1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Quy Trình Xét Chọn, Đề Tài, Ứng Dụng Thực Tiễn, Bạc Liêu.pdf

97 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH HẢI ĐỔI MỚI QUY TRÌNH XÉT CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NHU CẦU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤN[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH HẢI ĐỔI MỚI QUY TRÌNH XÉT CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NHU CẦU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN Ở TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH HẢI ĐỔI MỚI QUY TRÌNH XÉT CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NHU CẦU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN Ở TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 04 12 Hà Nội - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Kết cấu Luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÉT CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NHU CẦU 16 1.1 Một số khái niệm có liên quan 16 1.1.1 Đề tài, dự án 16 1.1.2 Đề tài, dự án KH&CN 17 1.1.3 Hoạt động KH&CN 19 1.2 Việc ứng dụng kết NCKH 21 1.3 Nhu cầu sản phẩm NCKH 22 1.4 Lý thuyết thị trƣờng 24 1.4.1 Khái niệm thị trường 24 1.4.2 Quy luật vận hành thị trường 25 1.4.3 Những dạng khiếm khuyết thị trường 26 1.4.4 Đặc thù thị trường công nghệ 27 1.5 Chính sách “khoa học công nghệ đẩy” “thị trƣờng kéo” 28 Footer Page of 107 Header Page of 107 1.5.1 Khái niệm sách “khoa học công nghệ đẩy” 28 1.5.2 Khái niệm sách “thị trường kéo” 30 1.6 Vai trò KH&CN phát triển KT - XH 32 1.6.1 Mối quan hệ Khoa học Công nghệ 32 1.6.2 Mối quan hệ KH&CN phát triển KT - XH 33 1.7 Quy trình xây dựng nhiệm vụ KH&CN Việt Nam 35 * Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG QUY TRÌNH XÉT CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TỈNH BẠC LIÊU 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, KT - XH tỉnh Bạc Liêu ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, KT - XH 37 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động NCKH tỉnh 39 2.2 Thực trạng xét chọn đề tài/dự án ứng dụng kết NCKH tỉnh Bạc Liêu 41 2.2.1 Nhiệm vụ quản lý KH&CN cấp tỉnh 41 2.2.2 Quy trình đề xuất, xét chọn nhiệm vụ KH&CN tỉnh Bạc Liêu 42 2.2.3 Kết triển khai đề tài/dự án NCKH giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Bạc Liêu 45 2.3 Nguyên nhân kết nghiên cứu đề tài/dự án không ứng dụng đƣợc không nhân rộng đƣợc 55 2.3.1 Ý tưởng đề xuất nhiệm vụ không xuất phát từ đời sống thực tiễn nên khơng có khả ứng dụng 55 2.3.2 Đề xuất nhiệm vụ thiếu thông tin thị trường 57 2.3.3 Sản phẩm nghiên cứu khơng hồn chỉnh, thiếu tính dự báo 58 2.3.4 Chưa đủ sở pháp lý cho việc áp dụng kết nghiên cứu 59 2.3.5 Thiếu sách hỗ trợ đầu sản phẩm đề tài/dự án 60 * Tiểu kết chƣơng 61 Footer Page of 107 Header Page of 107 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUY TRÌNH XÉT CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NHU CẦU 62 3.1 Đổi xây dựng nhiệm vụ KH&CN định hƣớng nhu cầu 63 3.1.1 Đổi chế đề xuất, xét chọn đề tài/dự án theo hình thức đặt hàng 63 3.1.2 Đánh giá triển vọng quy trình đề xuất, xét chọn đề tài/dự án theo chế đổi 67 3.2 Đổi cách thức tổ chức Hội đồng KH&CN 69 3.3 Đổi chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động KH&CN 70 3.3.1 Đổi tổ chức thực nhiệm vụ R&D hướng vào hỗ trợ doanh nghiệp 70 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ KH&CN nhằm thúc đẩy phát triển gắn kết hoạt động R&D doanh nghiệp 72 3.4 Đổi phƣơng thức chuyển giao ứng dụng kết NCKH vào sản xuất nông nghiệp 73 3.4.1 Biện pháp chuyển giao công nghệ theo chương trình đa ngành 74 3.4.2 Biện pháp chuyển giao công nghệ theo dự án chuyên ngành 74 3.4.3 Biện pháp chuyển giao công nghệ tập huấn tham quan mơ hình 74 3.5 Tổ chức NCKH theo định hƣớng nhu cầu xã hội 76 3.5.1 Các nhân tố định mối quan hệ chặt chẽ NCKH nhu cầu KT - XH 76 3.5.2 Gắn kết NCKH nhu cầu KT - XH 77 * Tiểu kết chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn Chương trình cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Ban lãnh đạo nhà trường giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Học, người dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hồn thành luận văn Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, tất cán Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bạc Liêu Sở, Ban, Ngành, Đơn vị địa bàn tỉnh Bạc Liêu hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu tài liệu, điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Tuy thân có cố gắng, lực cịn hạn chế nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết, mong nhận ý kiến bảo thầy, cô giáo, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Thanh Hải Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN: Khoa học Công nghệ KT - XH: Kinh tế - xã hội NCKH: Nghiên cứu khoa học NC&PT: Nghiên cứu phát triển R&D: Research and development (Nghiên cứu triển khai) SXKD: Sản xuất kinh doanh UBND: Uỷ ban Nhân dân UNESCO: United nations Educational, Scientific and Cutural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) OECD: Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) ESCAP: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương) Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU Hình 1.1 Sơ đồ “cơng nghệ đẩy”…………………………………… 29 Hình 1.2 Sơ đồ “thị trường kéo”…………………………………… Hình 2.1 Sơ đồ quy trình đề xuất, xét chọn nhiệm vụ KH&CN 29 năm địa phương 41 Bảng 2.1 Đề xuất nhiệm vụ KH&CN năm Bảng 2.2 Số liệu đề tài/dự án kinh phí thực giai đoạn 2006 - 42 2010 44 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ đề tài/dự án phân theo lĩnh vực……………………… 45 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ kinh phí thực đề tài/dự án phân theo lĩnh vực… 46 Bảng 2.3 Số liệu đề tài/dự án đơn vị thực nghiệm thu giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.4 47 Kết NCKH chưa bám vào thị trường thực tiễn yêu cầu………………………………………………………… 54 Bảng 2.5 Thiếu thông tin thị trường………………………………… 55 Bảng 2.6 Kết nghiên cứu khơng hồn chỉnh, thiếu tính tốn tổng thể 56 Bảng 2.7 Kết nghiên cứu chưa phê duyệt 57 Bảng 2.8 Thiếu hỗ trợ đầu kết nghiên cứu Bảng 2.9 Cần thiết đặt đề định hướng cho đề xuất đề tài/dự án 62 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xây dựng ưu tiên phục vụ chế đặt hàng 58 nhiệm vụ KH&CN………………… 63 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình tuyển chọn chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN…………………………………………………… 65 Footer Page of 107 Header Page of 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, KH&CN đóng vai trị to lớn, vai trị tạo thay đổi trì phát triển văn minh Trong thời đại ngày nay, KH&CN tiếp tục có tác động sâu sắc tới mặt đời sống xã hội Những thành tựu to lớn KH&CN đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, tạo chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia Có thể khẳng định rằng, khơng có quốc gia lại khơng nhận thức vị trí quan trọng KH&CN chiến lược phát triển kinh tế Chính mà Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định “Khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế, xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội” Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trong bối cảnh hội nhập hợp tác quốc tế ngày sâu rộng, KH&CN giới ngày phát triển mạnh mẽ, đặt yêu cầu mới, thách thức khó khăn cho hoạt động quản lý KH&CN nước ta Làm để KH&CN thật trở thành động lực thúc đẩy phát triển KT - XH Muốn làm điều này, trước hết công tác quản lý KH&CN phải không ngừng nâng cao, đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, hoạt động KH&CN phải theo hướng nhu cầu thị trường gắn kết KH&CN với sản xuất Hiện nay, hoạt động KH&CN địa phương nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng chưa thật phát huy hết hiệu Kể từ ngày tái lập tỉnh (ngày 01/01/1997), hoạt động KH&CN Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm, kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN đến chưa đạt 2% chi ngân sách tỉnh tỉnh nghèo tỉnh Bạc Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Liêu, phần ngân sách dành cho hoạt động năm khơng phải nhỏ Năm 2006 với tổng kinh phí cho hoạt động KH&CN 7,03 tỷ đồng, tỷ trọng cho hoạt động NCKH đạt 70%, hiệu mang lại hoạt động chưa thật tương xứng Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2010 triển khai 75 đề tài/dự án, có đề tài/dự án góp phần giải vấn đề xúc địa phương, bên cạnh có lượng không nhỏ đề tài/dự án sau nghiên cứu xong kết nghiên cứu không ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng thời gian ngắn không nhân rộng mà số tác giả báo gọi “đề tài xếp ngăn kéo” Điều cho thấy hiệu hoạt động NCKH tỉnh Bạc Liêu chưa cao Tỷ lệ đề tài/dự án mà kết nghiên cứu có khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất thấp, tỷ lệ đề tài/dự án rơi vào tình trạng “đề tài xếp ngăn kéo” cao dẫn đến: làm lãng phí ngân sách nhà nước; lãng phí chất xám nhà khoa học; không đáp ứng nhu cầu xúc xã hội yêu cầu phát triển KH&CN bối cảnh hội nhập Có nhiều nguyên nhân thực trạng nêu trên, hoạt động quản lý KH&CN mà cụ thể cơng tác xây dựng kế hoạch nhiệm vụ KH&CN/quy trình xét chọn đề tài NCKH nhiều bất cập, mang tư chủ quan, chậm đổi mới, không theo định hướng nhu cầu nguyên nhân quan trọng cần phải quan tâm, xem xét thấu đáo Bởi vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Đổi quy trình xét chọn đề tài nghiên cứu khoa học theo định hướng nhu cầu nhằm nâng cao khả ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn tỉnh Bạc Liêu” với mong mốn góp phần lý giải vấn đề thực tiễn bất cập cần khắc phục hoạt động quản lý KH&CN địa phương Ý nghĩa lý luận: Bổ sung luận khoa học giúp cho việc xây dựng sách đổi quản lý Nhà nước KH&CN địa phương nói chung tỉnh Bạc Liêu nói riêng 10 Footer Page 10 of 107 Header Page 83 of 107 KẾT LUẬN Trong năm qua, vấn đề ứng dụng kết NCKH vào sản xuất đời sống vấn đề nhiều quan, tổ chức cá nhân quan tâm Đảng Nhà nước có nhiều chủ chương, sách nhằm tăng cường hiệu hoạt động KH&CN, khuyến khích ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn sản xuất có chuyển biến tích cực, song nhìn chung kết mang lại chưa cao kỳ vọng Việc nhiều kết NCKH không ứng dụng vào thực tiễn, yếu tố khách quan cịn có yếu tố chủ quan, suy cho chế, hạn chế quản lý Mặc dù nghiên cứu này, Luận văn phân tích nhận diện nguyên nhân dẫn đến kết NCKH địa phương ứng dụng hạn chế vào thực tiễn, khơng thể có giải pháp cơ, hữu hiệu để khắc phục hết nguyên nhân Bởi lỏi vấn đề chế quản lý KH&CN, không địa phương vượt khỏi chế chung Chính giải pháp mà tác giả đề xuất phân