Microsoft Word 6891 doc Bé khoa häc vµ c«ng nghÖ tr−êng nghiÖp vô qu¶n lý khoa häc vµ c«ng nghÖ B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi nghiªn cøu ®æi míi ch−¬ng tr×nh ®µo t¹o vÒ qu¶n lý khoa häc vµ c«ng nghÖ trong b[.]
Bộ khoa học công nghệ trờng nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu đổi chơng trình đào tạo quản lý khoa học công nghệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chủ nhiệm đề tài: Ths nguyễn hoàng hải 6891 14/6/2008 hà nội - 2007 khoa học công nghệ trờng nghiệp vơ qu¶n lý kh&cn o0o nghiên cứu đổi chơng trình đo tạo quản lý khoa học v công nghệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo tổng kết Đề ti nghiên cứu cấp Bộ Trờng Nghiệp vụ quản lý chủ trì Hà Nội - 2007 khoa học công nghệ trờng nghiệp vụ quản lý kh&cn o0o nghiªn cứu đổi chơng trình đo tạo quản lý khoa học v công nghệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo tổng kết Đề ti nghiên cứu cấp Bộ Trờng Nghiệp vụ quản lý chủ trì Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Hoàng Hải Những ngời tham gia: PGS.Ts Vũ Văn Khiêm Ths Trần Văn Tùng Ths Nguyễn Việt Cờng CN Trần Xuân Đích CN Nguyễn Thuý Hiền CN Hoàng Văn Thụ Hà Nội - 2007 mục lục Trang đặt vấn đề Chơng I Tổng quan chơng trình đào tạo cách tiếp cận xây dựng chơng trình đào tạo I Khái niệm Đo tạo v bồi dỡng Đặc điểm đo tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức nh nớc Chơng trình đo tạo, bồi dỡng 3.1 Khái niệm 3.2 Những yêu cầu chung chơng trình đo tạo, bồi dỡng 3.3 Tiêu chuẩn chơng trình đo tạo, bồi dỡng II Tiếp cận xây dựng chơng trình đào tạo, bồi dỡng Các nguyên tắc đo tạo, bồi dỡng ngời lớn 10 Tiếp cận xây dựng chơng trình ®μo t¹o, båi d−ìng 12 2.1 TiÕp cËn theo mơc tiªu 12 2.2 TiÕp cËn theo néi dung 13 2.3 Theo đối tợng 14 2.4.Theo thời gian 14 III Quan điểm Đảng Nhà nớc công tác đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức Những định hớng v sách công tác đo tạo, bồi dỡng 15 Những yêu cầu công tác đo tạo, bồi dỡng thời kỳ 16 i Chơng II Kinh nghiệm nớc nớc chơng trình đào tạo, bồi dỡng cho cán quản lý I Kinh nghiệm nớc Häc viƯn Hμnh chÝnh qc gia 17 Tr−êng Lª Hồng Phong 18 Học viện Quản lý giáo dục 19 Trờng cán quản lý NN&PTNT 20 * NhËn xÐt 20 II Kinh nghiƯm qc tÕ Ch−¬ng III Kinh nghiƯm cđa mét sè qc gia chun ®ỉi (Đông Âu) 23 Kinh nghiệm Trung Quốc 29 Kinh nghiÖm Hμn Quèc 30 Kinh nghiÖm mét sè n−íc khu vùc ASEAN 32 * NhËn xÐt 37 Thực trạng chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN việt nam I Thực trạng Đối tợng đo tạo, bồi dỡng 39 Chơng trình đo tạo, bồi dỡng 39 II Kết thu nhận đợc Chơng IV Những đóng góp chơng trình đo tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN thời gian qua 43 Những hạn chế chơng trình đo tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN 46 Đổi chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ I Tỉng quan vỊ qu¶n lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp ii Một số khái niệm 49 Vấn đề ton cầu hoá v công tác quản lý nh nớc 51 Những yêu cầu đặt lc đội ngũ cán quản lý 55 Liên hệ với lĩnh vực quản lý KH&CN v đội ngũ cán quản lý KH&CN 57 II Xây dựng cấu trúc nội dung chơng trình đào tạo, bồi d−ìng qu¶n lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp Xác định đối tợng đo tạo, bồi dỡng 57 Xây dựng nội dung đo tạo, bồi dỡng 61 Xác định nhu cầu đo tạo, bồi dỡng 68 Xây dựng cấu trúc khung chơng trình 80 Kết luận khuyến nghị 85 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục iii đặt vấn đề Việc gia nhập tổ chức Thơng mại giới (WTO) đánh dấu bớc tiến quan trọng tiến trình chủ động hội nhập kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam Sím nhËn thøc đợc tầm quan trọng việc thực thi cam kÕt cã tÝnh quèc tÕ tham gia vµo tiÕn trình hội nhập này, năm 2001, Bộ Chính trị đà cã NghÞ qut sè 07/NQ-TW vỊ héi nhËp kinh tÕ quốc tế đà rõ nhiệm vụ cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực Trên tinh thần định hớng đạo chung đó, năm 2003, Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010 Nhiều ngành địa phơng thời gian qua đà tích cực xây dựng triển khai chơng trình đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức kiến thức kỹ liên quan đến hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, tr−íc xu thÕ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ®· diễn nớc ta nay, khoa học công nghệ đợc Đảng Nhà nớc quan tâm hết khoa học công nghệ bối cảnh không đóng vai trò động lực phát triển kinh tế xà hội đất nớc xa tạo lập lực canh tranh quốc gia với nớc khác khu vực quốc tế Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) thời gian vừa qua đà trình Quốc hội phê duyệt nhiều văn luật nh ban hành văn dới luật có liên quan mật thiết tới tiến trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam nh− Luật Sở hữu trí tuệ, Luật chuyển giao công nghệ, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Cùng với việc đời thêm nhiều văn luật dới luật nhằm đáp ứng yêu cầu đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ KH&CN đà tích cực xây dựng triển khai nhiều đề án liên quan đến đổi chế quản lý KH&CN đặc biệt đề án hội nhập quốc tế KH&CN Với thay đổi, điều chỉnh chế, sách cuả Đảng nhà nớc nói chung lĩnh vực KH&CN nói riêng nh làm phát sinh thêm nhiệm vụ trách nhiệm mà chuyên viên, nhà quản lý, lÃnh đạo công tác lĩnh vực khoa học công nghệ phải đảm nhiệm gánh vác Để bắt nhịp đợc với xu thay đổi chung nh vậy, đội ngũ cán quản lý khoa học công nghệ cần phải đợc bổ xung, cập nhật trang bị thêm kiến thức, kỹ tầm nhìn cần thiết để đáp ứng đợc tốt yêu cầu phát sinh giai đoạn đất nớc Chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN đà đợc Trờng Nghiệp vụ quản lý nghiên cứu xây dựng từ cuối năm 1990 Trên sở khung chơng trình này, Trờng Nghiệp vụ quản lý đà tổ chức thực khoá đào tạo cho nhóm đối tợng khác nhau, đặc biệt trọng tới địa phơng Tuy nhiên, nội dung cách tiếp cận chơng trình dừng lại mức độ cung cấp, truyền đạt thông tin, kiến thức kỹ quản lý KH&CN dựa thực tế tình hình nớc, cha đề cập đến xu thế, tác động tình hình quốc tế nh điều chỉnh cần thiết Việt Nam lĩnh vực quản lý KH&CN Trớc tình hình chung nh vậy, việc tổ chức nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc đổi chơng trình đào tạo "Quản lý Khoa học Công nghệ bối cảnh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ" ®Ĩ ®−a khung chơng trình đào tạo phù hợp với xu hội nhập làm sở cho công tác đào tạo năm tới nhiệm vụ cần thiÕt cđa Bé KH&CN nãi chung vµ cđa Tr−êng NghiƯp vụ quản lý KH&CN nói riêng Để thực đợc mục tiêu nêu trên, Bộ KH&CN đà giao cho Trờng Nghiệp vụ quản lý KH&CN xây dựng thực đề tài "Nghiên cứu đổi chơng trình đào tạo Qu¶n lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quốc tế" Quá trình nghiên cứu thực đề tài đợc tiến hành theo số phơng pháp chủ yếu sau: Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: phơng pháp tìm kiếm , xử lý tổng hợp thông tin sở kế thừa tài liệu, công trình nghiên cứu trớc nhằm xác định sở lý luận nhận dạng thay đổi, xu liên quan đến việc xây dựng chơng trình đào tạo quản lý KH&CN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phơng pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến: Thực theo bớc sau: o Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến: dựa việc tham khảo ý kiến chuyên gia để xây dựng phiếu khía cạnh liên quan đến xây dựng chơng trình đào tạo nh số lợng chuyên đề, mức độ cần thiết, thời lợng, phơng thức tổ chức đào tạo o Tổ chức phát phiếu điều tra: Phiếu điều tra đợc phát tới học viên tham dự lớp tập huấn có liên quan Trờng Nghiệp vụ quản lý KH&CN tổ chức năm 2007 để lấy ý kiến o Tổ chức xử lý số liệu phân tích: Trên sở phiếu điều tra thu thập đợc, đề tài xử lý, thống kê phân tích ý kiến đóng góp từ học viên làm luận cho việc xây dựng phơng án tổ chức chơng trình đào tạo Phơng pháp khảo sát vấn: Đề tài tổ chức đợt khảo sát vấn trực tiếp lÃnh đạo cán có liên quan đến công tác đào tạo địa phơng để thu thập thêm thông tin cần thiết theo đặc thù địa phơng mà cha đợc đề cập đến phiếu điều tra Ngoài ra, đề tài cịng cã lÊy ý kiÕn cđa mét sè chuyªn gia lĩnh vực có liên quan nhằm có thêm luận trình thực nội dung nghiên cứu Cấu trúc Đề tài đợc xây dựng gồm hai phần có nội dung nh sau: Chơng I: Tổng quan chơng trình đào tạo cách tiếp cận xây dựng chơng trình đào tạo Chơng II: Kinh nghiệm nớc chơng trình đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán quản lý Chơng III: Thực trạng chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN Việt Nam Chơng IV: Đổi chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ KÕt luận khuyến nghị thực Chơng I Tổng quan chơng trình đo tạo v cách tiếp cận xây dựng chơng trình đo tạo I Khái niệm Đào tạo bồi dỡng Trong hoạt động quản lý nhà nớc, có mảng hoạt động xét hình thức không gắn với hoạt động quản lý, điều hành nhng giữ vai trò bổ trợ, trang bị kiến thức để ngời công chức có đủ lực đáp ứng đợc hoạt động điều hành, hoạt động đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức Khái niệm chung, đào tạo đợc hiểu trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo điều kiện cho họ vào đời làm việc cách có suất hiệu quả, hay nói cách khác, đào tạo đợc xem nh trình làm cho ngời ta trở thành ngời có lực theo tiêu chuẩn định nh đào tạo đại học, đào tạo nghề Trong lĩnh vực hành đào tạo hoạt động quan quản lý cán bộ, công chức, sở đào tạo, bồi dỡng nhằm trang bị kiến thức kỹ làm việc cho cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn quy định ngạch, chức vụ, chức danh Trong đó, bồi dỡng coi trình cập nhật hoá kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Mặc dù có khác biệt tơng đối nh vậy, nhng thực tế, hai thuật ngữ thờng ®i cïng cïng chung mơc ®Ých lµ trang bị kiến thức cho ngời học đặc biệt lĩnh vực hành nhà nớc Bên cạnh đó, có nhiều trờng hợp, đề cập đến thuật ngữ "đào tạo" nhng nội hàm lại đề cập đến hai khái niệm nêu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, đề cập đến riêng thuật ngữ "đào tạo" đợc hiểu bao hàm hai khái niệm "đào tạo" "bồi dỡng" Về đặc điểm, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức có đặc điểm riêng so với đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc nói chung, đào tạo nhân lực đợc thực cho lứa tuổi, thành phần tất loại trờng có Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức giới hạn phạm vi ngời làm việc máy Đảng, Nhà nớc đoàn thể Đó đối tợng thuộc phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh cán bộ, công chức số văn pháp luật khác có liên quan Nói cách khác, đào tạo, bồi dỡng công Trong cỏc ti liu ca nước ngoài, đề cập đến đào tạo, bồi dưỡng cho cán công chức thường sử dụng từ "training" 1958 NguyÔn ChÝ C−êng 1980 NguyÔn Văn Châu 1959 Trơng Công Tuyến 1972 Trần Thanh Hải 1971 Đàm Văn Thành 1969 Phạm Thế Trịnh 1975 Trần Văn 1965 đề liên quan đến giảng Cần đa việc để ngời thảo luận đề xuất hớng giải Các nội dung chơng trình cần tăng tính kỹ thuật, phần lý luận nên giảm bớt mà chuyển thành tài liệu đọc thêm nhằm trang bị cách chi tiết cho đội ngũ cán tác nghiệp Đề nghị Trờng nghiệp vụ nghiên cøu cã thĨ ë nh÷ng líp tËp hn gåm nhiỊu nội dung nghiên cứu (nếu Trờng nên gửi tài liệu trớc cho Tỉnh để có thời gian nghiên cứu tìm hiểu trớc) Hình thức gửi tài liệu thông qua địa email Së KH vµ CN Bé KH vµ CN, Bé Néi vụ, Thanh tra Chính phủ có đa tiêu chuẩn cho ngạch công chức, viên chức tra Vì vậy,Bộ KH CN cần xây dựng kế hoạch tập huấn cán làm công tác Sở KH CN có đủ văn chứng để có dịp thi nâng ngạch hay thi vào ngạch nghiệp vụ theo quy định có nhiều hội Nhà trờng nên nghiên cứu chơng trình đào tạo cho đợt đào tạo tập trung vào chuyên đề định, không nên dàn trải thành nhiều chuyên đề Vì nh không đạt hiệu cao Vì lợng kiến thức không đợc tập trung, lại chung chung Thông tin nhiều nhng tác dụng thực tế ng−êi häc Nh− ®· cã ý kiÕn ë mơc Đối với " Chơng trình quản lý KH CN", ngời theo học muốn đạt đợc chứng có tính pháp lý Trờng liên thông đợc với chơng trình đào tạo khác ngành ngời học cần phải đạt đợc số "tín chỉ" định chuyên đề chuyên sâu phù hợp với yêu cầu công tác quản lý nhà nớc phát triển xà hội Nên tổ chức chuyên đề thuộc khối kiến thức chuyên sâu liên quan đến hội nhập, nên tách tổ chức thành khoá riêng biệt để đào tạo nâng cao, chuyên sâu cho lĩnh vực thĨ nh»m tõng b−íc cung cÊp kiÕn thøc, kinh nghiệm để cán lÃnh đạo, chuyên viên triển khai thực tế Nên cung cấp thêm kinh nghiệm nớc có tỷ lệ thành công cao ứng dụng đề tài dự án, vấp váp, sai lầm cần tránh Để khoá tập huấn thêm sinh động Theo tôi, chơng trình nên mời số giảng viên cán bộ, công chức đơng chức hay nghỉ hu Hình thức học: Các học viên tự nghiên cứu tài liệu, giảng viên giảng vấn đề rộng mở hay kỹ vận dụng, ứng dụng thực tiễn công tác Qua lớp tập huấn: Nhà trờng nên hệ thống hoá văn nghiệp vụ nhà nớc cập nhật văn gửi cho học viên Thực mong muốn học viên sớm tiếp cận văn đợc thông tin đầy đủ hệ thống hoá văn mà tham gia trình quản lý KH CN Theo giảng nên ngắn gọn đa dạng sơ đồ theo hệ thống có thêm nhiều hình ảnh minh hoạ sinh động > ngời nghe đỡ nhàm chán Nội dung cần sâu vào vấn đề chuyên môn,phục vụ 77 Định Nguyễn Văn Liệt 1957 công tác quản lý KHCN địa phơng Nên chia thành nhiều néi dung nhá theo tõng lÜnh vùc ®Ĩ thiÕt thùc học viên Có thể bố trí lớp học chuyên sâu tổ chức quản lý KHCN cho lÃnh đạo Nên tăng cờng công tác đào tạo qua Internet Tại địa điểm học nên có hệ thống kết nối internet không dây để häc viªn cã thĨ kÕt nèi online phơc vơ cho việc học tập Về mặt văn , quy định nh đà đủ Nhng văn dới luật, thông t hớng dẫn cha cụ thể Do việc tập huấn , đào tạo cần phải xác lập chơng trình cụ thể: Giảng viên phải cập nhận thông tin có lực đánh giá thực tế để tránh dùng cho phần quy định, lý thuyết Khi trình bày phải có phần đánh giá chung cho phần Việc học tập lấy học viên làm trung tâm cần phải xem lại cách tiến hành, làm loÃng thông tin sai lệch mục tiêu đào tạo, tập huấn Có nghĩa phải chia vấn đề nhỏ đa ®Ị dÉn (3-4 ®Ị dÉn) ®Ĩ thèng nhÊt Tr¸nh mét học viên hỏi miên man mà chẳng hiểu hết Từ số liệu thống kê nêu rút đợc số nhận xét nh sau: ã Các học viên dù quan trung ơng hay địa phơng có nhu cầu đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức kỹ thuộc nội dung 16 chuyên đề ã Để làm tăng hiệu khoá học, phần đông học viên đề nghị cần phải có phân loại đối tợng từ đầu Điều kéo theo việc cần thiết phải tạo lập chơng trình, có tên nhng có điều chỉnh để phục vụ nhóm đối tợng khác hệ thống quản lý KH&CN ã Về thời lợng tổ chức khoá học, ý kiến tập trung vào khoảng thời gian từ 5-10 ngày phù hợp với hoàn cảnh điều kiện công tác cá nhân Tuy nhiên, có số ý kiến, phần đông cán trẻ, ngời vào ngành, mong muốn tổ chức khoá học với thời lợng dài để có thời gian nghiên cứu, học tập kỹ vấn đề liên quan đến quản lý KH&CN bối cảnh hội nhập để làm sở cho công tác lâu dài ã Về hình thức tổ chức lớp tập huấn, phần đông ý kiến mong muốn học đợt Tuy nhiên, có nhiều ý kiến muốn kết hợp hình thức học tập trung học qua mạng Đây hình thức đào tạo, bồi dỡng không nhng có lẽ tới mà điều kiện sở hạ tầng mạng Internet quan trung ơng địa phơng đà tốt nên có đủ tiêu chuẩn để triển khai 78 ã Về đánh giá kết thúc khoá học, học viên mong muốn có đợc chứng chứng nhận sau kết thúc khoá học nhiên để phát chứng chỉ/chứng nhận nên linh hoạt không thiết phải viết kiểm tra mà thu hoạch kết báo cáo theo nhóm Ngoài ra, giá trị văn bằng, nhiều ý kiến cho nên quy chuẩn thành dạng "tín chỉ" để học viên tuỳ theo hoàn cảnh công việc tích luỹ Trên sở ý kiến phản hồi đề xuất từ ngời học, đề tài đà mời giảng viên, chuyên gia biên soạn đề cơng chuyên đề giảng theo 16 chuyên, theo đó: I Khối kiến thức b¶n vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, gåm cã: VÊn ®Ị chung vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tế - PGS.TS Nguyễn Văn Nam Đờng lối sách Đảng Nhà nớc hội nhập - PGS.TS Nguyễn Văn Nam Hội nhập quốc tế KH&CN - TS Hoàng Văn Sính Những quan điểm cách tiếp cận quản lý Nhà nớc - ThS Lơng Văn Thắng Cơ sở quản lý nhà nớc KH&CN bối cảnh hội nhập ThS Ngun ViƯt C−êng Ph¸p lt KH&CN bèi cảnh hội nhập - PGS.TS Đoàn Năng II Khối kiến thức chuyên sâu liên quan đến hội nhập Kế hoạch hoá hoạt động KH&CN trớc yêu cầu - ThS Nguyễn Thu Oanh Quản lý hoạt động nghiên cøu bèi c¶nh héi nhËp - GS.TS Vị Hy Chơng Quản lý công nghệ đổi công nghệ bối cảnh hội nhậpThS Hoàng Thu Hiền 10 Quản lý TC-ĐL-CL bối cảnh hội nhập - KS Đặng Văn Sửu 11 Quản lý SHTT bối cảnh hội nhập - KS Lê Văn Kiều 79 12 Quản lý nhân lực KH&CN bối cảnh hội nhập - PGS.TS Phạm Huy Tiến 13 Quản lý thông tin bối cảnh hội nhập - TS Tạ Bá Hng 14 Qu¶n lý tỉ chøc KH&CN bèi c¶nh héi nhËp - PGS.TS Phạm Huy Tiến 15 Đổi chế tài KH&CN - KS Nghiêm Thị Minh Hoà 16 Thanh tra KH&CN bối cảnh - KS Lê Văn Kiều Xây dựng cấu trúc khung chơng trình Trên sở trình bày phân tích Chơng I, Chơng II mục II.2 Chơng IV xây dựng cấu trúc khung chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức quản lý KH&CN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế theo phơng án sau: Phơng án 1: Căn theo nhu cầu thực tế từ học viên thông qua kết điều tra tình hình thực tế chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức quản lý KH&CN Chơng trình đào tạo, bồi d−ìng vỊ qu¶n lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp kinh tế quốc tế chơng trình riêng Chơng trình đào tạo, bồi dỡng không thuộc hệ thống chơng trình đào tạo, bồi dỡng theo ngạch bậc cấp chứng mà Trờng đợc uỷ quyền thực nh: Quản lý nhà nớc KH&CN Chơng trình tiền công vụ; Chơng trình "Quản lý nhà nớc KH&CN cấp huyện thị"; Chơng trình "Båi d−ìng kiÕn thøc kinh tÕ-kü tht" Mơc tiªu cđa chơng trình cung cấp cách có hệ thống kiến thức kỹ cần thiết cho cán công chức quản lý KH&CN nhằm tăng cờng lực quản lý nhà nớc KH&CN bối cảnh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ®Êt n−íc Theo mục tiêu này, chơng trình bao gồm đầy đủ 16 chuyên đề xuyên suốt toàn khía cạnh liên quan đến quản lý KH&CN nói riêng vấn đề đặt bối cảnh hội nhập nói chung Về thời lợng chơng trình, với 16 chuyên đề có 03 hình thức tổ chức: + Thứ học tập trung lần thời gian 10-15 ngày, nh trung bình ngày học chuyên đề 80 + Thứ hai học bán tập trung, cung cấp tài liệu để học viên nghiên cứu trớc qua mạng Internet sau tổ chức học tập trung 5-7 ngày Trong khoảng thời gian này, tập trung vào việc trao đổi, thảo luận làm rõ vấn đề cha rõ từ nội dung chuyên đề dành thời gian cho chia sỴ kinh nghiƯm + Thø ba, häc tÝch l theo môđun, học viên chọn môđun quan tâm để theo học Đặc biệt, trờng hợp có phát chứng học viên tích luỹ không cần thiết phải học liên tục lần Nh thuận tiện cho bố trí thời gian khả tài địa phơng Về đối tợng theo học, chơng trình hớng tới tất đối tợng cán bộ, công chức quản lý KH&CN quan trung ơng địa phơng Tuy nhiên, để tăng hiệu chơng trình cần có thêm việc phân loại đối tợng để qua giảng viên, chuyên gia đào tạo điều chỉnh mức độ cung cấp thông tin, kiến thức kỹ giảng cho phù hợp Về đánh giá cuối khoá, kết thúc khoá học có hoạt động đánh giá cuối khoá theo hình thức sau: ã Làm kiểm tra ã Viết báo cáo thu hoạch ã Trình bày kết làm việc theo nhóm chủ đề Học viên đợc cấp chứng chứng nhận đà theo học có thĨ tÝch l dÇn dÇn phơc vơ cho viƯc chn hoá cán bộ, công chức sau Phơng án 2: Xây dựng chơng trình mục đích, đối tợng nội dung việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế (Theo định 137/QĐ-TTg ngày 11/7/2003 Thủ tớng Chính phủ) Theo cách tiếp cận này, chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN bối cảnh hội nhập nhằm trang bị kiến thức kỹ hội nhập kinh tế quốc tế cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác hội nhập Theo đó, chơng trình tập trung vào nội dung sau: Vấn đề chung vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ §−êng lèi sách Đảng Nhà nớc hội nhập 81 Héi nhËp qc tÕ vỊ KH&CN Ph¸p luËt KH&CN bèi c¶nh héi nhËp Mét sè chuyên đề bổ trợ nh TC-ĐL-CL, SHTT, tài Với khối kiến thức này, chơng trình kéo dài -10 ngày cho đối tợng cán lÃnh đạo chuyên viên tham gia công tác hội nhập quan, đơn vị Theo học chơng trình này, không thiết phải có kiểm tra, đánh giá cuối khoá nh cấp chứng Hình thức phù hợp tổ chức chia sẻ kinh nghiệm báo cáo kết theo nhóm kết thúc khoá học Phơng án 3: Dựa khung chơng trình đào tạo, bồi dỡng Trờng gồm có: + Các chơng trình cấp chứng nh: Quản lý nhà nớc KH&CN Chơng trình tiền công vụ; Quản lý nhà nớc KH&CN cấp huyện thị + Các chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn nh: Quản lý công nghệ đổi công nghệ; Thanh tra; Kế hoạch hoá đảm bảo tài chính; Các chuyên đề (thuộc 16 chuyên đề trên) đợc lồng ghép vào thành chuyên đề riêng chuyên đề bổ trợ cho nội dung có tính chất truyền thống Tuy nhiên, phơng án gây khó khăn cho học viên trình tiếp thu kiến thức nhiều hai khối kiến thức có độ vênh định nên cần kéo dài thêm thời gian học tập để thẩm thấu Phơng án 4: Nhìn nhận hoạt động quản lý KH&CN đặc thù riêng định vùng miền, địa phơng Nhu cầu học tập học viên mức độ khác Do vậy, việc xây dựng chơng trình "khung cứng" áp dụng cho nớc nh "mặc định" cho nhóm đối tợng (Cán lÃnh đạo, Trởng phó phòng, Chuyên viên) cha hoàn toàn phù hợp Nhiều nghiên cứu nớc đà khuyến cáo để tăng hiệu việc áp dụng mô hình hay phơng án vào hoàn cảnh hay đối tợng cụ thể nên tránh đa mô hình "cứng" theo kiểu "ở đâu đợc" - One size fits all 82 Trên quan điểm này, chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ gåm 16 chuyên đề (có thể đợc phát triển thêm) Tuy nhiên, theo nhu cầu, yêu cầu cụ thể hình thành nên chơng trình để triển khai địa cụ thể Ví dụ nh: + Đối với đội ngũ lÃnh đạo quan quản lý KH&CN đợc chuyển ngành khác sang, hình thành chơng trình với nội dung sau: VÊn ®Ị chung vỊ héi nhËp kinh tÕ quốc tế đờng lối sách Đảng Nhµ n−íc vỊ héi nhËp Héi nhËp qc tÕ KH&CN Tiếp cận quản lý nhà nớc Cơ sở quản lý nhà nớc KH&CN bối cảnh hội nhập Pháp luật KH&CN bối cảnh hội nhập Các chuyên đề quan tâm khác Trong đó, đội ngũ cán lÃnh đạo đà có kinh nghiệm công tác lâu năm, xây dựng chơng trình gồm có: Héi nhËp qc tÕ vỊ KH&CN TiÕp cËn míi quản lý nhà nớc Pháp luật KH&CN bối cảnh hội nhập Đổi chế kế hoạch hoá quản lý tài + Đối với đội ngũ cán trởng phó phòng quản lý khoa học, nội dung chơng trình là: VÊn ®Ị chung vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tế đờng lối sách Đảng Nhà n−íc vỊ héi nhËp Héi nhËp qc tÕ vỊ KH&CN Cơ sở quản lý nhà nớc KH&CN bối cảnh hội nhập Pháp luật KH&CN bối cảnh hội nhập 83 Quản lý hoạt động nghiên cứu bối cảnh hội nhập Quản lý tỉ chøc KH&CN bèi c¶nh héi nhËp Quản lý nhân lực KH&CN bối cảnh hội nhập + Đối với đội ngũ chuyên viên chuyên trách, tổ chức khoá tập huấn theo chuyên đề theo cụm chuyên đề chuyên sâu nh: Quản lý Công nghệ đổi công nghệ Quản lý SHTT Quản lý TC-ĐL-CL Quản lý thông tin KH&CN Thời lợng chung cho chơng trình khoảng 3-5 ngày Đối với chơng trình nghiệp vụ chuyên sâu có kiểm tra, đánh giá cấp chứng sau khóa học Đối với chơng trình cung cấp kiến thức cần có b¸o c¸o cuèi kho¸ theo nhãm 84 kÕt luËn vμ khuyến nghị Đề tài đà thực nghiên cứu điều tra để tìm hiểu sở lý luận thực tiễn nhằm đổi chơng trình đào tạo, båi d−ìng vỊ qu¶n lý KH&CN bèi c¶nh héi nhập kinh tế quốc tế Kết phân tích ®iÒu tra ®· ®i ®Õn mét sè kÕt luËn nh− sau: 1) Đảng Nhà nớc ta giai đoạn coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức quản lý hành chính, tới đà có nhiều văn bản, sách đợc ban hành nhằm đổi hoàn thiện hệ thống chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán công chức nói chung cho ngành nói riêng Định hớng đổi hoàn thiện chơng trình đào tạo, bồi dỡng dựa lộ trình chung cải cách hành nớc ta Nói cách khác, với điều chỉnh, thay đổi phơng thức quản lý nhà nớc hình thành nên chơng trình đào tạo, bồi dỡng có tính cập nhật nhằm trang bị kiến thức, kỹ quản lý hành cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc Bên cạnh xu đổi chơng trình đào tạo, bồi dỡng nói chung nh vậy, trớc đòi hỏi, yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nớc đà hình thành nên chơng trình đào tạo, bồi dỡng riêng phục vụ cho công tác hội nhập (dựa tinh thần Quyết định 137/2003/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ) 2) Khảo sát kinh nghiệm số sở đào tạo thuộc ngành cho thấy đà có chủ động, sáng tạo xây dựng chơng trình đào tạo bồi dỡng mang tính chất đặc thù riêng ngành đảm bảo thực chơng trình đào tạo, bồi dỡng có tính chất quy định chung quan chuyên trách đào tạo, bồi dỡng (Bộ Nội vụ, Học viện Hành quốc gia, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Đặc biệt liên quan đến công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực phục vụ cho héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, song song víi viƯc tổ chức khoá đào tạo, bồi dỡng hội nhập kinh tế quốc tế theo khung chơng trình mà Quyết định 137/2003/QĐ-TTg quy định, nhiều sở đào tạo, bồi dỡng ngành (Học viện Quản lý giáo dục, Trờng NN&PTNT , ) đà có điều chỉnh, bổ sung để hình thành nên chơng trình đào t¹o, båi d−ìng vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ mang tính chất đặc thù ngành 85 3) Khảo sát kinh nghiƯm cđa n−íc ngoµi cịng cho thÊy xu thÕ hình thành chơng trình đào tạo, bồi dỡng cho cán bộ, công chức theo hai hớng: thứ chơng trình đào tạo, bồi dỡng nhằm tăng cờng lực quản lý cho cán bộ, công chức Trong chơng trình đà có lồng ghép nội dung quản lý nhà nớc, qua giúp học viên có thêm thông tin, kiến thức, kỹ cập nhật quản lý nhà nớc tơng thích với chuẩn mực chung quản lý khu vực công đợc quốc tế coi trọng; Thứ hai chơng trình phục vụ cho hoạt động hội nhập quốc tế (nh gia nhập liên minh Châu Âu, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập ASEAN ) Đối với chơng trình này, quốc gia có cách xây dựng nội dung tổ chức thực theo đặc thù riêng hệ thống hành tổ chức đào tạo, bồi dỡng (ở nhiều quốc gia, hệ thống trờng đào tạo, bồi dỡng ngành mà tất quan đào tạo cấp trung ơng thực hiện, hoạt động đào tạo, bồi dỡng cần chuyên sâu đợc chuyển cho trờng Đại học thực hiện) Tuy nhiên, bản, quốc gia coi trọng việc xây dựng chơng trình đào tạo, bồi dỡng nhằm giúp tăng cờng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức thích ứng tốt với xu toàn cầu hoá nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng 4) Xem xét thực trạng lĩnh vực quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, chơng trình đào tạo, bồi dỡng dừng lại việc trang bị kiến thức bó hẹp phạm vi ngành quốc gia, cha có gợi mở, định hớng giúp học viên vơn tầm tới kinh nghiệm thành công quốc tế Đối với chơng trình giúp trang bị kỹ dừng lại việc hớng dẫn thao tác hành theo kiểu "cầm tay việc" hay "có làm nấy" cha hớng tới việc giúp học viên "phát triển" thêm kỹ năng, nghiệp vụ Liên quan đến chơng trình đào tạo, bồi dỡng phục vụ cho công tác hội nhập, Trờng đà xây dựng tổ chức thí điểm 02 chơng trình "Quản lý KH&CN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" "Văn pháp luật KH&CN bèi c¶nh héi nhËp" VỊ néi dung, c¶ hai chơng trình đà đề cập đến vấn đề liên quan đến hội nhập Tuy nhiên, phạm vi nội dung độ sâu cung cấp kiến thức, kỹ tới học viên cha hoàn toàn đáp ứng đợc kỳ vọng từ học viên 5) Tìm hiểu nhu cầu đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN bối cảnh hội nhập đà cho thấy học viên trình độ khác nhau, thâm niên công tác khác nhng có chung nguyện vọng đợc tham gia vào chơng trình đào tạo, bồi dỡng cách có hệ thống 86 mang tính chất đặc thù ngành Nói cách khác, chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN cần đợc đổi mới, mở rộng thêm nội dung hình thức tổ chức để đáp ứng đợc nhu cầu từ phía học viên giai đoạn 6) Tổng hợp kết phân tích, khảo sát điều tra từ học viên đến nhận định chung là: Cần thiết phải xây dựng biên soạn nội dung quản lý KH&CN đặt bối cảnh hội nhập kinh tÕ quèc tÕ gåm cã Ýt nhÊt lµ 16 chuyên đề (có thể đợc tiếp tục bổ sung có nhu cầu) Việc tập hợp nội dung thành khung chơng trình đào tạo, bồi dỡng quản lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp cã thĨ theo bốn phơng án nh sau: - Phơng án 1: Xây dựng chơng trình riêng "Quản lý KH&CN bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ" gåm cã 16 chuyên đề chia thành 02 mảng kiến thức chung kiến thức chuyên sâu mang tính chất đặc thù ngành Chơng trình nhằm trang bị kiến thức, kỹ cần thiết giúp tăng cờng lực quản lý KH&CN cho đội ngũ cán bộ, công chức để đáp ứng đợc yêu cầu đặt bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ - Phơng án 2: Căn theo định hớng Quyết định 137/2003/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ, xây dựng chơng trình đào tạo, bồi dỡng cho đối tợng tham gia vào công tác hội nhập Chơng trình gồm 6-7 chuyên đề phần nội dung trọng tâm nhằm vào kiến thức liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế nói chung - Phơng án 3: Trên sở nội dung đợc biên soạn mới, tổ chức lồng ghép với chơng trình đào tạo, bồi dỡng có Trờng gồm chơng trình đào tạo, bồi dỡng theo ngạch bậc, cấp chứng chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn - Phơng án 4: Xây dựng chơng trình khung gồm 16 chuyên đề Tuỳ theo nhu cầu thùc tiƠn cđa häc viªn theo vïng miỊn, theo chøc vụ, theo ngạch bậc để tổ chức thành chơng trình đáp ứng nhu cầu 87 Đề triển khai đợc phơng án nêu xin đợc đề xuất số khuyến nghị nh sau: 1) Trong ngành khác nỗ lực tăng cờng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức ngành nhằm đáp ứng đợc yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc Bộ KH&CN cho phép xây dựng tổ chức thực chơng trình đào tạo, båi d−ìng vỊ qu¶n lý KH&CN bèi c¶nh héi nhập cần thiết Tuy nhiên, để chơng trình đợc triển khai đồng thống tất địa phơng, hiệu Bộ KH&CN ban hành văn quy định cụ thể việc triển khai hoạt động đào tạo, bồi dỡng 2) Trong số phơng án xây dựng chơng trình nêu trên, xét hoàn cảnh điều kiện thực tế Trờng khả địa phơng, thời gian trớc mắt, cần thiết tổ chức chơng trình theo phơng án 1, trớc Trong phơng án tổ chức thí điểm theo hình thức bán tập trung (50% thời gian qua mạng Internet 50% sở đào tạo) Đối với phơng án 3, sau thời gian tổ chức thực phơng án có tổng kết, rút kinh nghiệm qua có thêm sở để thực hình thức lồng ghép chuyên đề cũ 3) Để có đợc chơng trình đào tạo, bồi dỡng nh trên, thiếu đợc chuyên đề giảng dạy Do vậy, thời gian tới, Bộ KH&CN, sở xem xét, thẩm định đề cơng chuyên đề giảng, cần cấp kinh phí để giảng viên, chuyên gia biên soạn chuyên đề qua hình thành tài liệu học tập phục vụ công tác giảng dạy 4) Để đáp ứng hiệu nhu cầu học tập từ học viên (đặc biệt học viên tỉnh xa), cần thiết có đầu t để tổ chức đào tạo qua mạng Qua lâu dài phơng án tiết kiệm chi phí đạt đợc yêu cầu đặt 5) Việc tổ chức giảng dạy nội dung làm phát sinh yêu cầu giảng dạy theo cách thức Nói cách khác cần thiết phải áp dụng phơng pháp giảng dạy tích cực, huy động tham gia học viên vào học Điều dẫn đến cần thiết phải tổ chức đợt tập huấn ngắn hạn phơng pháp s phạm cho đội ngũ cộng tác viên giảng viên trờng 88 ti liệu tham khảo ADB Phục vụ trì - Cải cách hành giới cạnh tranh (Bản dÞch tõ TiÕng Anh) NXB ChÝnh trÞ quèc gia.2003 Bộ Nội vụ Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định 74/2001/NĐ /TTg năm 2006 Bộ Thơng mại Tài liệu bồi dỡng - Các cam kết gia nhập tổ chức Thơng mại giới Việt Nam Hà Nội 2007 Bộ Khoa học công nghệ §Ị ¸n Héi nhËp qc tÕ vỊ KH&CN 2006 Đặng Ngọc Dinh cộng Đề án "Tăng cờng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vÒ KH&CN" 2004 Học viện Hành quốc gia Giáo trình Đào tạo tiền Công vụ Tập Hà Nội, 2005 Hồ Trí Hng Nghiên cứu phơng pháp luận xây dựng chơng trình đào tạo công chức quản lý KH,CN&MT theo tiêu chuẩn ngạch bậc công trức - Triển khai pháp lệnh cán công chức Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 2001 Hoàng Ngọc Hoà Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển thị trờng định h−íng x· héi chđ nghÜa NXB ChÝnh trÞ qc gia 2007 Ngô Thành Can Quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức Tạp chí Quản lý nhà nớc Số 5.2003 Tr 24-27 10 Nguyễn Đức Kha Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Quản lý nhà nớc 5.2007 Tr3033 11 Nguyễn Sĩ Lộc Nghiên cứu nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý KH,CN&MT Đề tài nghiªn cøu cÊp Bé 1999-2000 12 Ngun SÜ Léc Nghiªn cøu øng dơng c¸ch tiÕp cËn Tham gia - TÝch cực - Trực quan vào điều kiện cụ thể đào tạo bồi dỡng quản lý nhà 89 nớc lĩnh vực KH&CN Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 2004 13 Nguyễn Văn Nam Hội nhập kinh tÕ qc tÕ ë ViƯt Nam (Trong tµi liƯu häc tËp cđa líp tËp hn "Qu¶n lý KH&CN bèi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình toàn cầu hoá") 2007 14 Phạm Đức Chính Đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực để hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Quản lý nhà nớc 4.2006 Tr24-27 15 Quyết định 40/2006/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ kế hoạch đào tạo, bồi dỡng giai đoạn 2006 - 2010 16 Quyết định 137/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực phục vơ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 17 Tµi liƯu phục vụ "Huấn luyện giảng viên" dự án VAT - The VietNam Australia Training Project.2002 18 Tô Tử Hạ Từ điển hành NXB Lao động-Xà hội Hà Nội 2003 19 Thomas L.Friedman Chiếc Lexus Cây Olive NXB Khoa học xà hội 2005 20 Trần Quốc Hải Đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Tổ chức nhà nớc 2003 Tr.23-25 21 Trờng Nghiệp vụ quản lý Đề án Bồi dỡng đào tạo lại cán quản lý KH&CN đến năm 2000 1997 22 Trờng Nghiệp vụ quản lý Sổ tay Chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý KH&CN năm 2006 2006a 23 Trờng NghiƯp vơ qu¶n lý Tê tin Néi bé, Q IV/2006 2006b 24 Tr−êng NghiƯp vơ qu¶n lý Qu¶n lý KH&CN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình toàn cầu hoá - Tài liệu học tập 2007 25 VIM, Hành công quản lý hiệu phủ NXB Lao động xà hội 2005 Tµi liƯu n−íc ngoµi: 26 B Matiru et al (Ed) Teach your best DSE 1995 90 27 M.Mateev The need of enhancing the public administration training capacities to support the process of good governance - Case in Bulgary 2002 28 OECD Country profiles of Civil service training systems Sigma paper No.12 Paris 1997 29 OECD Training profile - Hungary Paris 1997 30 OECD Training Profile - Latvia Paris.1997 31 OECD Training civil servants for internationalization Paris 1997 32 OECD Public service training system in OECD countries Paris 1997 33 Joong-Yang Kim New trends of the Korean Civil service training system 2003 34 SIPU Management of Change, Sida Project 2001 35 UN Public sector reform revisited in the context of Globalization 2000 36 UNDP Civil service training in the context of public administration reform - A comparative study of selected countries from Central and Eastern Europe and the former Soviet Union 2003 37 Wentling T Planning for effective training - A guide to curriculum development FAO.Rome 1993 Website ®∙ truy cËp www.cmard2.edu.vn http://econ.worldbank.org http://english.peopledaily.com.cn http://www.oecd.org http://www.kipa.re.kr http://www.bkn.go.id 91