương với cam kết toán ngân hàng phát hành L/C Cam kết toán thứ hai biểu thực tế qua nghiệp vụ tài trợ xác nhận L/C ngân hàng nước xuất khẩu.Về thực chất việc ký xác nhận L/C phát hành ngân hàng nước xuất nghiệp vụ bảo lãnh cho uy tín toán Ngân hàng phát hành, thuộc dạng tài trợ liên ngân hàng Ngoài ra, số ngân hàng xác nhận áp dụng biện pháp đảm bảo an tồn khác xác nhận L/C chẳng hạn địi ngân hàng phát hàng ký quỹ phần toàn giá trị L/C trước thực tài trợ xác nhận ➢ Chiết khấu chứng từ toán theo L/C Nếu hợp đồng ngoại thương quy định phương thức tốn dùng L/C trả chậm sau giao hàng, người xuất thời gian người nhận tiền hàng người nhập Nhưng khoảng thời gian người xuất lại cần vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh Khi người xuất đem chứng từ gửi hàng đến xin chiết khấu ngân hàng Chiết khấu chứng từ hình thức ngân hàng tài trợ cho người xuất qua việc mua lại trước thời hạn tốn chứng từ hồn hảo người xuất xuất trình Có hình thức chiết khấu  Chiết khấu miễn truy địi: hình thức chiết khấu theo người xuất bán hẳn chứng từ gửi hàng cho ngân hàng, nhận tiền khơng cịn trách nhiệm việc hồn trả tiền Trách nhiệm thu tiền từ phía nước ngồi việc sử dụng số tiền thu hoàn toàn thuộc ngân hàng  Chiết khấu có truy địi: hình thức người xuất bán chứng từ cho ngân hàng chịu trách nhiệm chứng từ gửi hàng trường hợp ngân hàng khơng địi tiền từ người nhập ➢ Tài trợ loại L/C đặc biệt 1) L/C chuyển nhượng (Transferable L/C) Ngân hàng phát hàng L/C thực việc trả tiền, cam kết trả tiền, chiết khấu, cho người hưởng lợi thứ hai theo yêu cầu người hưởng lợi người hưởng lợi thứ hai thực đầy đủ điều quy định L/C Người hưởng lợi không cần vay vốn dùng vốn để mua hàng hóa nhà cung ứng mà cần thực việc chuyển nhượng L/C lần với chi phí chuyển nhượng thường người hưởng lợi chịu 2) L/C tuần hồn (Revolving L/C) Đây loại hình tài trợ mà ngân hàng thực việc phát hành L/C không hủy ngang, L/C sử dụng xong hết hạn hiệu lực tự động có giá trị cũ tổng giá trị hợp đồng thực với số lần tuần hoàn quy định trước Việc tài trợ tuần hoàn giúp cho người hưởng lợi tài trợ giảm bớt chi phí thủ tục mà đạt hiệu cao 3) L/C đối ứng (Reciprocal L/C) L/C đối ứng L/C bắt đầu có hiệu lực có L/C đối ứng với mở Ngân hàng cấp tín dụng cho người nhập cam kết trả tiền cho người xuất với điều kiện người xuất phải mở L/C khác tương ứng cho người nhập hưởng Tài trợ đối ứng L/C thường sử dụng phổ biến phương thức hàng đổi hàng gia công chế biến hàng xuất 4) L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C) L/C điều khoản đỏ loại đặc biệt thuộc loại hủy ngang Được phát hành với điều khoản nội dung cho phép ngân hàng thơng báo ứng trước cho người xuất phần toàn giá trị L/C trước ngày giao hàng theo điều khoản quy định cụ thể Chi phí tài trợ người xuất chịu, song trách nhiệm tài trợ lại thuộc ngân hàng phát hành theo điều kiện quy định L/C 5) L/C giáp lưng (Back to back L/C) Sau nhận L/C ngân hàng người nhập mở cho hưởng, người xuất dùng L/C (gọi L/C gốc) để chấp mở L/C khác (gọi L/C giáp lưng) cho người hưởng lợi khác với nội dung L/C gốc Việc tài trợ L/C giáp lưng thường sử dụng phương thức mua bán qua trung gian, người trung gian hưởng lợi tín dụng thông qua chấp L/C gốc mà không cần phải nộp tiền ký quỹ để mở L/C sau 6) L/C dự phòng (Stand by L/C) Để đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, ngân hàng người xuất phát hành L/C dự phịng cam kết tốn lại khoản tín dụng mà người nhập cấp cho người xuất người xuất khơng hồn thành nghĩa vụ theo quy định L/C L/C dự phòng đời coi bảo lãnh thư để phân biệt với L/C truyền thống L/C dự phòng áp dụng theo UCP600 ISBP681 10

Ngày đăng: 27/06/2023, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan