Trang bìa Lời cảm ơn Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai Đoàn Thị Phương; NHDKH TS. Nguyễn Thanh Trang Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Mục lục Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các bệnh viện công lập Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Toàn văn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIEN DAI HOC MO HA NOI
LUAN VAN THAC SI Chuyên ngành: Kế toán Mã ngành: 8340301
DE TAI: HOAN THIEN HE THONG KIEM SOAT NOI BO TAI BỆNH VIỆN BACH MAI
HOC VIEN THUC HIEN: DOAN THI PHUONG
HUONG DAN KHOA HOC: TS NGUYEN THANH TRANG
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này tác giả đã gặp nhiều khó khăn
từ áp lực về thời gian nghiên cứu, việc thu thập và xử lý số liệu định hướng và sắp xếp nội dung cũng như những giới hạn về chun mơn Để có thể vượt qua
những khó khăn và hoàn thành luận văn một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ
lực có gắng của bản thân, tác giả đã may man nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Nguyễn Thanh Trang cũng như sự giúp đỡ tạo điều kiện của đồng nghiệp gia đình và bạn bè
Thơng qua đề tài này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu
sắc đến quý thầy cô của Trường Đại học Mở Hà Nội đã truyền đạt cho tác giả
những kiến thức vô cùng giá trị trong khoá học Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm
ơn đến TS Nguyễn Thanh Trang đã dành thời gian quý báu để hướng dẫn tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này
Đồng thời, tác giả cũng trân trọng cảm ơn Trưởng phịng tài chính kế tốn cùng đồng nghiệp phịng Tài chính kế toán Bệnh viện Bạch mai đã nhiệt tình
giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã hỗ trợ cho
tác giả rất nhiều trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện đề tài luận
văn thạc sĩ
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế và thời gian thực
hiện nên luận văn không tránh khỏi những thiểu sót nhất định Vì vậy, tác giả
kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc để bài
luận văn được hoàn thiện hơn Xin tran trong cam on!
Tac gia
Trang 3iii
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Chữ viết tắt Giải thích
BCTC Báo cáo tài chính
BHYT Bảo hiểm y tê
BTC Bộ tài chính
CBVC- LD Cán bộ viên chức-lao động
CC Cập cứu
CCB Cựu chiên binh
CP Chính phủ
GMHS Gây mê hơi sức
HCSN Hành chính sự nghiệp
HTKSNB Hệ thơng kiêm sốt nội bộ
HDSXDV Hoạt động sản xuất kinh doanh
KBNN Kho bạc Nhà nước
KHKT Khoa học kỹ thuật
KHTH Kê hoạch tơng hợp
KSNB Kiểm sốt nội bộ
KTT Kê toán trưởng
KCB Khám chữa bệnh
KTX Không thường xuyên
ND Nghị định NSNN Ngân sách nhà nước PT Phâu thuật PHCN Phục hôi chức năng QD Quyết định TCKT Tài chính kế tốn
Trang 41V TSCD Tài sản cô định TT Thông tư TX Thường xuyên
UBND Ủy ban nhân dân
VLTL Vật lý trị liệu
XHH Xã hội hóa
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bang 2.1: Nguồn thu của Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2016 đến 20201 42
Bảng 2.2: Tông hợp chỉ cho chuyên môn nghiệp vụ từ năm 2016-2021 43
Bang 2.3 Bảng kết quả khảo sát tính trung thực và giá trị đạo đức 46 Bang 2.4 Bang kết quả khảo sát năng lực mhan Vien .ccccccssecesesesessseseseecececeeeees 47 Bang 2.5 Bảng kết quả khảo sát triết ly quan ly va phong cach lanh dao 49
Bang 2.6 Bảng kết quả khảo sát cơ cấu tổ chức - << z xxx zsszszszxzxz $0
Bang 2.7 Bảng kết quả khảo sát chính sách nhân sự 5-5-5552 ss2 s52 51
Bang 2.8 Bảng kết quả khảo sát đánh gia ri 0 v.ccc.ccccccccscscscssescscscsesesesessececscscsceees 54
Bảng 2.9 Bảng kết quả khảo sát hoạt động kiêm soát 5-5-5 5c s5 sssssxcs2 55 Bang 2.10 Phan mém thu tiền viện phí và bảo hiểm y tế, báo cáo nguồn thu viện
Tan 8g vn H1 — -.ẼỶŸYn gtuaaaeaeuaadaaereoegaseesenetoeee=e 63
Bang 2.11 Phan mềm kế toán hoạt động sự nghiệp của Bệnh viện Bạch Mai 63
Bảng 2.12 Tơng hợp nhóm chỉ cho cán bộ, viên chức từ năm 2016 — 2021 65 Bang 2.13 Bảng tổng hợp chỉ cho tài sản có định và các khoản chỉ thường xuyên Khác tì 10 201 6Q co sscissaissanis oxins pense ous weisie ccnuvqiassenaiionsetsanenanisewonpnncaneoasnepsiwssitens 70
Trang 6So d6 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ 2.8 So d6 3.1 Vi DANH MUC SO DO Hệ thống tổ chức bệnh viện Bạch Mai 2 G1 SE Ea 40 Chu trình lập dự tốn kinh phí ngân sách .-ĂẶẶẶ «xe 59 Hoạt động thu phí, thu tạm ứng viện phí của bệnh nhân 60 Chu trình thu viện phí, thu khác của kế toán bệnh viện 62 Chu trình thanh tốn lương và thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân elie 0016 00 HA 000 1000000000000000000006 1000066 nnraaiaseisai 67 Quy trình xuất thuốc phục vụ khám, chữa bệnh - . - 69 Chu trinh mua sm vat tute ccccccccccccccccsseccscsscecscesesecevseescsesseacseeseaeeecsenscecees 7]
Chu trình mua sắm tài sắm tài sản cố định ‹s-csccxeexerxvee 74
Trang 7MỤC LỤC
EAT CA MEIN ga anal bli i
ESD OREGON scion bec aiiilaaai ii
DÀNH MUC CÁC CHỮ VERT TAT wsisisccissscssscsstcssccictcscnsrrsiicaaccccnsacncs iii ND TƯ Ga gai 002secG20.60i4GGG0GGGkquSGbG2000aG2g0x6 Y
MO ĐẦU kien aaa ee ear 1
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE HE THONG KIEM SOAT NOI BỘ TRONG CÁC BỆNH VIỆN CƠNG LẬP -.«- 9 1.1 Tổng quan về Bệnh viện công lập - «5-5 5ss<s< sesesscseszee 9
1.1.1 Khái niệm, phân loại Bệnh viện công lập . -ẶẶẶẶ<<S<SS2 9 1.1.2 Dac diém hoat dong va co ché quan lý ltài chính của Bệnh viện
công lập ảnh hưởng đến hệ thống kiêm soát nội bộ - - 10
1.2 Tong quan về hệ thống kiếm soát nội bộ trong các bệnh viện công
