1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Bán Hàng Tại Công Ty Tnhh Điện Máy Thái Bình Dương.docx

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Bán Hàng Tại Công Ty TNHH Điện Máy Thái Bình Dương
Tác giả Lý Văn Quân
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Năm
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tin học
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,07 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐIỆN MÁY THÁI BÌNH DƯƠNG (2)
    • I. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CÔNG TY (2)
    • II. CƠ CẤU TỔ CHỨC (2)
      • 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (2)
      • 2. Chức năng các phòng ban của bộ máy quản trị (3)
    • III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (4)
    • IV. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG (8)
      • 1. Các trang thiết bị phần cứng (8)
      • 2. Các phần mềm và nguồn nhân lực (8)
    • V. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHỌN ĐỀ TÀI (8)
    • VI. YÊU CẦU NGƯỜI SỬ DỤNG (10)
  • CHƯƠNG II. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG PHẦN MỀM (12)
    • I. GIỚI THIỆU VÀ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (SOFTWARE TECHNOLOGY) (12)
      • 1. Phần mềm (12)
        • 1.1 Khái niệm phần mềm (12)
        • 1.2 Vòng đời phát triển của phần mềm (13)
        • 1.3 Cấu hình phần mềm (14)
      • 2. Công nghệ phần mềm(Software Techonology) (14)
    • II. NỀN TẢNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM (18)
      • 2.1 Vai trò của thiết kế trong công nghệ phần mềm (18)
      • 2.2 Các phương pháp thiết kế trong công nghệ phần mềm (19)
        • 2.2.1. phương pháp thiết kế từ đỉnh xuống (19)
        • 2.2.2. Phương pháp thiết kế từ đáy lên (22)
      • 3. Tiến trình thiết kế trong công nghệ phần mềm (26)
      • 4. Kiến trúc phần mềm (27)
      • 5. CÁC QUI TRÌNH THIẾT KẾ TRONG CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (29)
        • 5.1 Quy trình 1: Xây dựng hợp đồng phần mềm (29)
        • 5.2. Quy trình 2: Xác định yêu cầu phần mềm (30)
        • 5.3. Quy trình thiết kế phần mềm (34)
        • 5.4. Quy trình lập trình (38)
        • 5.5. Quy trinh test (40)
        • 5.6. Quy trình triển khai (42)
  • CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG CHO CÔNG TY TNHH ĐIỆN MÁY THÁI BÌNH DƯƠNG (0)
    • I. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY (46)
    • II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN MÁY THÁI BÌNH DƯƠNG (46)
      • 2.1 Bước 1: Mô tả hoạt động hệ thống (47)
        • 2.1.1. Sơ đồ BFD (47)
        • 2.1.3. Sơ đồ DFD mức 0 của tiến trình bán hàng (49)
        • 2.1.4 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình cập nhật (50)
        • 2.1.6 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình báo cáo (52)
        • 2.1.7 Sơ đồ kiến trúc (53)
        • 2.1.8 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (DSD) (53)
        • 2.1.9 Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD) (0)
      • 2.2 Các tệp dữ liệu đầu vào (55)
        • 2.2.1. Bảng danh mục hàng hoá (55)
        • 2.2.2. Bảng danh mục khách hàng (55)
        • 2.2.3. Bảng danh mục nhà cung cấp (56)
        • 2.2.4. Bảng danh mục nhân viên (56)
        • 2.2.5. Bảng hoá đơn bán hàng (57)
        • 2.2.6. Bảng chi tiết hoá đơn (57)
        • 2.2.7. Bảng phiếu thu khách hàng (58)
      • 2.3 Thiết kế giải thuật (58)
        • 2.3.1 Thuật toán đăng nhập kệ thống (58)
        • 2.3.2 Thuật toán cập nhật hoá đơn (59)
        • 2.3.3 Thuật toán sửa dữ liệu (60)
        • 2.3.4 Thuật toán lập báo cáo (61)
    • VII. MỘT SỐ HÌNH GIAO DIỆN CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH (62)
  • KẾT LUẬN (69)

Nội dung

1 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ,công nghệ thông tin đã trở thành một phần không thể thiếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sông con người Đặc bi[.]

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐIỆN MÁY THÁI BÌNH DƯƠNG

QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CÔNG TY

Tên tiếng Việt : Công ty trách nhiệm hữu hạn Điện Máy Thái Bình Dương.

Tên tiếng Anh : PACIFIC ELECTRICAL AND MECHANICAL Co;Ltd.

Năm thành lập : 11/9/1999. vốn đầu tư ban đầu : 500000000 VNĐ. trụ sở chính : 31 phố Huế,phường Hàng Bài,Quận Hoàn Kiếm,Hà Nội. Điện thoại : (04).38227473 Fax : (04).36282265 Website : www.31phohue.com.

Là loại công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên Công ty được thành lập vào ngày 11 tháng 9 năm 1999 theo quyết định 4599 GP- TLDN của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và chính thức đi vào hoạt động ngày 21 tháng 9 năm 1999.

Công ty có trụ sở tại 325 phố Vọng,Hai Bà Trưng ,Hà Nội.

CƠ CẤU TỔ CHỨC

1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

2.Chức năng các phòng ban của bộ máy quản trị. a Ban giám đốc

- Giám đốc hiệnh thời là ông Nguyễn Quang Triệu.

- Là người đại diện hợp pháp của công ty trước các cơ quan của nhà nước và pháp luật.

- Nghiên cứu và đề ra các chiến lược cho việc phát triển kinh doanh của công ty,lập kế hoạch kinh doanh cho từng chu kỳ,thời kỳ hoạt động.