tích nghiên cứu này, chưa thể giải cách triệt để hết vấn đề bất cập việc ứng dụng kết NCKH địa phương, khẳng định giải pháp thực tế, chung có tính khả thi, hy vọng ứng dụng địa phương Qua kết nghiên cứu Luận văn, tác giả kết luận hoạt động KH&CN Bạc Liêu hồn tồn có đủ điều kiện nội lực kết hợp với sách Nhà nước để chuyển sang mơ hình NCKH theo định hướng nhu cầu Về bản, giả thuyết nghiên cứu chứng minh, cần nghiên cứu sâu cấp độ cao để giải nguyên vấn đề định hướng cầu NCKH phương diện lý luận thực tiễn Thật khó định hướng cầu nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu (ngay định hướng) nghiên cứu khoa học xã hội 83 Footer Page 83 of 107 Header Page 84 of 107 KHUYẾN NGHỊ Cần đổi công tác đề xuất, xét chọn, lập kế hoạch KH&CN theo định hướng nhu cầu mà Luận văn chứng minh tính khả thi Trong đó, xác định định hướng lâu dài tạo nên khung vấn đề nghiên cứu đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đổi phương thức thành lập Hội đồng KH&CN theo cấu nâng tỷ lệ thành phần tham gia Hội đồng nhà khoa học doanh nghiệp cao UBND tỉnh cần có sách mới, phù hợp khuyến khích tổ chức nghiên cứu triển khai tiến hành nghiên cứu, ứng dụng công nghệ gắn với nhu cầu doanh nghiệp Cần đổi sách KH&CN hỗ trợ lực nghiên cứu triển khai đổi công nghệ cho doanh nghiệp Nâng cao lực NCKH cho tổ chức KH&CN địa phương, thông qua việc liên kết với tổ chức KH&CN, tổ chức đào tạo Trung ương Đặc biệt cần có sách cụ thể việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán KH&CN đầu đàn, có trình độ cao đủ lực điều hành nhiệm vụ KH&CN dài hạn, liên ngành, đa ngành chun sâu Có sách ưu tiên tăng đầu tư kinh phí cho hoạt động KH&CN, cải tiến thủ tục toán, toán định mức chi tiêu cho đề tài/dự án Cần có sách thu hút, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học tham gia vào hoạt động NCKH địa phương./ 84 Footer Page 84 of 107 Header Page 85 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Bài giảng môn Khoa học luận đại cương, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Vũ Cao Đàm (6.2012), Các giải pháp đột phá đầu tư nhằm nâng cao hiệu hoạt động KH&CN, đưa KH&CN thự trở thành động lực then chốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Martin, Michael J.C (1994) Managing Innovation and Entrepreneurship in Technology-based Firms Wiley-IEEE, ISBN 0-471-57219-5 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật khoa học công nghệ Sở Khoa học công nghệ Bạc Liêu (2010), Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động KH&CN tỉnh Bạc Liêu giai đoạn từ năm 2006 - 2010 UBND tỉnh Bạc Liêu (2005), Quyết định số 94/2005/QĐ-UBND việc ban hành Quy chế quản lý đề tài, dự án NCKH phát triển công nghệ tỉnh Bạc Liêu 85 Footer Page 85 of 107 Header Page 86 of 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Chúng tơi xin cam đoan thơng tin Ơng/Bà phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Tên đề tài: 2, Chủ nhiệm đề tài: Đào tạo: Bằng cấp, chứng nhận: Bằng cấp Lĩnh vực Năm tốt Cơ quan Nƣớc KH nghiệp đào tạo đào tạo  Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Thạc sỹ  Tiến sỹ Công việc nghiên cứu triển khai làm chủ yếu thuộc lĩnh vực khoa học (lĩnh vực tần suất lớn xin đánh dấu X vào ô số 1) Lĩnh vực 1- Nông nghiệp - Thủy sản 2- Kỹ thuật - Môi trường 3- Y tế 4- Khoa học xã hội nhân văn Phân chia thời gian làm việc (Trong thời gian thực đề tài: 100 %) 5.1 Công việc thường xuyên 5.2 Nghiên cứu  0% thời gian  0% thời gian  0% thời gian  ≤ 25% thời gian  ≤ 25% thời gian  ≤ 25% thời gian  26-50% thời