NO sissies cea inane ariel creel a i aa aoe 13
1.2.1 Ban chất của hệ thống kiểm soat n6i b6 trong bénh vién 13
1.2.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ, - -«- 18 1.2.3 Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ ¿ ¿ s25: 19
1.2.4 Nguyên tắc thiết kế và hạn chế HTKSNB trong môi trường tin học20 1.3 Các yếu tố cấu thành của hệ thống kiếm soát nội bộ 22
1111 XIGT Giá kiệt BO co snnaeuiiididiooggitig81011606 514040 0001400/6u 0/0666 24
1,232, ĐUN Giá TÚI 2G ss vsscscscncsnsaasseseensnvasecsnvssenesucevevavecenssevsesnntnscevenssannes 27
1.3.3 Hoạt động kiểm soát 5 << 5 SE cv vs vs cv 28
1:3:4: Thơng tín:và truyền thine cies scission: 30 1216: KHI RE cai cixccv0204022001060500203000116G0495606L002GGd0L5604L0iiX03464v0G01Li000603G6 3l
Trang 8a
CHUONG 2 THUC TRANG HE THONG KIEM SOAT NOI BO
"TAL BENE VIEIN RACH AN ii“ 36 2.1.Tổng quan về bệnh viện Bạch Mai 5-5-ssesssessssse 36
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển -.- << c<<e52 36
2- La2„ (CHỨC Hãng nhiệm VỤ Củ ĐỒ VIỆ No ccccocdc ko c2 b0 00020 sac 38 2.1.3 Hệ thông và cơ cầu tổ chức của bệnh viện .2- 22s s52 42 2.2 Phân tích thực trạng kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai 44
23.1 Nỗi trường kiểm S0 :tG::áccbcuio ta G0 10664 080k0ã0qaiibeksana 45
Pde SPALL: SUR TUN BO ¡2210v41016206950553603640L80230030405540ã0A0063609006iia0046064005%6 54
2.2.3 Hoạt động ii ——— 55
2.2.4.Thông tin và truyền thông - - 5 5+ SE Se sex serxzxred 78
0000 GIAN GÀ cover innvs6xiisi6e6886sxd0ixessvsrSrpdssrGnlesssyoisssvsgSodrelgssspsse 80 NI s00 x2ke tàng tt U0:600685206380015000/051L402g)18/G24048800x42083330:4:054832.10ga8,80 81
2:3:1 Nba KEE GUA Gat GIG .0n.ncseocicssenecieexesnscoesensnecovesnerserencensicexosves 81
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhan ccceccesesesescseseseseseseseseeceeereeeeee 85
Be Te Ie aaa eee 91
CHUONG 3 GIAI PHAP HOAN THIEN HE THONG’ KIEM SOAT NOI BO TAI BENH VIEN BACH MAI -.<- 92 3.1.Định hướng phát triển và phương hướng hệ thống kiểm soát nội bộ của Bệnh viện Bạch Mai đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 203093
3.1.1.Định hướng phát triÊn - 5-5-5 5< 5< 2S £zEeEevesesesesessee 93
Trang 9iii
3.2.1 Hoan thiện Môi trường kiểm soat ccccccccsesesseseseceseseeceseseeeeeees 97 220.0111000 0011 7005 T1 HN eeneseeeeeeneenearneannassnoesnaesssnsns 99
3.2.3 Hoàn thiện Hoạt động hệ thống kiểm soát s55 se s52: 101
3.2.4 Hoàn thiện Thông tin và tuyên truyên 5-5 52 s5sss552 109
1.00 2 1fENK HIẾN THÀNH RAN veye«auacuanaeoecnauetooiecoeooatcresiaaveorounnorenoueeasaozveois 109
SB 8ĐiÊu Kiên tfwo:hiền gi DÑ xesasenaeaayennỷaoaaaionoaaaiỷooaseooi 110 A với CÀ TÍN naauaoaaaranoriipittroiiariecotivirrteiaiaiirtpuadfet 110 3.92 POOL BOY 1B si scssuicseissecnccconsicammseesraemisencanmanaauncenen 112 $.3;:3, DOT visi Teel Vidar BCH WN siisscsssiesecssincevsiscanseccrsasansareanceaiasccaans 113
KEYTXUAENPHUWNGlqudqudgudraudGddaguuadgagtadaudduGa 114 KG II G-——Ặ—-—Ặ-Ặ—Ặ—ằẶẮẮẶẮ-.ẶằẶằ5ẶẽằẶẰằeẮắẮeằẳẮằằ= 115
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bởïg: 1: Đặc điện AO Brg KHD HỘI: cu cacicconoiecinikik cdchhGha G120 hệt gácu3ghgoal26602uzá6508) 6
Bảng 2.2 : Tổng hợp chỉ cho chuyên môn nghiệp vụ từ năm 2016-2021 44 Bang 2.3 Bảng kết quả khảo sát tính trung thực và giả trị đạo đức 45 Bang 2.4 Bảng kết quả khảo sát năng lực nhân viÊH - 5c 55s 5s ssscezszee: 47 Bảng 2.5 Bảng kết quả khảo sát triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo 49 Bảng 2.6 Bảng kết quả khảo sát cơ cấu tô €ÏHỨC - - c5 Se se Sex: 50 Bảng 2.7 Bảng kết quả khảo sát chính sách nhân sự c5 5c se se Sex: 51 Bang 2.8 Bang két qua khảo sát đánh giá rủi 10 vecccccscscscsssssssssesssssessscsssssesssesvens 54
Bang 2.9 Bang két quả khảo sát hoạt động KIÊN DẾ bung eaeaosenecnsbdanao 55
Bảng 2.10 Tổng hợp nhóm chỉ cho cán bộ, viên chức từ năm 2016 — 2021 67 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp chỉ cho tài sản cố định và các khoản chỉ thường }uIjNÊN KHI: tr win Hỗ 1: eoooeaeseoooorooerooioonudeiiniintoroininorelenioavbinssie 72
Trang 11DANH MUC SO DO
Sơ đô 2 1 Hệ thông tô chức bệnh viện Bạch Mai ccsccccscscsssssssssssssssssssessessesessneven 43
Sơ đồ 2 2 Chu trình lập dự tốn kinh phí ngân sách -s-sccececcsecee: 60 Sơ đồ 2 3 Hoạt động thu phi, thu tạm ứng viện phí của bệnh nhân 61
Sơ đồ 2 4 Chu trình thu viện phí, thu khác của kế toán bệnh viện 63
Sơ đô 2 5 Chu trình thanh tốn lương và thu nhập tăng thêm cho cán bộ công
NHỮNG Vi Ề Na gguaaẳ-nnseueuneenrnntatanrenninioiinniniuleurreteeisttis6iaivs46660101061081/007045/610986W/000 69 So do 2 6 Quy trình xuất thuốc phục vụ khám, chữa bệnh 71 Sor 46 2 7 Chat trinh muta SGM VGt ttt ccccccccccccccesceseecesecsessesceseseesesesessesecscescseeeees “ca
Sơ đô 2 8 Chu trình mua sắm tài sắm tài sản cố định: . ceccc< 76
Trang 12MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay môi trường và cơ chế hoạt động của bệnh viện đã thay đôi, cơ chế thị
trường đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động của bệnh viện vì vậy hâu hết các quốc gia đêu phải chú trọng vào kỹ thuật quản lý bệnh viện, đảm bảo quản lý có chất
lượng mọi mặt hoạt động của bệnh viện là hết sức quan trọng Nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động quản lý trong các bệnh viện, hệ thơng KSNB đã được hình thành và đóng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động của các bệnh viện bởi lẽ hệ
thống KSNB là những phương pháp và chính sách được thiết kế để ngăn chặn gian lận, giảm thiêu sai sót, khuyến khích hiệu quả hoạt động, và nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách và quy trình đã được thiết lập Một HTKSNB vững mạnh sẽ giúp bệnh viện đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn vả báo cáo tài chính của đơn vị; giảm bớt rủi ro, gian lận hoặc thất thốt kinh phí đối với bệnh viện đo bên
thứ ba hoặc nhân viên bệnh viện gây ra Hệ thông KSNB giúp các nhà lãnh đạo
quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của bệnh viện như con
người, tải sản, ngn vốn, góp phân hạn chẻ tối đa những rủi ro phát sinh trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn được giao Với vai trị là công cụ quản lý của
các nhà lãnh đạo, hê thống KSNB không chỉ là hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá
một cách độc lập, khách quan đối với hoạt động của bệnh viện trong việc tuân thủ
các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập trong tơ chức mà cịn đưa ra các
kiến nghị, tư vấn nhăm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống góp
phần đảm bảo cho bệnh viện hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật Nhà nước ta đã và đang chuyên đổi phương thức quản lý tải chính, biên chế của các cơ quan
quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp công lập Trước đây, nhà nước ban hành tat cả các chế độ, chính sách yêu câu các đơn vị phải tuân thủ Hiện nay, các đơn vị được giao khốn kinh phí, biên chế chủ động trong việc điều hành thực hiện nhiệm vu Việc thực hiện tự chủ thông qua Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày
Trang 13quản lý trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp cơng lập ngày càng nhiêu,
không chỉ làm nhiệm vụ về chun mơn nghiệp vụ mà cịn làm tốt cơng tác quản lý
tài chính, biên chê Trong khi đó, cán bộ quản lý tại các đơn vị này thường chỉ được
đào tạo về chuyên môn Trong thời gian qua mặc dù đã cô nhiêu cô găng trong công
tác quản lý nhưng vẫn còn phát sinh một số tên tại cần khắc phục trong quản lý tài
chính, mua sẵm tài sản, quản lý nhân sự Trong quá trình học tập và làm việc, tác
giả nhận thay răng nêu các đơn vị xây đựng được HTKSNB tốt thì có thê khắc phục
được những sai sót giúp ngăn ngừa và phát hiện những sai phạm, yêu kém, giảm thiêu tôn thât, nang cao hiệu quả hoạt động giúp cho đơn vị hoàn thành nhiệm vụ
được giao Hệ thống KSNB là một công cụ quản lý hữu hiệu dé kiêm soát và điều
hành hoạt động của đơn vị nhăm đảm bảo đạt được các mục tiêu đê ra với hiệu quả cao nhất
Xuât phát từ lý luận và thực tiễn trên đây, nhận thây được tâm quan trọng
của vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống kiêm sốt nội bộ
tại Bệnh viện Bạch Mai” làm đề tài luận văn của mình
2 Tơng quan nghiên cứu có liên quan
Hiện nay, kiếm sốt nội bộ đã được triên khai khả rộng trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu nói chung và các bệnh viện cơng lập nói riêng, một số bệnh viện công lập đã thực hiện tơt hệ thơng kiêm sốt nội bộ, đáp ứng được yêu câu quản lý bệnh viện Chính vì vậy, đê tài vê hệ thơng kiêm sốt nội bộ khơng phải là
một đề tài mới, đã cơ rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về nội dung này Ở môi thời điêm, không gian khác nhau thì các cơng trình, dé tài nghiên cứu đêu có
những nét riêng biệt, cách đánh giá ưu nhược điểm khác nhau, gắn liền với đặc điềm quản lý của đơn vị nghiên cứu Cụ thê, một số cơng trình tiêu biêu như sau:
Cao Thị Thanh Tâm (2015) với đề tài “#oản thiện hệ thơng kiêm sốt nội
bộ tại các cơ sở khảm chữa bệnh công lập trén dia bàn tinh Tiên Giang” Trong
nghiên cứu này, tác giả đã hệ thơng hóa cơ sở lý luận vê hệ thông KSNB theo INTOSAI đành cho các đơn vị thuộc khu vực công lập Và trên cơ sở lý thuyêt đó,
Trang 14của các đơn vị y tê trực thuộc ngành y tê tính Tiên Giang đựa trên 5 thành phần cầu
thành của hệ thống KSNB theo [NTOSAL Tác giả đã tiến hành khảo sắt 16 đơn vị trực thuộc sở y tê tính Tiên Giang băng bảng câu hỏi khảo sát Dựa trên sô liệu thu thập được, tác giả cũng sử dụng phương pháp thông kê mô tả, phương pháp so sánh,
tổng hợp để phân tích, đánh giá các mặt được và chưa được của hệ thống KSNB ở các cơ sở khám chữa bệnh công lập trên địa bản tỉnh Tiên Giang cũng như là nguyên nhân yếu kém của hệ thống KSNB ở các đơn vị này Tác giả cũng đã đưa ra các giải pháp đê hoàn thiện hệ thông KSNB cho các đơn vị này trên cơ sở Š thành phân câu thành nên hệ thông KSNB và một sô các giải pháp khác đôi với các cơ
quan quản lý nhà nước cô liền quan
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Hạnh (2016) “#iồn thiện hệ thơng kiêm sốt nội bộ tại bệnh viện Chợ Rây ” với việc kiêm định mơ hình hỏi quy tuyến tính bội đê đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tơ ảnh hướng đên hệ thơng kiêm sốt
nội bộ tại bệnh viện Chợ Rấy Luận văn đã xây đựng được thang do, đã kiêm định
sự phù hợp cũng như độ tin cậy của chúng Xác định được nhân tô nào của hệ thống kiêm sốt nội bộ có ảnh hưởng mạnh nhât tới bệnh viện Chợ Rấy Từ đó giúp Ban
lãnh đạo có những chính sách phù hợp đẻ hồn thiên hệ thống kiểm sốt nội bộ của bệnh vién Cho Ray
Luận văn thạc sỹ của Trân Trịnh Như Quỳnh (2019) “Đánh giá sự tác động của các yếu tế câu thành đến titủt hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các
bệnh: viện cơng lập ti Phú Yên” với mục tiều tìm hiệu xem những yêu tô nào cô
ảnh hưởng và mức đô ảnh hưởng như thê nào đổi với hệ thông KSNEB tại các bệnh
viện công lập trên địa bản tỉnh Phú Yên, tác giả đã tìm hiệu các lý luận về kiểm soát
nội bộ theo hướng dan INTOSAI 2013; thông qua khảo sát thực tê đã xác định
được mức độ ảnh hưởng của 05 yêu tố câu thành đến tính hữu hiệu của hệ thống
KSNB, và từ đó đê xuất các chính sách hợp lý nhãm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thơng KSNB tại các bệnh viện công lập trên địa bàn tính Phú Yên
Ủy Ban thuộc Hội đông quốc gia Hoa kỳ về chông gian lận khi lap bao cao
Trang 15Commission-COSO) đã xây dựng mơ hình hệ thơng kiêm sốt nội bộ (HTKSNB)
được thừa nhận, áp dụng rộng rãi trên thê giới nhờ những chuẩn rực cúa chất lượng
KSNB Một HTKSNB vững mạnh, sẽ đem lại cho đơn vị các lợi ích: giảm bớt nguy
cơ rủi ro tiêm ân trong kinh doanh, bảo vệ tài sản khỏi thât thốt, lăng phí, đảm bao
tính chính xác của các số liệu kế toán, đảm bảo mọi thành viên tuân thú nội quy của công ty cũng như các quy đính của luật pháp Trên cơ sở hệ thông KSNB vững
mạnh, sẽ giúp cho đơn vị hoạt động hiệu quả, sử đụng tối ưu các ngn lực, có khả
năng đảm bảo an ninh tài chính, đảm bao khả năng hoạt động liên tục, đứng vững và phát triên trong điêu kiện nên kính tê thị troờng phát triên và hội nhập Nghiên cứu của tác giả đựa trên khuôn khô báo cáo COSO 2013 nhằm cung cấp nên tảng và
phương pháp thiết lập đuy trì một hệ thơng kiêm sốt nội bộ hiệu quả đảm bảo mục
tiêu được thực hiện, đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tải chính, tuân thủ pháp luật và giảm thiểu rủi ro
Từ những lý đo trên, tác giả đã quyêt định lựa chọn chủ đê: “#oản thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai” làm luận văn thạc sĩ Từ đô, đưa ta các giải pháp hữu ích nhằm kiêm sốt hệ thơng nội bộ ta: Bênh viện Bạch Mai
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng hệ thơng kiêm sốt nội bộ trong cơng tác quản lý tại các bệnh viện công lập, nhằm đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiêm soát nội bộ của Bệnh viện Bạch Mai
3.2 Nhiém vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu đề ra, dé tai cần thực hiện được các nhiệm vu cu thé sau:
- Nghiên cứu, hệ thơng hóa va gop phan lam sang tỏ kêt quả của các hoạt động đã thực hiện giúp nhà quản trị hiêu được các tác động điêu chỉnh phù hợp
- Khảo sát thực tê, tông hợp phân tích, đánh giá thực trạng kiêm sốt nội bộ tại bệnh viện Bạch Mai nhằm tìm ra những vân đề còn tổn tại và nguyên nhân làm
Trang 16- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đê xt các giải pháp hồn thiện hệ thơng KSNB
tại bệnh viện Bạch Mai
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đôi tượng nghiên cứu của đê tài: Luận văn nghiền cứu vê hệ thông
KSNB của các bệnh viện công lập Cụ thê, nghiên cứu vé 5 thành phần cấu tạo nên hệ thống KSNB theo COSO 2013
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đê tài nghiền cứu thực trạng tại bệnh viện
Bạch Mai từ đỏ đưa ra giải pháp hồn thiện hệ thống kiêm sốt nội bộ tại bệnh viện - Lê thời gian: Đề tài chủ yêu tập trung nghiên cứu khảo sắt thực trạng KSNB của bệnh viện Bạch Mai trong khoảng thời gian từ năm 2016 đên năm 2021
5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận chung
Luận văn sử dụng phương pháp nghiền cứu định tinh dé giải quyết nội dung van
đề Ngồi ra có sử dụng phương pháp tộng hợp, phân loại phân tích đẻ so sánh,
đánh giá thực trạng hệ thong KSNB
Š.2 Phương pháp cụ thê
Đê tài sử đụng kêt hợp các phương pháp nghiên cứu đê thu thập thông tin
phục vụ cho quá trình nghiên cứu Cu thé:
- Đôi với tài liệu sơ cap: Dé có thê đưa ra các kết luận một cách khách quan
và mang tính điền hình về kiêm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai, tác giả tiến hành
phát phiêu điêu tra thông qua việc khảo sát các đôi tượng là nhà quản lý, lãnh đạo, trưởng khoa, tập thê y bac sĩ, nhân viên kê toản đang công tác tại Bệnh viện Bạch
Mai thông qua hệ thống bảng hỏi được thiết kế sẵn Mẫu khảo sát được phân loại qua
Trang 17Bảng 1: Đặc điêm đôi khảo sat
Đôi tượng Sôlượng | Tỷ lệ(%)
Ban Giám độc bệnh viện 3 6
Lãnh đạo các khoa, phòng 30 3
Bác sĩ 150 20
Nhân viên các phòng ban chức năng MT 61
Tong cong 450 100
- Đôi với ,các tài liệu thứ câp: các tài liệu thứ câp như các Thông tư, Nghị
định của Chính phủ, hệ thơng quy trình quy chế quy định nội bộ của Bệnh viện Bạch
Mai, các kêt quả kiêm tra, giám sát của các đoàn kiêm tra trong và ngoài Bệnh viện Bach Mai, các báo cáo phân tích, tông hợp của Ban KSNB bệnh viện và báo cáo giám sát định kỳ, các cơng trình nghiên cứu, các bài báo, các websfte vì vậy dam bảo độ tin cậy cao Tác giả sử dụng phương pháp thơng kê, phân tích và tơng hợp đê hệ thống hóa thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài Các tài liệu thứ cap được sử đụng đê tham khảo trong bài việt được trích dẫn rõ ràng theo đúng quy định và trình bày ở phân Tài liệu tham khảo
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hệ thơng kiêm sốt nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai Tác giả sử đụng phương pháp tổng hợp và phân tích, tư đuy độc lập
trong việc vận đụng các quan điêm, định hướng chiên lược phát triên của Bệnh viện
Bach Mai, tiép can cac ket qua nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, vận
đụng các kiến thức có được trong cơng tác KSNB tại Bệnh viện Bạch Mai đề đề xuất
các giải pháp kiêm soát nội bộ tại Bệnh viện Bạch Mai
- Phương pháp khảo sát: Kê thừa các tài liệu của các nghiên cứu trước tác giả tiến hành xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và chọn mẫu khảo sát Bảng hỏi được thiêt kê trên cơ sở 5 yêu tô cầu thành nên KSNB tại bệnh viện Bạch Mai: (1) Mơi trường kiêm sốt, (2) Đánh giá rủi ro; (3) Hoạt động kiêm sốt, (4) Thơng tin va
Trang 18Tác giả đã gửi 450 phiêu khảo sát đèn từng đôi tượng tiên hành khảo sát trực tiếp hoặc
qua email Kết quả thu về được 98 phiêu hợp lệ, đủ điều kiện để tiên hành phân tích dit
liệu Tiêp theo tác giả đã tơng hợp và đùng Excel đê tính điêm trung bình cho từng yêu tố, căn cứ đánh giá giá trị trung bình được thể hiện theo nguyên tắc sau:
Giá trị khoảng cách = (Maximum — Minimum) ín = (5-1)/5 = 0.8 Ý nghĩa các mức như sau:
Y 1.0- 180: Rât không đông ý/ Rât không hài lịng/ Rât khơng quan
1§1-260: Khơng đơng ÿ hông hai long/Khéng quan trọng
261-340: Khơng ý kiên Trung bình 341-420: Đơng ý; Hài lòng/ Quan trọng 421-500: Rat tot’ Rat hai long/ Rat quan trong 6 Ý nghĩa Ìý luận và thực tiên của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiên KSNB tại Bệnh viện Bạch Mai Đề tài dự kiến đạt được kết quả sau:
[2 lý luận: Hệ thơng hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận vé KSNB trong các
bệnh viện cơng
[Ê thực tiên: Phân tích được thực trạng KSNB tại Bệnh viện Bạch Mai đê tìm ra những tơn tại cần khắc phục Đề xuất, đưa ra giải pháp, kiến nghị khả thí nhằm hồn thiện hệ thông KSNEB tại Bệnh viện Bạch Mai nhăm tăng cường cổng tác quản
lý tại Bệnh viện
7 Kêt câu của Luận văn
Luận văn gôm 03 chương chưa bao gôm phân mở đâu, kt luận, phụ lục và tài liệu tham khảo
Chương 1: Co sở lý luận vê hệ thơng kiêm sốt nộ: bộ trong các Bệnh viện công lập
Trang 19CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HE THONG KIEM SOAT NỘI BỘ TRONG CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP
1.1 Tổng quan về Bệnh viện công lập 1.1.1 Khái niệm, phân loại Bệnh viện công lập
1.111 Khái niệm
Bệnh viên công lập là tổ chức do Cơ quan nhả nước có thẩm quyền
thành lập va quan ly theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luậtvề kế toán để
thực hiện nhiệm vụ cung cấp địch vụ công hoặc phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn khám chữa bệnh
1.1.1.2 Phân loại Bệnh viện công lập
Hệ thống bệnh viện tại Việt Nam bao gồm cả bệnh viện công và bệnh viện tư, trong đó, các bệnh viện cơng đóng vai trò chỉnh trong việc cung cấp dịch vụ
chăm sóc sức khỏe cho người đân Nhin chung, bệnh viện công tuy cô chất lượng
chuyên mơn tốt nhưng cũng góp phản lớn vào việc gia tăng chi tiêu y tế
Bệnh viện công ở Việt Nam được chia thành ba cấp: trung ương (34 bệnh
viện); cập tính (419 bệnh viện) và cập huyện (684 bệnh viện) Bên cạnh các bệnh viện cơng, cả nước cịn có 182 bệnh viện tư, hầu hết nằm ở khu vực thành thi Các bệnh viện công, chủ yếu tại tuyến tỉnh và trung ương, đã hoạt động tự chủ và khơng
cịn phụ thuộc vào trợ cấp từ ngân sách nhà nước đề chi trả cho chi phi vận hành
Thực hiện Quyết định số 181 /2005/QĐ-TTø ngày 19/7/2005 của Thủ tướng
Chính phủ quy định về phân loại, xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, địch vụ công lập,
sau khi cô sự thoả thuận của Bộ Nội vụ tại Công văn số 1735/ BNV-TLngày
Trang 20- Bệnh viện hạng I là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế hoặc UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương và các ngành có đội ngũ cán bộ
chuyên khoa cơ bản có trình độ chun mơn sâu và có trang bị thích hợp đủ khả
nang hé tro cho BV hạng II
| Bénh vién hang II 1a co sé kham bệnh, chữa bệnh của tỉnh, thành phô trực
thuộc trung ương hoặc khu vực các huyện trong tỉnh và các ngành, có đội ngũ cản bộ chuyên khoa cơ bản có trình độ chun mơn sâu và có trang bị thích hợp đủ khả
năng hỗ trợ cho BV hang III
- Bệnh viện hạng III là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của quận, huyện trực thuộc Sở Y tế tỉnh thành phê trực thuộc trung ương
- Bệnh viện hạng đặc biệt là cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế, với các chuyên khoa đâu ngành được trang bị các thiết bị y tế và các máy móc hiện đại,
với đội ngũ cán bộ chuyên khoa có trình độ chun mơn sâu và có trang bị thích
hợp đủ khả năng hễ trợ cho BV hạng I
Theo mức độ tự chủ tài chính (Nghị định 60/2021 "Quy định cơ chế tự chủ
tài chính của đơn vị sư nghiệp cơng lập") có: Đơn vị sự nghiệp bệnh viện công tự
bảo đâm chi thường xuyên và chi đầu tư (nhóm 1); Đơn vị sự nghiệp/ bệnh viện
công tự bảo đảm chi thường xuyên (nhóm 2); Đơn vị sự nghiệp bệnh viện công tự
bảo đảm một phân chì thường xun (nhóm 3); Đơn vị sự nghiệp bệnh viên công do
Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (nhóm 4)
1.1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ chế quản lý tài chính của Bệnh viện cơng lập ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ
1.L2.L Đặc điểm hoạt động của Bệnh viện công lập
Đặc điểm hoạt động của các bệnh viện công lập là rất đa dạng bắt nguồn từ nhu câu phát triển kinh tế - xã hội và vai trò của Nhà nước trong nên kinh tế thị
Trang 21Thứ nhất, mục đích hoạt động của các bệnh viện công lập là khơng vì lợi
nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cho cộng đồng
Trong nên kinh tế, các sản phẩm dịch vụ đo bệnh viện công lập tạo ra đều có
thé trở thành hàng hóa cung ứng cho mọi thành phân kinh tế trong xã hội Việc
cung ứng các hàng hóa này cho thị trường chủ yếu khơng vì mục đích lợi nhuận
như hoạt động sản xuất kinh doanh Các bệnh viện công lập cung cấp dịch vụ đào tạo dịch vụ khám bệnh chữa bệnh, kết hợp với y học cô truyển và y học hiện đại,
đáp ứng nhu câu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân đân Nhờ đó, sẽ hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế- xã hội hoạt động bình thường, nâng cao dản trí, bôi
dưỡng nhân tài, đảm bảo nguồn lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển
và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo và không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, tinh thân của nhân dân
Thứ hai, sản phẩm dịch vụ của các bệnh viện công lập là sản phẩm mang lại
lợi ích chung có tính bên vững, lâu dài cho xã hội Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động
sự nghiệp công lập tạo ra chủ yếu là những sản phẩm, dịch vụ có giá trị vẻ sức
khỏe Đây là sản phẩm vơ hình và có thế dùng chung cho nhiều người, cho nhiều
đối tượng trên phạm vi rộng
Thứ 3, Hoạt đông trong các bệnh viện công lập gắn liên và bi chỉ phối bởi các chương trinh phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước
Những năm gân đây ngành y gặp rất nhiều khó khăn như dịch bệnh covid kêo
dài, dư luận xã hội, cơ chế quản lý tài chính tại một số đơn vị Tuy nhiên ngành y
không ngừng lỗ lực phát triển nhiều kỹ thuật mới, kỹ thuật cao đã được triển khai;
chất lượng chuyên môn từng bước được nâng lên Cải tiến chất lượng bệnh viện,
chuyển biến nhận thức của cán bộ y tế về phong cách, thái độ phục vụ người bệnh, cùng với việc xây dựng cơ sở y tế “xanh - sạch - đẹp” đã góp phân nâng cao chất
lượng phục vụ, tăng tý lệ hài lòng của người bệnh
Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn nhiêu đội ngũ y bác sĩ ví phạm vấn để y
đức với các biểu hiện kê đơn thuốc đắt tiên để hưởng phân trăm hoa hỗng của được
Trang 22viên, móc ngoặc chuyên bệnh nhân về phòng khám tư, thiểu tôn trọng bệnh
nhân, lơ là sao nhãng khơng hồn thành nhiệm vụ, gây khó khăn cho bệnh nhân để nhận tiên bệnh nhân nguyên nhân của những vi phạm do lương thấp, do quá tải, do trình độ chuyên môn kém, chưa thực sự yêu nghề, do vấn để đãi ngộ không
công bằng cũng là một nguyên nhân như chế độ trực đêm cào bằng giữa các khoa, giữa bác sĩ và y tá, giữa người công tác lâu năm với người mới vào nghê trong khi cường độ làm việc khác nhau Mặt khác, do trình độ giữa các bác sĩ không đồng đêu cũng như đội ngũ bác sicén thiếu
1.1.2.2 Dac điểm về cơ chế tài chính của bệnh viện công lap * Lập, giao và phân bỗ dự toán
- Căn cứ và chức năng nhiệm vụ được cấp có thấm quyền, giao nhiệm vụ
của năm kế hoạch, chế độ chỉ tiêu tài chính hiện hành, kết qua hoạt động sự nghiệp,
tình hình thu chi tai chính của năm trước (có loại trừ yếu tố đột xuất, không thường xuyên) và biên chế được nhà nước giao, đơn vị lập dự toán cho năm kế hoạch Đây
là bước khởi đầu và quan trọng nhất vì tất cả các báo cao, du toán thu, chi phải đựa vào mục tiêu phát trién của đơn vị trong một giai đoạn nhất định, chuẩn bị nhân sự
cho việc lập dự toán thực hiện tốt các mục tiêu đề ra Dự toán ngân sách hàng năm
của các đơn vị phải phản ánh đẩy đủ các khoản thu, chỉ theo đúng chế độ, tiêu
chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyên ban hành
- Bộ tài chính thâm định quyết tốn thu, chi của các đơn vị, trong quá trình thâm định nêu phát hiện sai sót thì u cầu cơ quan đuyệt quyết toán điêu chỉnh lại cho đúng, đồng thời xử lý vị phạm theo quy định của pháp luật Cơ quan kiếm toán nhà nước thực hiện việc kiểm tốn, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo
quyết toán của các đơn vị theo quy định pháp luật
* Chấp hành dự toán
- Là khâu quan trong trong quan lý tài chính bệnh viện Sử dụng tông hợp
các biện pháp kinh tế tài chính và hành chính để biến các chỉ tiên kế hoạch thành
hiện thực
Trang 23- Là tiên đê quan trọng đê thực hiện các chỉ tiêu phát triên bệnh viện Niên đơ thực hiện du tốn thường là 1 năm từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm - Dự toán thu chí phải được câp có thâm qun phê đuyệt Khả năng nguộn tài chính có thê đáp ứng nhu câu hoạt động của bệnh viện Dự toán thu chí tuân thủ theo đúng chính sách, chê độ chỉ tiêu và quản lý tài chính hiện hành của nhà nước
- Đảm bảo phân phôi, cầp phát, sử dụng ngn kinh phí một cách hợp lý, tiét kiệm hiệu quả Đảm bảo giải quyết linh hoạt về kinh phí Chủ động sử đụng ngn
kinh phí đê hồn thành các nhiệm vụ được giao Tô chức tiếp nhận các nguồn tài chính theo kê hoạch và theo quyên hạn của bệnh viện Thực hiện các khoản chỉ theo chế độ, tiêu chuẩn và định mức theo quy định trên cơ sở đánh giá hiệu quả,
chât lượng công việc Trong quả trình chỉ tiêu, các đơn vị sự nghiệp y tê phải tô
chức quản lý chặt chẽ, tôn trọng dự toán được đuyệt, các chế độ, định mức chí tiêu do Nhà nước quy định và sử đụng có hiệu quả tiết kiệm, thực hiện đúng tiên độ
công việc theo kê hoạch
* Quyết tốn;
- Tơ chức bộ máy kê toán theo quy định đảm bảo tinh giản, gọn nhẹ, linh hoạt,
hiệu quả Mở số sách theo đối đầy đủ và đúng quy định Ghi chép cập nhật, phan
ánh kịp thời và chính xác Thực hiện chê độ chứng tử kê toán Thực hiện chê độ báo cáo quyết toán, kiêm toán nội bộ theo đúng quy định ( báo cáo quý sau 15 ngày và báo cáo năm sau 45 ngày)
L1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các bệnh viện công
1.1.1 Bản chât của hệ thông kiêm soát nội bộ trong bệnh viện
Trang 24thành một thể thông nhất Q trình kiếm sốt là phương tiện để giúp cho đơn vị
đạt được các mục tiêu của mình
Hai là, hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành bởi con người Do đó, hệ thơng
KSNB khơng chỉ là đơn thuân là những chính sách, thủ tục, biêu mẫu mà chủ yếu do những con người trong tô chức như HĐQT, BGĐ và các nhân viên thực thi
Ba là, hệ thống KSNB cung cấp một sự đảm bảo hợplý Hệ thống KSNB
cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải đảm bảo tuyết đổi các mục
tiêu sẽ đạt được Vì khi vận hành hệ thơng kiểm sốt, những yếu kém có thê xảy ra do các sai lầm của con người nên dẫn đến không dat được các mục tiêu Hệ thống KSNB có thể ngăn ngừa và phát hiện những sai phạm nhưng không thể đảm bảo là chúng không xảy ra Hơn nữa một nguyên tắc cơ bản trong việc đưa ra quyết định quan ly 1a chi phi cho q trình kiếm sốt khơng thể vượt quả lợi ích mong đợi từ q trình kiểm sốt đó Do đó, tuy người quản lý có thể nhận thức đây đủ vẻ các rủi ro, thể nhưng nếu chi phí cho quá trình kiểm sốt q cao thì họ vẫn khơng áp dụng các thủ tục để kiếm soát rủi ro
Hệ thống kiểm soát nội bộ là nhiệm vụ thường xuyên của các đơn vị, tô chức trên cơ sở xác định những rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu cơng việc, để tìm ra những biện pháp ngăn ngừa, giảm thiêu rủi ro nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các
mục tiêu đã đặt ra Mục tiêu của hệ thống KSNB bao gồm:
Thứ nhất, bảo đảm được hiệu quả của mọi hoạt động và phát huy được năng lực,
tính chủ động, sáng tạo của các cấp quản lý Tài sản của đơn vị phải được bảo vệ tốt nhất Các tài sản này có thể bị đánh cắp, bị lạm dụng vào các mục đích khác nhau, hoặc bị hư hại tốn thất nếu không được bảo vệ bởi hệ thống kiểm
Trang 25Thứ hai, các thông trn đặc biệtlà thơngtin kế tốn phải đảm bảo độ tin cậy,
chính xác, kịp thời, khách quan và phải được lưu giữ, bảo vệ một cách đáng tin
cậy Do thơng tin là căn cứ để hình thành các quyết định trong quản lý nên các thông tin này phải đáp ứng được các yêu cầu phục vụ chocác mục đích quản lý
khác nhau, đạt mục tiêu hiệu quả nhất Trong hoạt động kinh doanh cũng như
một số hoạt động khác cần được bảo mật, các thông tin cần phải được lưu giữ, bảo quản theo đúng yêu cầu, để tránh rị ri cho các đối tượng khơng cẩn thiết, tim ẩn nguy cơ dẫn đến các rủi ro
Thứ ba, bảo đảm việc thực hiện các chính sách, chế độ pháp lý một cách tuân
thủ, bảo đảm sao cho tất cả các hoạt động của tô chức, đơn vị đều phải thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành Pháp luậtdo Nhà nước quy định đều
nhằm điều chính hành vì mọi boạt động của các bộ ghận, cá nhân liên quan đến
quá trìnhthực hiện mục tiêu của từng tổ chức Đề đạt được mục tiêu, người ta có thế bất chấp việc tuânthủ các quy định của pháp luậtvà từ đó đẩn đến các rủi ro Chính vìvậy hệ thống KSNB phải đưara được các chính sách quy định
để ngăn chặn trước mọi biêu hiện có thêvi phạm pháp luật và bảo đảm các
hành động phải được tuân thủ đúng quy định của pháp luật
Tóm lại từ các quan điểm khác nhauvẻ hệthống KSNB,theo quan điểm của tác giả thì hệthơng KSNB la nhimg quy trình biện pháp, cách thức do ban
lãnh đạo và các cá nhân khác trong đơn vị thiết lập để để kiểm soát mọi hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp cũng như ngăn ngừa và xử lý các rủi ro có thể xảyra trong q trình hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến mục đích cuối cùng
la dam bao cho doanh nghiệp hoạt động theo đúng phương hương, chiến lược
kinh doanh đã đẻ ra và phát triển bên vững đạthiệu quả cao nhấtvới mức độ
rủiro thấp nhất
Trang 26quan tổ chức, đơn vị được thực hiện thường xuyên ở tật cả các khâu của quá trình quản lý và là một chức năng của quản lý để đo lường, xem xét, đánh giá, tư van, kiên nghị nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý; nhăm mục tiêu thực
hiện tôt hơn chức năng nhiệm vụ của cơ quan, tô chức, đơn vị tuân thủ chê độ
pháp lý, bảo vệ nguẻn lực, thực hành tiết kiệm chống lãng phí chống tham
những thơngtin chính xác, trung thực và kịp thời tuânthủ cam kết quốc tê Hệ thông kiêm soát nội bộ _„ và kiêm toản nội bộ đều là một hình thức kiêm sốt các hoạt động trong doanh nghiệp , Hjệthống KSNBvà KTNB bộ đều hướng tới quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn và xử lý sớm tránh những thât thoát đáng tiếc Tụy nhiên, hệ thống KSNB là công cụđể vận hành doanh nghiệp đảm bảo tính hiệu quả, tỉnh tuân thủ pháp lý, việc này do BGĐ thực hiện Trong khi đó KTNEB là, cơng cu
để kiểm traxem doanh nghiệp có thực hiện hệ thống KSNBnhưđãđặtra hay
không, việc này do HĐQT hoặc BKS trực thuộc hội đông quảntrị thực hiện „ Hệ thông KSNB là nói đền cả một hệ thơng trong đó bao gớm cả KTNB
Trong „ nhiều doanh nghiệp hiện nay, vẫn luôn tồn tại hai hình thức hệ thống
KSNB và KTNB Đề đảm bảo tinh độc lập, tránh sự chống chéo trong hoạt động, mổi doanh nghiệp cân phải quy định rõ quyên hạn, trách nhiệm của hai loại hình này góp phân hoạt động hiệu quả, ôn định và phát triền bên vững
Theo báo _cáo COSO (1992 và 2013 ),hệ thơng kiêm sốt nội bộ là một q trình bị chí phối bởi ban giám đốc, nhà quản lý vàcác nhân viên của đơn vị, được thiêt kê đẻ cung câp sự đám bảo hợp lý nhăm đạt được các mục tiêu:
- Sự hữu „hiệu và hiệu quả hoạt động: - Sự tin cậy của báo cáo tài chính; - Sự tuân thủ các luật lệvà quy định
Trang 271.2.2 Vai trị của hệ thơng kiêm sốt nội bộ
Trong một đơn vị luôn luôn có sự thơng nhât và xung đột giữa qun lợi
chung và quyền lợi riêng của người sử dụng lao động với người lao động KSNB được thiêt kê hữu hiệu, hiệu quả sẽ dưng hòa được quyên lợi của người lao động và quyên lợi chung của đơn vị đó Quản lý được các rủi ro, phân quyên, ủy nhiệm giao việc cho cấp dưới một cách chỉnh xác và khoa học Do vậy việc xây dựng hệ thống