- Điều hành và kiểm tra trực tiếp các hoạt động của cấp dưói.

- Trực tiếp xây dựng các qui định,chế độ,chính sách chung của công ty về tổ chức nhân sự,lương,tài chính kế toán.

- Kí kết các hợp đồng tuyển dụng lao động để phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. b Phòng kế toán:

Bao gồm một trưởng phòng tài chính kiêm kế toán trưởng,một thủ quỹ và một kế toán viên có nhiệm vụ thống kê sổ sách,báo cáo tình hình tài chính lên ban giám đốc,tổng hợp tình hình tài chính trong từng chu kỳ kinh doanh giúp ban giám đốc có thể đưa ra các sách lược trong thời gian tới. c Phòng kinh doanh:

Bao gồm trưởng phòng kinh doanh.va các nhân viên thực hiện chức năng:

- Khai thác thị trường: Phòng kinh doanh ngoài việc phát triển thị trường,họ còn cần tìm hiểu thị trường khác để mở rộng phạm vi kinh doanh,tìm hiểu các mặt hàng mà thị trường đang cần ,giới thiệu sản phẩm mới……

- Bán hàng : Bộ phận bán hàng do 2 nhân viên phu trách,có nhiệm vụ giới thiệu những tính năng của sản phẩm tới khách hàng giúp họ có thể đưa ra nhũng lựa chọn đúng đắn phù hợp với nhu cầu.

- Dự án: Do ban giám đốc đưa xuống cho phòng kinh doanh,trưởng về dự án mà công ty định đầu tư ,từ đó lập kế hoạch để có thể giành lợi thế trong việc dự thầu. d Phòng marketing: phòng marketing có chức năng tìm hiểu và mở rộng thị trường,tìm hiểu các nhóm khách hàng tiềm năng,nhũng khu vực tiềm năng,tìm hiểu và giới thiệu về sản phẩm của công ty Quảng bá thương hiệu của công ty rộng rãi trên toàn khu vực để công ty phát triển lớn mạnh. e Phòng dịch vụ hậu mãi: Có chức năng bảo hành, chăm sóc khách hàng, quan hệ với khách hàng cũ…Đưa ra những chiến dịch chăm sóc khách hàng,duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách cũ. f Phòng bán hàng trực tuyến: Nhận yêu cầu và xác định yêu cầu những đơn đặt hàng trên mạng hoặc qua điện thoại Từ đó gửi yêu cầu cho phong kinh doanh.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Các thông tin chung về công ty:

Công ty TNHH Diện máy Thái Bình Dương bắt đầu kinh doanh từ năm

1999 đến nay ,công ty là nhà phân phối chính thức của thương hiệu PANASONIC trên toàn miền bắc Công ty chyuên buôn bán và kinh doanh sản phẩm điện máy, đồ điện gia dụng của tất cả các hàng trên toàn thế giới. Danh mục sản phẩm,thiết bị cung cấp vào thị trường Việt Nam rất đa dạng và phong phú,bao gồm những thiết bị hiện đại,chất lượng đảm bảo, được sản xuất tại những nước phát triển,có trình độ khoa học kĩ thuật cao

Sau 10 năm hoạt động công ty Điện Máy Thái Bình Dương có đội ngũ nhân viên là 27 người.

Khách hàng chính của công ty là những đại lý,những cửa hàng lớn trên toàn miền bắc,ngoài ra công ty còn phát triển hệ thống bán lẻ trên khu vựcBắc trung bộ nói chung va Hà Nội nói riêng Hiện nay công ty có 11 nhóm hàng chính với hàng nghìn mặt hàng.

Một số mặt hàng của công ty:

Bàn là không dây HI557(Philips): Bàn là không dây cao cấp,mặt chống sước bằng titan,bơm hơi,phun tia và tạo áp lực mạnh,có thể sử dụng không dây và có dây.

Bàn là NIL45NS: Bàn là không dây,sử dụng mạch điện tử có thể tự động ngắt điện khii không sử dụng,mặy chống sước cao cấp.

Lò viba NN-GS597(panasonic): Lò viba 25L hâm nóng,nướng,giã đông,công nghệ hơi nước giúp cho thức ăn tươi ngon,giữ dược vitamin.công nghệ biến tải giúp cho tiết kiệm điện dược 50%,nấu nhanh hơn bằng 1 phím chức năng.

Ló viba NN-GD577MY : Là lò viba cao cấp 27L có nướng,bên trong lòng bọc inox 5chức năng nấu nướng,giã đông…công nghệ biến tải inverter,tiết kiệm 50% diện,với 1 phím chức năng.

Lò viba PANA NN S 2215WF(panasonic) : lò có nướng,có nút giã đông,dung tích 22lýt,công nghệ biến tải giúp tiét kiệm điện.

Máy hút bụi MC5010(panasonic): công suất 1600w không túi chúa bụi,vùa hút vừa thải,3 đàu hút, đầu thải gọn trong máy Tay cầm inox,màng ngăn khuân hẹp,sản xuất tại malaysia

Máy hút bụi panasonic MC9070: công suất1400W/1500W/1600W.dung tích chứa 15l/17l/20l/ chức năng thải.bộ phun lọc,diịet khuẩn Tặng ngay thảm lót khi mua máy hút bụi 20l.

Máy hút bụi panasonic MC9060: công suất tối đa 1500W,công suất hút 300W,kiểu dáng nhỏ gọn,túi bụi trông thân máy,tay xách inox

Máy say sinh tố pana MK8710: Máy chế biến sản phẩm 10 trong1. Ép trái cây, say sinh tố, say khô, vắt cam, say thịt, ép thịt, say nhuyễn, dánh trứng……

Nồi cơm công nghiệp (Hànquốc): nồi nấu cho cơ quan hay xí nghiệp là hợp lý nhất, có hai loại là inox và sonha Sản phẩm được sản xuất dành riêng cho các công ty.

Sấy tóc EH5271 (panasonic): cánh quạt chông gỉ, nhiệt đọ phù hợp, không làm khô tóc, chẻ ngọn, hai nấc nóng vá lạnh.

Quạt điện đứng panasonic F400k: công tắc bật, tắt, gió theo nhịp,độ cao điều chỉnh được 128cm-143cm,cánh quạt nhựa trong suốt, màu xanh hoặc ghi.

Tủ lạnh panasonic NR C432D: Dung tích346lýt,ngăn ướp lạnh,cung cấp nhiệt độ thích hợp cho thực phẩm luôn tươi ngon, bảng khử mùi kháng khuẩn, buồng thổi hoi lạnh nhiều hướng, mành giữ duy trì được rau quả luôn tươi ngon, không bị mất nước.

Tivi panasonic 29P180 :màn hinh siêu phẳng Quỉntix,tốc độ quýt100hz,giảm nhiễu hình bằng kĩ thuật số, loa, bass-refellt subwoer kem theo, ngõ vào EGB,DVD,SV-VHS, ngõ vào head phone, kích thước 718-515-604……

Máy fax pana KXPH342: phím định vị giúp sử dụng máy dễ dàng,chức năng ECM, gửi fã theo trình tự,bảo luư 28 trang văn bản, chức năng copy nâng cao, chứ nawng quét bản fã nhanh

Hoạt động của công ty được mô tả vắn tắt như sau:

Khi khách hàng có nhu cầu muốn mua một số lượng lớn các mặt hàng (các đại lý,các cửa hàng lớn) thì phải gọi điện đặt hàng trước vài ngày, công ty sẽ tập hợp các đơn đặt hàng rồi sau đó gửi yêu cầu cho nhà cung cấp Nhà cung cấp gửi hàng về cho công ty,sau đó công ty sẽ chuyển đến khách hàng.Còn đối với những khách hàng mua với số lượng ít, mua lẻ thì công ty sẽ có hàng chuyển ngay cho khách hàng, bàn giao và lắp đặt cho khách Công ty có nhiều hình thức bán hàng khác nhau để khách hàng dễ dàng lựa chọn hình thức thuận tiện với mình nhất như bán hàng theo cách truyền thống,bán hàng qua mạng, bán hàng qua điện thoại….

Doanh số 2 năm gần đây của công ty thể hiện trong bảng sau: Đơn vị tính: VNĐ

Lương trung bình của nhân viên trong công ty là 6 triệu/tháng/người.

Phương hướng phát triển và kinh doanhcủa công ty TNHH Điện Máy Thái Bình Dương trong năm 2009.

Công ty sẽ tiếp tục tập trung vào kinh doanh trong lĩnh vự điện máy với các định hướng chính sau:

+ Mở rộng thị phần sản phẩm điện máy tại Việt Nam, đặc biệt là phát triển kênh bán buôn.

+ Đầu tư và mở rộng thị trường bán lẻ, trọng tâm là trên địa bàn Hà Nội. +Hỗ trợ các khách hàng quen của công ty và giúp đỡ các khách hàng mới để có thể có nhiều kênh buôn bán.

+ Tăng cường việc buôn bán và giao dịch trên website của công ty cũng như qua điện thoại.

+ Hợp tác với nhiều nhãn hiệu nổi tiếng,nhũng nhà cung cấp.cho mặt hàng trở nên phong phú và đa dạng.

THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG

1 Các trang thiết bị phần cứng

Các trang thiết bị chung của công ty gồm:

+ Các máy tính Pentium IV 2.3,ram 512MB với card mạng,swicht 5 cổng. + Máy được sử dụng hai loại là máy in cá nhân cho phòng kinh doanh và máy in mạng.

+ Các máy tính đã dược nối mang LAN với nhau và được kết nối với máy in.

+ Dây cáp sử dụng là loại dây RJ45 dùng cho mỗi phòng và cáp đồng trục dành cho toàn bộ hệ thống.

+ Máy chủ của IBM với cấu hình cao cho phép lưu trữ với dung lượng lớn và khả năng xử lý đạt tốc độ cao.

+ Các máy tính được kết nối với mạng INTERNET.

2 Các phần mềm và nguồn nhân lực

+ Các phần mềm hỗ trợ.

+ Hiện công ty có những nhân viên có khả năng khai thác và tìm hiểu về mạng máy tính.

+ Nhân viên đều sử dụng máy tính thông thạo.

HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHỌN ĐỀ TÀI

Trong những năm gần đây khoa học công nghệ đã phát triển một cách mạnh mẽ đã đem lại những hiệu quả đáng kể trong việc quản lý Công nghệ thông tin đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động cửa con người và ngày càng khẳng định vai trò của mình Nhờ có tin học mà hoạt động sản xuất,quản lý trở nên năng động thuận tiện hơn, mang lại nhiều tiện ích và hiệu quả hơn.

Các phần mềm quản lý trở thành một công cụ không thể thiếu dược trong các doanh nghiệp Việt Nam và công ty Điện Máy Thái Bình Dương cũng không nằm ngoại lệ Việc mở rộng sản xuất kinh doanh kiến cho số lượng nhân viên tăng và theo đó các sản phẩm, mặt hàng cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe trong nước Với số lương khổng lồ như vậy thì việc quản lý thủ công đã không còn phù hợp nữa Ta có thể nhận thấy một số yếu kém của việc quản lý thủ công như: thông tin về đối tượng quản lý nghèo nàn, lạc hậu, không được cập nhật thường xuyên,việc lưu trữ bảo quản gặp nhiều khó khăn, thông tin lưu trữ trong công ty không nhất quán, dễ bị trùng lặp trong các bộ phận Đặc biệt mất nhiều công sức để kiểm tra, thống kê, phân tích để đưa ra các thông tin chính xác để phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh Cho đến nay công ty TNHH Điện Máy Thái Bình Dương mới chỉ áp dụng phần mền tiện ích kế toán trong việc quản lý tài chính, báo cáo tình hình hoạt động trong từng chu kỳ kinh doanh Trong khi việc quản lý bán hàng , tình hình sản phẩm vẫn còn được quản lý một cách thủ công Điều này đã gây ra một số khó khăn trong việc kiểm kê hàng hoá, gây mất thời gian trong việc đưa ra danh mục sản phẩm cho khách hàng hay thông tin đưa ra khoong được nhất quán giữa các bộ phận.

Trong khi đó nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói chung đang gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng toàn cầu tác độnh đến, trong năm nay nhiều công ty đã phải cắt giảm nhân công, ngừng sản xuất để vượt qua thời kì khó khăn này Công ty TNHH Điện Máy Thái Bình Dương cố gắng duy trì nhân công và áp dụng những đổi mới trong công tác quản lý.Chính vì vậy việc áp dụng một phần mềm tiện ích trong việc quản lý bán hàng sẽ giả quyết dược các khó khăn và giúp bộ phận kinh doanh tìm kiếm được những thông tin chính xác và nhanh chóng Từ đó ban giám đốc sẽ có dược những thông tin chính xác, kịp thời về tình hình hoạt động để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn

Vì vậy, em chọn đề tài: “Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng tại công ty TNHH Điện Máy Thái Bình Dương” cho chuyên đề thực tập của mình. Ngôn ngữ sử dụng : Microsoft Visual Basic 6.0,Microsoft Office

Microsoft Visual Basic 6.0:là một ngôn ngữ lập trình mềm dẻo, rất dễ sử dụng, trực quan, có nhiều hàm,thủ tục viết sẳn rất thuận tiện cho công việc lập trình.

Microsoft Acess : là một chùm thuộc phần mềm Microsoft Office,vì thế giao diện và các công cụ tương tự như các ứng dụng khác của bộ Offic mà mọi người đã quen sử dụng Viêc trao đổi dữ liệu giũa Access và các ứng dụng khác trong môi trường Windows cũng rất thuận tiện.

YÊU CẦU NGƯỜI SỬ DỤNG

+ Trên các form nhập dữ liệu phải được bố trí thuận tiện,dễ sử dụng. + Màu sắc trên form phải hài hoà, không loè loẹt song cũng phải làm nổi bật những trường quan trọng hay mục đích.

+ Dùng phím Tab để thay đổi vị trí trường nhập theo một thứ tự từ trên xuống,từ trái qua phải hay từ chính sang phụ.

+ Hiển thị các thực đơn cùng với hướng dẫn sử dụng các phím tắt.

+ Dựa vào những qui tắc đã được chấp nhận về đồ hoạ để minh hoạ thông tin trên màn hình.

+ Phải có dấu hiệu cho biết người sử dụng đang thao tác với thực đơn nào. + Phải có câu hỏi xác nhận một số thao tác của nhân viên làm thay đổi dữ liệu trong hệ thống.

+ Các phím tắt, phím chức năng phải được sử dụng thống nhất trong toàn bộ hệ thống, tiện lợi nhất và đồng bộ cho người sử dụng. b Yêu cầu với nghiệp vụ nhập

Phiếu nhập hàng phải hiển thị đầy đủ các trường như Nhà cung cấp, Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính…….

Khi nhân viên nhấn nút lưu phiếu nhập kho thì chương trình phải tự động cập nhật số liệu liên quan đến hàng hoá vừa nhập vào bảng danh mục hàng hoá. c Yêu cầu với nghiệp vụ xuất

Phiếu xuất hàng phải hiện thị đầy đủ về thông tin cần thiết về ngày xuất, mã hàng, tên hàng, số lượng….

Khi nhân viên lưu lại phiếu xuất kho thì dữ liệu hàng tồn trong kho tương ứng sẽ được cập nhật. d Yêu cấu với nghiệp vụ lập báo cáo

Phải thiết kế các form báo cáo có giao diện phù hợp với từng loại báo cáo theo yêu cầu của nhà quản lý.

Báo cáo phải hiện thị đầy đủ các thông tin cần thiết lấy dữ liệu từ phần mềm quản lý. e Các yêu cầu khác

Yêu cầu về bảo mật và an toàn dữ liệu: có chính sách bảo mật, lưu trữ và phục hồi dữ liệu.

Yêu cầu về tính mở : hệ thống phải dễ dàng mở rộng và nâng cấp trong tương lai.

Yêu cầu về tính hiêu quả: hệ thống cần phải tối ưu hoá năng lực xử lý thông tin, công cụ tìm kiếm nhanh và hợp lý.

CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG PHẦN MỀM

GIỚI THIỆU VÀ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM (SOFTWARE TECHNOLOGY)

Bao gồm 3 yếu tố sau:

- Các lệnh ( chương trình máy tính ) khi được thực hiện thì cung cấp những chức năng và kết quả mong muốn.

- Các cấu trúc dữ liệu làm cho chương trình thao tác thông tin thích hợp.

- Hướng dẫn sử dụng và trợ giúp người dùng.

Tiến trình phát triển của phần mềm bao gồm các giai đoạn được biểu diễn trong hình vẽ dướ đây:

- Sản xuất theo đơn đặt hàng

- Bắt đấu có phần mềm thương mại

Qua các giai đoạn phát triển phần mềm ta thấy xu thế chung: tính năng các phần mềm ngày càng đa dạng, quy mô của các công cụ thiết bị ngày càng giảm dần.

1.2 Vòng đời phát triển của phần mềm

Mỗi phấn mềm từ khi ra đời,phát triển đều trải qua một chu kì trong công nghệ phần mềm gọi là vòng đời phát triển của phần mềm Người ta nghiên cứu vòng đời phát triển của phần mềm để hiểu rõ từng giai đoạn và có phương pháp thích hợp để tác động vào từng giai đoạn đó nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Vòng đời phát triển của phần mềm được biểu diễn bằng mô hình thác nước:

Trong quy trình này, mỗi giai đoạn phía trước sẽ tác động tới tất cả các giai đoạn ở phía sau Tức là công nghệ hệ thống ở giai đoạn đầu tiên sẽ tác

Thiết kế Văn bản chương trình

CTrình làm việc động của công đoạn công nghệ hệ thống nhưng nó lại tác động đến 4 công đoạn còn lại.

Trong công nghệ phần mềm người ta đưa ra khái niệm cấu hình phần mềm tương thích với khái niệm cấu hình phần cứng Cấu hình phần mềm chính là quá trình hình thành của một phần mềm Cấu hình phần mềm gồm các công đoạn được biểu diễn theo hình vẽ sau:

2 Công nghệ phần mềm(Software Techonology)

Công nghệ phần mềm bao gồm một tập hợp với ba yếu tố chủ chốt:

Phương pháp, Công cụ và Thủ tục giúp cho người quản lý có thể kiểm soát dược quá trình phát triển phấn mềm và cung cấp cho kỹ sư phần mềm một nền tảng để xây dựng một phần mềm chất lượng cao.

Mỗi quy trình phấn mềm không phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng, độ phức tạp, quy trình công nghệ bao gồm 3 giai đoạn: Xác định, phát triển, bảo trì dược biểu diễn trong sơ đồ sau:

Giai đoạn 1: Xác định yêu cầu trả lời câu hỏi cái gì? tức kĩ sư phần mềm phải giới hạn và định nghĩa rõ ràng sản phẩm phần mềm sẽ xây dựng để tung ra thị trường, trong giai đoạn này có các công đoạn chính: Phân tích hệ thống, lập kế hoạc, xác định yêu cầu của người sử dụng.

Giai đoạn 2: Phát triển trả lời câu hỏi “thế nào?” kỹ sư phần mềm sử dụng những công cụ thiết bị gì về ngôn ngữ, quy trình công nghệ để sản xuất ra phần mềm Giai đoạn này bao gồm các bước thiết kề, mã hóa kiểm thử. Trong đó khái niệm mã hóa trong công nghệ phần mềm khác với khái niệm mã hóa trong hệ thống thông tin, mã hóa trong công nghệ phần mềm là dùng

Phân tích Lập kế hoạch Xác định yêu cầu

Bảo trì hoàn thiệnBảo trì thích nghiBảo trì sửa đổi một ngôn ngữ lập trình cụ thể nào đó để dịch từ bản vẽ thiết kế thành một chương trình cụ thể.

Giai đoạn 3: Bảo trì trả lời câu hỏi “ thay đổi như thế nào ?” Mỗi phấn mềm sau khi đã bán cho khách hàng đều phải trải qua giai đoạn hậu mãi(chăm sóc khách hàng) giai đoạn này bao gồm 3 công việc chính: bảo trì sủa đổi, bảo trì thích nghi, bảo trì hoàn thiện Trong đó bảo trì sửa đổi :sửa lỗi chương trình nếu chẳng may xuất hiện khi đã bán cho khách hàng Giữa máy tính sản xuất ra phần mềm và các máy tính sử dụng phần mềm luôn có sự khác biệt về cấu hình,chưc năng, vì vậy việc bảo trì thích nghi cần được tiến hành để phấn mềm hoạt động an toàn trong môi trường máy tính của khách hàng Quá trình bảo trì hoàn thiện xảy ra khi khách hàng có yêu cầu công ty phần mềm phát triển thêm một chức năng nào đó của phần mềm trong phạm vi cho phép.

3 Quy trình làm bản mẫu trong công nghệ phần mềm

Bản mẫu phần mềm là một kỹ thuật đặc biệt và riêng có trong công nghệ phần mềm Nó không được đề cập tới trong các môn lập trình cụ thể vì mục đích của công nghệ phần mềm la sản xuất ra phần mềm để bán trên thị trường do đó trước khi tung sản phẩm ra thị trường thì người ta sản xuất thử phần mềm mẫu để khách hàng đánh giá, sau khi bản mẫu dược chấp nhận thì mới tiến hành sản xuất hàng loạt.

Bản mẫu pphần mềm là một sản phẩm phần mềm bao gồm những đặc trưng cơ bản nhất của phần mềm được xây dựng nhằm mục đích đưa ra 1 phác thảo để khách hàng đánh giá và cũng là cơ sở để kĩ sư phần mềm phát triển sản phẩm của chính mình.

Bản mẫu phần mềm có thể thể hiện dưới 3 hình thức sau:

+ Sử dụng các bản vẽ thiết kế trên giấy.

+ Là một phần mềm chỉ bao gồm những nét đặc trưng nhất.

+ Là một chương trình máy tính chứa những kĩ thuật cơ bản nhất khi thiết kế phần mềm.

Tùy thuộc vào trình độ hiểu biết của khách hàng mà công ty phần mềm cung cấp cho khách hàng bản mẫu dưới một trong 3 hình thức hoặc cả 3 hình thức.

Mục tiêu cao nhất của làm bản mẫu la cố gắng làm sao cho trong khoảng thời jan ngắn nhất làm cho khách hàng tiếp thu phần nhìn thấy được của phần mềm trong tương lai để họ đi đến kí kết hợp đồng.

Quy trình làm bản mẫu phần mềm gồm 6 bước:

Bước1: Xác định yêu cầu của khách hàng : trong bước này đại diện của công ty phần mềm gặp gỡ khách hàng để xác định dược các yêu cầu của họ về phần mềm Thông thường khách hàng chỉ bày tỏ nguyện vọng của mình là chính,bản thân cán bộ công ty phần mềm phải lượng hoá và mô hình hoá các nguyện vọng đó.

KH đánh giá bản mẫu

SP bản mẫu phần mềm

Bước 2: Thiết kế nhanh : Mục đích của bước này ở dạng phác thảo một vài đặc trưng cơ bản nhất của phần mềm.

NỀN TẢNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM

2.1 Vai trò của thiết kế trong công nghệ phần mềm:

Trong sản xuất quy mô công nghiệp vấn đề thiết kế có vai trò đặc biệt quan trọng:

- Thiết kế là nền tảng để phát triển một phần mềm đảm bảo tính ổn định và bền vững.

- Nhờ có thiết kế mà chúng ta có thể đảm bảo không có sự đổ vỡ 1 phần mềm khi có sự biến động xảy ra hoặc thay đổi trong phần mềm.

So sánh phần mềm có thiết kế cơ bản và phần mềm không có thiết kế:

Có thiết kế Không có thiết kế Đối với 1 phần mềm không có thiết kế đày đủ chỉ cần thay đổi trong cấu trúc dữ liệu hay chức năng chương trình cung có thể dẫn đến sự phá huỷ phần mềm hay hỏng hóc chức năng ban đầu của nó Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi xuất hiện khái niệm lập trình tự động, lập trình bằng máy tính Hiệp hội công nghệ phần mềm thế giới vẫn tuyên bố trong một tài liệu xá nhận rằng : nhu cầu của thế giới từ nay lại không phải là người lập trình biết dùng câu lệnh chế tác phần mềm mà trước hết là những người biết đọc văn bản thiết kế.

2.2 Các phương pháp thiết kế trong công nghệ phần mềm:

2.2.1 phương pháp thiết kế từ đỉnh xuống: Ý tưởng của phương pháp thiết kế giải thuật từ đỉnh xuống dựa trên ý niệm module hoá (phân rã một vấn đề cần giải quyết thành các vấn đề nhỏ hơn,chi tiết hơn theo sơ đồ hình cây cho đến khi nhận được các module độc lập không phân chia nhỏ hơn dược nữa) tức là khi thiết kế 1 phần mềm ứng dụng, người ta phải đi từ tổng quát tới chi tiết, để tạo thành một hệ thống thống nhất Dựa trên những cơ sở của hệ thống này, người ta phân chia công việc cho các nhóm mà vẫn đảm bảo tính mục tiêu cho chương trình. Để nắm bắt được ý tưởng của phương pháp này chúng ta xem xét một bài toán tin học hoá tại một trung tâm thương mại: Trên cơ sở thực tế,chúng ta lần lượt đưa ra các mô hình của bài toán dưới dạng phác thảo:

Quản lý trung tâm thương mại

Quản lý tuyển dụng Quản lý khen thưỏng, kỷ Quản lý lưong luật

Trên cơ sở phác thảo lần thứ nhất,chúng ta tiếp tục phân rã thành các khối chi tiết hơn.

Quản lý theo các gian hàng

Lập báo cáo tổng hợp Quản lý theo mặt hàng

Trên cơ sở của 4 phác thảo trên đây ,người ta tích hợp lại thành hệ quản lý trung tâm thương mại, với giả sử rằng quá trình không thể phân rã tiếp. Nhưng trong thực tế tuỳ thuộc vào các mô hình của các công ty và qui mô của chúng để có thể phân rã tiếp hay không.

Quản lý xuất kho Quản lý tồn kho Quản lý nhập kho

Quản lý trung tâm thương mại

Quản lý khen thưởng kỷ luật

Quản lý tuyển dụng Quản lý nhân lực

Quản lýtồn kho Quản lý nhập kho Quản lý xuất kho Quản lý kho hàng

Lâp báo cáo tổng hợp

Quản lý theo gian hàng

2.2.2 Phương pháp thiết kế từ đáy lên:

Trong phương pháp này, chúng ta xuất phát từ cụ thể chi tiết đến tổng hợp Trước hết tiến hành giải quyết các vấn đề cụ thể sau đó trên cơ sở đánh giá mức độ tương tự về chức năng của vấn đề này trong việc giải quyết bài toán chúng ta gộp lại thành từng nhóm có cùng chức năng từ dưới lên trên cho đến module chính Sau đó sẽ thiết kế thêm 1 số chương trình làm phong phú hơn, đầy đủ hơn chức năng của các phân hệ và cuối cùng thiết kế chương trình tập hợp các module thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh Lĩnh vực nghiên cứu của phương pháp này là nhưng cơ sở đã được tin học hoá từng phần Phương pháp này cho phếp vừa sử dụng được những chương trình đã có và phát huy hiệu quả mà không phải xoá đi làm lại từ đầu mà vẫn đảm bảo chỉnh thể của một hệ thống. Để nắm được ý tưởng của phương pháp này,ta xet một bài toán tin học cụ thể: Quản lý một khoa trong trường đại học Vấn đề quản lý đã được tin học hoá từng phần bằng cách sử dụng một số chương trình.

Prog 1: in ra danh sách cua SV theo lớp.

Prog 2: in ra hồ sơ SV.

Prog 3: in ra danh sách SV theo khoá.

Prog 4: in ra danh sách giảng viên.

Prog 5: in ra bảng điểm của SV.

Prog 6: in ra chương trình đào tạo cao học.

Prog 7: in ra chương trình đào tạo chính qui.

Prog 8: in ra chương trình đào tạo tại chức.

Các chương trình này đã dược đưa vào ứng dụng trong thực tế và phát huy được hiệu quả tích cực Dựa vào những thứ đã có sẵn khoa thống nhất là muốn phát triển thành một hệ thống tin hoàn chỉnh hơn Phương pháp giải quyết bài toán trong trương hợp này chúng ta phải dựa vào những thứ có sẵn và thực hiện lần lượt các bước sau:

Bước 1: căn cứ vào những chức năng của từng phần mềm,ghép chúng lại thành một nhóm Trên cơ sở này gộp prog 1, prog 2, prog 3, prog 5 thành chức năng quản lý sinh viên.

Bước 2: Gộp prog 6, prog 7, prog 8 thành phân hệ quản lý chương trình đào tạo.

Bước 3: Chương trình prog 4 là một nhóm độc lập liên quan các prog còn lại

Quản lý sinh viên prog 1 Prog 2 Prog 3 Prog 5

Quản lý chương trình đào tạo

Bước tiếp theo, dựa trên cơ sở 3 nhóm này chúng ta phát triển thêm phần mềm đành cho mỗi nhóm

+ Quản lý sinh viên: prog 9 in bảng điểm tốt nghiệp dành cho mỗi nhóm + Quản lý cán bộ : prog 10 in ra danh sách CBCNV trong khoa.

Bước 4: Như vậy từ 8 chương trình ban đầu, nhờ phương pháp thiết kế từ đáy lên chúng ta đã thiết kế ra thành 10 chương trình Nhưng luôn luôn có định hướng, tức là các chương trình luôn nằm trong phân hệ bây giờ ta tích hợp chúng lại thành một chương trinh hoàn chỉnh.

Quản lý cán bộ Quản lý CT đào tạo

3 Tiến trình thiết kế trong công nghệ phần mềm

Trong sản xuất phần mềm công nghiệp,người ta xét quá trình thhiết kế dưới 2 góc độ: về mặt quản lý và về mặt kĩ thuật.

- Xét về góc độ quản lý: người ta chia làm 2 giai đoạn:

- Xét về góc độ kĩ thuật người ta chia ra làm 4 công đoạn:

Mối liên hệ giữa góc độ quản lý và góc độ kĩ thuật được biểu diễn theo hình vẽ sau:

Việc phân chia thành góc độ quản lý và kĩ thuật giúp cho việc quản lý tiến trình phần mềm được mô hình hoá những bước rất cụ thể.

Khái niệm : Để hiểu khái niệm kiến trúc phần mềm chúng ta xết ví dụ để xây dựng một căn nhà Kĩ sư phải lắng nghe các yêu cầu của khách hàng từ đó kĩ sư sẽ thiết kế phác hoạ ra giấy những gì căn bản nhất của ngôi nhà sau này Nhìn vào bản thiết kế ngôi nhà chúng ta có thể nhìn nhận tổng quan về kiểu dáng của ngôi nhà và nét kiến trúc bề ngoài.

Chúng ta chưa cần xem xét bên trong như thế nào,kết cấu ra sao vì nếu kiến trúc bên ngoài của ngôi nhà dược chấp nhận thì chúng ta mới tiến hành thiết kế bên trong Còn nếu không được chấp nhận thì chúng ta sẽ phải thiết kế một kiểu dáng nhà khác.

Khái niệm kiến trúc phần mềm cũng có nét tương tự Để giải bài toán chuyển từ “vấn đề”(P) sang “giải pháp”(S) kĩ sư phần mềm sẽ thiết kế một phần mềm tốt nhất trên cơ sở nền tảng thiết kế đã có trước Sau đây là sơ đồ minh hoạ cho kiến trúc phần mềm:

Vấn đề cần giải quyết Giải pháp phần mềm

5 CÁC QUI TRÌNH THIẾT KẾ TRONG CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Trong quá trình sản xuất phần mềm,để cho ra một sản phẩm người ta có các qui trình,các bước nhất định mỗi bước thực hiện một vai trò nhất định,trong các công ty phần mềm hiện nay đa số tuân theo 6 bước cơ bản sau:

- Quy trình 1: Xây dựng hợp đồng phần mềm.

- Quy trình 2: Xác định yêu cầu.

- Quy trình 3: Phân tích thiết kế phần mềm

5.1 Quy trình 1: Xây dựng hợp đồng phần mềm

Mục đích: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp kỹ thuật, tiến hành xây dựng hợp đồng với khách hàng, theo dõi tiến trình thực hiện hợp đồng, tổ chức thanh lý, thanh toán hợp đồng và lập hồ sơ tổng quát về quy trình hợp đồng phần mềm.

Dấu hiệu: Qui trình xây dựng hợp đồng phần mềm dược đặc trưng bởi các dấu hiệu sau:

- Xây dựng hợp đồng phần mềm với khách hàng.

- Theo dõi thực hiện hợp đồng với khách hàng.

- Thanh toán thanh lý hợp đồng phần mềm.