gian  26-50% thời gian  26-50% thời gian  51-100% thời gian  51-100% 86 Footer Page 86 of 107 5.3 Khác thời  51-100% thời gian Header Page 87 of 107 gian HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thơng tin thống kê việc tham gia thực đề tài/ dự án khoa học * Lĩnh vực khoa học: Nông nghiệp - Thủy sản Kỹ thuật - Môi trường Y tế Khoa học xã học nhân văn Đề xuất đề tài/dự án khoa học 7.1 Đề tài đề xuất theo định hướng của: (chọn nhiều phương án)  Tỉnh  Sở/ngành  Cơ quan, đơn vị công tác  Kế hoạch ngành, đơn vị  Hợp đồng với đối tác  Tự đề xuất 7.2 Theo Ơng/Bà có cần thiết phải đặt đề trước để định hướng cho việc đề xuất đề tài/dự án? Có  Khơng  Q trình tuyển chọn đề tài 8.1 Đánh giá bước tuyển chọn đề tài/dự án thực địa bàn Tỉnh: Các giai đoạn tuyển chọn Phù hợp Không phù hợp Tiểu ban tư vấn, Hội đồng KH&CN Sở, Ngành (lựa chọn lần 1) Hội đồng KH&CN tỉnh (lựa chọn lần 2) UBND tỉnh phê duyệt 8.2 Đánh giá cấu Hội đồng tuyển chọn, Xét duyệt đề tài/dự án thực tế nay: Số lƣợng Chất lƣợng tham gia Ít 87 Footer Page 87 of 107 Phù hợp Nhiều Chƣa tốt Tốt Header Page 88 of 107 Tổng số lƣợng thành viên (7-9) Tổng số lƣợng thành viên hay Các nhà khoa học lĩnh vực có liên quan Thành Đại diện quan quản phần lý nhà nước Đơn vị sử dụng kết thực Có bổ sung cho cấu Hội đồng tuyển chọn nay:…………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Quá trình tuyển chọn tổ chức/cá nhân chủ trì thực đề tài/dự án Đánh giá phương pháp tuyển chọn tổ chức/cá nhân chủ trì thực đề tài/dự án khoa học nay: 2- Chưa phù hợp  1- Phù hợp  Nếu chưa phù hợp xin cho biết lý do:……….… ……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………….……………………………… 10 Quá trình nghiên cứu 10.1 Tài liệu/thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu 10.1.1 Thường lấy tài liệu/thông tin từ nguồn nào? 1. Cơng trình khoa học nước 4. Phương tiện truyền thơng, internet, tạp chí 2. Cơng trình khoa học nước 5. Thảo luận với đồng, chuyên gia 3. Khảo cứu thực tế 6. Khác ……………………… 10.1.2 Quá trình thu nhập thơng tin: Thuận lợi  Khó khăn  Nếu khó khăn khó khăn khâu:…………………………………… 88 Footer Page 88 of 107 Header Page 89 of 107 ………………………………………………………………………………… 10.2 Kinh phí nghiên cứu 10.2.1 Kinh phí cấp cho đề tài so với nhu cầu thực hiện: Đủ  Thiếu  Nếu thiếu thiếu khâu:……………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10.2.2 Tiến độ cấp kinh phí cho đề tài: Kịp thời  Chậm  10.2.3 Chính sách đầu tư kinh phí cho nhiệm vụ KHCN phù hợp hay chưa: Chưa phù hợp  Phù hợp  Nếu chưa phù hợp chưa phù hợp điểm nào:……………………… ………………………………………………………………………………… 10.2.4 Có nên áp dụng phương pháp khốn kinh phí vào hoạt động KHCN hay khơng: Có  Khơng  Nếu có nên áp dụng phương pháp khốn kinh phí nào:  Trọn gói (100%)  Khốn th lao động chun mơn  Khốn chi phí Khác  Khoán theo cách khác:……… ……… 10.3 Nội dung đề tài/dự án (so với ban đầu) Không thay đổi  Có thay đổi  Nếu có thay đổi do:  Mục tiêu đặt ban đầu q lớn  Khơng có nhân lực  Một số nội dung khơng cịn cần thiết  Khơng đủ thiết bị  Kinh phí khơng đủ  Yếu tố khác 11 Tổng kết nghiệm thu 11.1 Hình thức đánh giá (Hội đồng nghiệm thu) có hiệu hay không? Hiệu  Không hiệu  Nếu khơng có hiệu quả, xin ơng/bà cho biết lý do: 89 Footer Page 89 of 107 Header Page 90 of 107 11.2 Cơ cấu Hội đồng đánh giá: Hiện (7 - thành viên GĐ PGĐ Sở KH&CN làm chủ tịch Các thành viên khác gồm 01 đại diện Sở Tài Chính, 01 đại diện Sở Kế hoạch & Đàu tư, 01-02 đại diện Sở, ngành, UBND huyện, thành phố có liên quan trực tiếp đến nội dung thực hiện, thành viên lại chuyên gia am hiểu sâu nội dung nhiệm vụ tổ chức, cá nhân áp dụng kết thực nhiệm vụ đó) phù hợp chưa? Chưa phù hợp  Phù hợp  Nếu chưa phù hợp, xin cho biết chưa phù hợp đâu: Ít Vừa đủ Nhiều Tổng số lượng thành viên Tỷ lệ chuyên gia Tỷ lệ đại diện địa phương Tỷ lệ đại diện quan áp dụng kết 11.3 Đánh X vào tiêu chí dùng để kiểm định đánh giá kết đề tài/dự án khoa học cho cần thiết: 1-  Giá trị khoa học, 7-  Đánh giá cấu trúc Logic nghiên cứu giá trị kinh tế 8-  Tính khách quan kiện nghiên cứu 2-  Giá trị môi trường 9-  Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 3-  Giá trị văn hóa 10-  Tính luận điểm nghiên cứu 4-  Giá trị xã hội 11-  Tính tin cậy khoa học PP nghiên cứu 5-  Giá trị áp dụng 12-  Tiêu chí khác, cụ thể ……………… 6-  Mức độ đạt 13-  Tất tiêu chí mục tiêu đặt 11.4 Cần phải có thay đổi (đổi mới) hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học tỉnh không? Có  Khơng  Nếu có công tác nào? 1-  Công tác lập kế hoạch 4-  Công tác tổ chức tuyển chọn xét duyệt 90 Footer Page 90 of 107 Header Page 91 of 107 nghiên cứu khoa học (NCKH) 2-  Công tác xét duyệt 5-  Công tác tập huấn phương pháp NCKH cho chủ trì đề tài kế hoạch NCKH 3-  Công tác công báo 6-  Cơng tác khác 12 Q trình triển khai, áp dụng 12.1 Đã có đề tài/dự án khoa học đưa vào áp dụng nhân rộng: đề tài? 12.1.1 Áp dụng: 1-  Địa bàn nghiên cứu 3-  Địa bàn thử nghiệm 2-  Địa bàn toàn tỉnh 4-  Địa bàn tỉnh khác 12.1.2 Người đứng triển khai áp dụng: 1-  Tổ nhà nước 2-  Tổ tư nhân 3-  Cá nhân 12.1.3 Kết nghiên cứu đưa vào áp dụng do: 1-  Tỉnh đạo 2-  Ngành đạo 3-  Đơn vị đạo 12.1.4 Nếu áp dụng khả nhân rộng 1-  0% 2-  15-50% 3-  51-75% 4-  75- 100% 12.2 Nếu có đề tài/dự án chưa áp dụng lý do: 1-  Chất lượng đề tài nghiệm thu 4- Khơng có địa bàn triển khai 2-  Không đủ hỗ trợ cần thiết 5- Khơng có đơn vị tổ chức thực (vốn, công nghệ) để triển khai 3-  Đề tài sau nghiệm thu không 6- Một số lý cá nhân (chủ nhiệm phù hợp với tình hình phát triển đề tài khơng muốn triển khai) KT-XH thực tế 13 Hình thức cơng bố kết nghiên cứu đề tài/dự án: 1- Tạp chí ngành 1.1- TW  1.2- Tỉnh  2- Hội nghị khoa học cấp 2.1- TW  2.2- Tỉnh  91 Footer Page 91 of 107 Header Page 92 of 107 14 Kết nghiên cứu đƣợc khen thƣởng:  Cấp nhà nước  Cấp sở  Cấp  Chưa khen thưởng  Cấp Sở/Ngành Xin trân trọng cám ơn Ơng/Bà hợp tác giúp đỡ chúng tơi Người vấn: …………………………………… Bảng số: …………… Địa điểm vấn: ………………………………………………………… Cảm nhận bình luận điều tra viên đối tượng vấn thông tin thu được: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 92 Footer Page 92 of 107 Header Page 93 of 107 Phụ lục 2: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CƠ QUAN CHỦ TRÌ/PHỐI HỢP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC Xin Ơng /Bà vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Chúng xin cam đoan thông tin Ơng/ Bà phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên đề tài: 2, Chủ nhiệm đề tài: Đào tạo: Bằng cấp, chứng nhận: Bằng cấp Lĩnh vực Năm tốt Cơ quan Nƣớc KH nghiệp đào tạo đào tạo  Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Thạc sỹ  Tiến sỹ Công việc nghiên cứu triển khai làm chủ yếu thuộc lĩnh vực khoa học (Lĩnh vực tần suất lớn xin đánh dấu X vào ô số 1) Lĩnh vực 1- Nông nghiệp - Thủy sản 2- Kỹ thuật - Môi trường 3- Y tế 4- Khoa học xã hội nhân văn Phân chia thời gian làm việc (Trong thời gian thực đề tài: 100 %) 93 Footer Page 93 of 107 Header Page 94 of 107 5.1 Công việc thường xuyên 5.2 Nghiên cứu 5.3 Khác  0% thời gian  0% thời gian  0% thời gian  ≤ 25% thời gian  ≤ 25% thời gian  ≤ 25% thời gian  26-50% thời gian  26-50% thời gian  26-50% thời gian  51-100% thời gian  51-100% thời  51-100% thời gian gian HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI/DỰ ÁN KHOA HỌC Thông tin tham gia thực triển khai * Lĩnh vực khoa học: Nông nghiệp - Thủy sản Kỹ thuật - Môi trường Y tế Khoa học xã hội nhân dân Thông tin lĩnh vực tương ứng với số 1, 2, 3, Giai đoạn Lĩnh vực Số đề tài/dự án Số đề tài/dự án ứng dụng không ứng dụng 2001 - 2005 2006- 2010 Xác suất kết đề tài/dự án mà Ông/Bà gặp Chưa gặp Dừng lại sau nghiệm thu Áp dụng thời gian ngắn Chỉ áp dụng nơi nghiên cứu 94 Footer Page 94 of 107 Gặp Thường xuyên Header Page 95 of 107 Áp dụng nhân rộng thời gian dài Nếu gặp kết đề tài/dự án khơng ứng dụng đƣợc, theo Ơng/Bà, khâu nào? (Chọn nhiều phương án) 1-  Khâu tổ chức nghiên cứu 4-  Khâu quản lý thực 2-  Khâu tổ chức thực 5-  Khâu đánh giá kết thực 3-  Khâu giám sát 6-  Khác: …………………… Nếu kết đề tài/dự án khơng ứng dụng đƣợc, theo Ơng /Bà, lý sao? 1- Kết nghiên cứu chưa 8- Không muốn đầu tư thêm để đổi UBND tỉnh phê duyệt công nghệ 2- Cơ chế tài chuyển giao 9- Kết nghiên cứu khơng hồn kết chủ nhiệm chỉnh, thiếu tính tốn tổng thể (chất đề tài/dự án chưa rõ không lượng tốt giá thành cao, phù hợp với điều kiện sử dụng, lực tiếp thu…) 3- Thói quen người dân 10- Chưa tin vào kết nghiên cứu khoa học, công tác đạo không muốn sử dụng công nghệ phức tạp cách làm truyền thống thực mang tính hình thức 4- Bản thân đề tài khơng có tính 11- Tính thời đề tài/dự án khả thi 5- Thiếu đầu tư cần thiết khơng cịn 12- Trình độ lực người (Kinh phí, cơng nghệ …) 6- Kết nghiên cứu khoa thực chuyển giao hạn chế 13- Sản phẩm nghiên cứu không học chưa bám vào thị trường chuyển hóa thành chủ trương thực tiễn yêu cầu sách 7- Sản phẩm tạo đề tài/dự án khơng có trị trường 14- Q trình áp dụng kết nghiên cứu bị chi phối quyền lợi khác 10 Trƣớc tham gia vào trình triển khai đề tài/dự án, Ơng/Bà có đƣợc tham gia lớp tập huấn phổ biến đề tài/dự án hay không? 95 Footer Page 95 of 107 Header Page 96 of 107 1- Có 2- Khơng 10.1 Nếu có, buổi tập huấn chủ yếu tập trung phổ biến điều gì? (Chọn nhiều phương án) 1- Mục tiêu đề tài/dự án 4- Nhiệm vụ, kỹ năng, lợi ích … người thực 2- Nội dung đề tài/dự án 5- Quy trình thực 3- Phương pháp triển khai 6- Khác ………………………… 10.2 Nếu có phổ biến, Ơng/Bà thấy nội dung q trình triển khai khác nhiều so với nội dung đề tài/dự án hay không? 1- Chưa 3- Thường xuyên 2- Thỉnh thoảng 11 Trong trình triển khai, Ơng/Bà thƣờng gặp khó khăn nào? Đánh số thứ tự 1, 2, …, cho mức độ khó khăn giảm dần yếu tố (Cho yếu tố khó khăn nhất) Trình độ chun mơn thân Sự quan tâm đạo cấp Các hỗ trợ chuyên môn Các đầu tư cần thiết (Vốn, công nghệ, nhân lực, …) Môi trường thực Khác………………………………………… 12 Khi gặp khó khăn, Ơng/Bà có ý kiến lên ban quản lý khơng? 1-  Có 2-  Khơng Nếu có đề bạt, thơng tin phản hồi ban quản lý nào? 1-  Khơng thấy phản hồi 3-  Phản hồi chậm, khơng hiệu 2-  Phản hồi chậm, có hiệu 4-  Giải kịp thời 13 Ông/Bà đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu triển khai đề tài/dự án khoa học nay? 96 Footer Page 96 of 107 Header Page 97 of 107 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà hợp tác giúp đỡ Người vấn: ………………………………Phiếu số: ………………… Địa điểm vấn: ………………………………………………………… Cảm nhận bình luận điều tra đối tượng vấn thông tin thu được: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 97 Footer Page 97 of 107

Ngày đăng: 27/06/2023, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w