5.2 Quy trình 2: Xác định yêu cầu phần mềm

Mục đích: Sau khi đã có hợp đồng phần mềm với khách hàng, hợp đồng được chuyển sang để xác định nhu cầu của khách hàng về sản phẩm tương lai Qui trình này kĩ sư phải tiến hành ph ân tích hệ thống một cách sơ bộ và các chương trình liên quan,lượng hoá các nhu cầu của khách hàng Yêu cầu đặt ra là phải lượng hoá các dạng mô hình.

- Phân tích nghiệp vụ chuyên sâu.

- Lập mô hình hoạt động của hệ thống.(DFD,BFD, ERD…)

Các công cụ được sử dụng tiến hành phân tích mô hình hoạt động hệ thống: BFD, IFD, DFD…

Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD)

Mục đích: Tiếp cận logic tới việc phân tích hệ thống và chỉ ra miền khảo cứư hệ thống toàn bộ hệ thống tổ chức.

Một BFD đầy đủ gồm:

- Mô tả có tính chất tường thuật

- Đầu vào của chức năng

- Đầu ra của chức năng

- Các sự kiện gây ra sự thay đổi lỗi

Sơ đồ BFD chỉ cho ta biết cái gì cần làm chứ không chỉ ra làm thế nào. Tất cả đều quan trọng và cần xử lý như nhau một phần của cùng một cấu trúc.

Sơ đồ luồng thông tin

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG CHO CÔNG TY TNHH ĐIỆN MÁY THÁI BÌNH DƯƠNG

THỰC TRẠNG VỀ VIỆC QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY

TY TNHH ĐIỆN MÁY THÁI BÌNH DƯƠNG.

Công ty TNHH Điện Máy Thái Bình Dương hoạt động kinh chủ yếu là bán buôn các loại đồ điện gia dụng,điện máy,với nhiều loại mặt hàng đa dạng bao gồm nhiều trang thiết bị hiện đại, chất lượng đảm bảo, được sản xuất tại nhiều nước Những năm trước khi công ty còn mới hoạt động trong lĩnh vực thì qui mô còn nhỏ,số lượng mặt hàng ít, công việc cũng không nhiều nên quản lý thủ công vẫn đem lại hiệu quả cao, nhưng trong những năm gần đây,khi mà nền kinh tế trở nên sôi động,công ty cũng mở rộng để đáp ứng nhu cầu của thị trường,thì với số lượng công việc lớn,nhiều loại mặt hàng mới luôn được cập nhật thì quản lý thủ công làm giảm năng suất và tốn nhiêu công sức do đó phải áp dụng tin học hoá trong quản lý để có được những kết quả cao hơn.

Khi khách hàng là các đại lý lớn trong cả nước đặt hàng thì phòng kinh doanh sẽ tiếp nhận yêu cầu này, khách hàng có thể đặt mua hoặc gọi điện dưới nhiều hình thức Phiếu yêu cầu này sẽ được chuyển đến một bộ phận sau đó bộ phận này sẽ kiểm tra nếu còn hàng sẽ xuất cho khách hàng nếu hết hàng thì công ty sẽ tập hợp các yêu cầu của khách và gửi cho nhà cung cấp

Khi khách hàng là những khách hàng mua lẻ thì công ty có sẵn hàng xuất hàng và giao cho phòng kĩ thuật đi triển khai,lắp đặt và vận chuyển đến cho khách hàng Sau khi bàn giao đầy đủ cho khách hàng theo đơn đặt hàng thì nhân viên sẽ viết phiếu bảo hành cho khách hàng.

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN MÁY THÁI BÌNH DƯƠNG

2.1 Bước 1: Mô tả hoạt động hệ thống

2.1.3 Sơ đồ DFD mức 0 của tiến trình bán hàng

2.1.4 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình cập nhật

2.1.5 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình bán hàng

2.1.6 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình báo cáo

2.1.8 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (DSD)

2.2 Các tệp dữ liệu đầu vào

2.2.1 Bảng danh mục hàng hoá

2.2.2.Bảng danh mục khách hàng

2.2.3.Bảng danh mục nhà cung cấp

2.2.4.Bảng danh mục nhân viên

2.2.5.Bảng hoá đơn bán hàng

2.2.6.Bảng chi tiết hoá đơn

2.2.7.Bảng phiếu thu khách hàng

2.3.1 Thuật toán đăng nhập kệ thống

2.3.2 Thuật toán cập nhật hoá đơn

2.3.3 Thuật toán sửa dữ liệu

Chọn bản ghi cần xoá

Xoá bản ghi Hiện thông báo

2.3.4 Thuật toán lập báo cáo

MỘT SỐ HÌNH GIAO DIỆN CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Form danh mục hàng hoá

Form danh mục khách hàng

Form danh mục nhân viên

Form danh mục nhà cung cấp

Ngày đăng: 27/06/2023, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2  Sơ đồ ngữ cảnh - Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Bán Hàng Tại Công Ty Tnhh Điện Máy Thái Bình Dương.docx
2.1.2 Sơ đồ ngữ cảnh (Trang 48)
2.1.4  Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình cập nhật - Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Bán Hàng Tại Công Ty Tnhh Điện Máy Thái Bình Dương.docx
2.1.4 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình cập nhật (Trang 50)
2.1.5  Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình bán hàng - Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Bán Hàng Tại Công Ty Tnhh Điện Máy Thái Bình Dương.docx
2.1.5 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình bán hàng (Trang 51)
2.1.6  Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình báo cáo - Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Bán Hàng Tại Công Ty Tnhh Điện Máy Thái Bình Dương.docx
2.1.6 Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình báo cáo (Trang 52)
2.1.8  Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (DSD) - Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Bán Hàng Tại Công Ty Tnhh Điện Máy Thái Bình Dương.docx
2.1.8 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (DSD) (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w