KSNB hữu hiệu ở đơn vị sẽ có vai tro cot 161 trong quan lý điêu hành công việc,
quyết định ton tại và phát triển của đơn vị đó KSNB có các vai trò quan trọng như
Sau:
-Giảm bớt nguy cơ rủiro tiêm ântrong hoạt động của đơn vị:
- Bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng mật mát bởi hao hụt, gian lận lừa gạt,
trộm cắp;
-Giảm bớt rủi ro sai sốt không cổ ý của nhân viên có thê gây tơn hại cho
đơn vị,
-Đảm bảo tính liên hồn chính xác của các số liệu tài chính kế tốn; - Là nên tảng cho việc vận hành cải tiên hệ thông quản lý và tác nghiệp khi
đơn vị tăng trưởng vê quy rnô hoặc mở rộng ngành nghê;
- Tạora môi trường làm việc chuyên nghiệp, thúc đây và làm cơ sở cho sự hình thành văn hóa đặc thù riêng của từng đơn vị khai thác hữu hiệu tiềm năng
nguồn nhân lực, tăng cường tính tơ chức và làm việc nhóm trong đơn vị,
- Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chê, quy trình hoạt động của đơn vị cũng như quy định của pháp luật;
- Đảm bảo tô chức hoạt động hiệu quả sử đụng tổiưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đề ra
- Bảo vệ quyên lợi và gây đựng lòng tin và các nhà đâu tư cho đơn vị
1.2.3 Mục tiêu của hệ thơng kiêm sốt nội bộ
Mục tiêu của KSNB bao gôm ba mục tiêu: mục tiêu kêt quả hoạt động, mục
tiêu thông tin và mục tiêu sự tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành
Trang 28Thứ nhât, Mục tiêu hiệu quả hoạt động bao gồm hiệu quả và hiệu suật hoạt
động:
- Sử đựng có hiệu quả các tài sản và các nguồn lực khác nhau
- Han chế các rủi ro
- Đảm bảo sự phơi hợp của tồn bộ các bộ phận đê đạt được mục tiêu của đơn vị với hiệu năng và sự nhất quản
- Tránh các chi phi khơng đáng có đo việc đặt lợi ích khác(của nhân viên khách hàng ) lên trên lợi ích của đơn vị
Thứ hai, Mục tiêu thông tin phải đảm bảo độ tin cậy và chât lượng của thông tin: Trong một đơn vi dé ra được các quyết định quản lý, nhà quản lý cần rất nhiều
thông tin, tuy nhiên thơng tin vê kê tốn tài chính vẫn là thông tin quan trong nhật
Các thông tin cung cap phải đảm bảo tính kịp thời về thời gian, tính chính xác và tin
cậy về thực trạng hoạt động, phản ảnh đầy đủ khách quan các nội dung chủ yếu của
mọi hoạt động, đê đạt những mục tiêu đỏ, các thông tin phải thỏa mãn các yêu câu:
Sự chấp thuận/ phè duyệt (các quyết định được đưa ra bởi các cấp cô thảm quyền,
đê đưa ra quyêt định cân phải can nhac đây đủ các u tơ); Tính cô thực (các thông
tin kê toản phải trung thực, phản ánh đúng thực t tại đơn vị, không ghi chép các
nghiệp vụ giả tạo, khơng liên quan đến doanh nghiệp), Tính đầy đủ (các nghiệp vụ
đều phải được ghi chép day đủ, khơng bỏ sót), Đánh giá đúng dan (các nghiệp vu được hạch toán theo đúng giá trị và phù hợp với nguyên tắc kê tốn, cách nhìn nhận
thơng tin phải trung thực và khách quan, đù đối tượng phản ánh hay người truyền
đạt thông tin là 2Ÿ); Hạch tốn đúng (thê hiện ở tơ chức cơng tác kê toán tại đơn vị phải theo đủng quy định hiện hành)
Thứ ba, Mục tiêu tuân thủ là đảm bảo sự tuân thủ pháp luật và quy định KSNB phải được thiết kế sao cho các quyết định và chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động của đơn vị được tuân thủ đúng, đo vậy nó phải đạt được các yêu câu sau: Duy trì kiêm tra việc tn thủ chính sách có liên quan đên hoạt động của đơn vị; Ngăn chặn và phát hiện kịp thời, xử lý các sai sốt gian lận trong mọi hoạt động của
don vi; Đảm bảo ghi chép đây đủ chính xác, lập báo cáo tai chinh va bao cao quyét
Trang 29toán trung thực, khách quan Bên cạnh việc duy trì, kiêm tra việc tn thủ chính sách, KSNB cịn phải ngăn chặn, phát hiện kịp thời, xử lý các sai phạm, gian
lận trong quá trình hoạt động của đơn vị, từ đó nâng cao ý thức tuân thú các chính sách đó
Như vậy, mục tiêu của KSNB là rat rộng, chúng bao trùm lên mọi hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đơn vị Tuy bến mục tiêu năm trong một thê thông nhật, song đôi khi cũng có những mâu thuấn với nhau như mâu thuần giữa hiệu quả hoạt động của đơn vị với mục đích bảo vệ tài sản, số sách hoặc cung cấp các thông tin đầy đủ và tin cậy của hệ thống kế toán Các mâu thuần cân được giải quyết trong sự thông nhât với mục tiêu chung của đơn vị Các mục tiêu có thể có thứ tự ưu tiên khác nhau, vì thế khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ, nhà quản lý cân phải biết kêt hợp hải hòa các mục tiêu đê tạo nên một qui trình KSNB hữu hiệu nhật |
1.2.4 Nguyên tắc thiệt kê và hạn chê HTKSNEB trong môi trường tin học
Hệ thông KSNB của các đơn vị thường mang tính đặc trưng riêng biệt nên
các quy chế, thủ tục kiêm sốt có thê khơng giống nhau thậm chí rất khác nhau giữa
các đơn vị và các quy trình, các loại nghiệp vụ trong một đơn vị Tuy nhiên, khi thiệt kê và thực hiện các quy chê, thủ tục kiêm sốt thì các đơn vị cân tuân theo
theo các nguyên tắc kiểm soát sau đây:
+ Nguyên tắc “phần công, phân nhiệm”: Nguyên tắc này đê đảm bảo các công việc, nhiệm vụ trong đơn vị phải được việc phân cổng hợp lý giữa các cá nhân, bộ phận Hoạt động trong đơn vị rat da dang, nhiéu loại công việc và có nhiêu người tham gia nên các công việc cân phải được phân cơng cho tt cả mọi người, tránh tình
trạng một hay một số người làm quá nhiều việc cịn một số người khơng có việc dé
làm hay quá ít việc làm, dẫn đèn hiệu quả công việc không cao, đo đó địi hỏi trách nhiệm vả cơng việc cần được phân chia cụ thê, rõ ràng cho nhiều bộ phận và cho từng người trong một bộ phận Việc phần công phân nhiệm rõ ràng, khoa học sẽ tạo
ra sự chuyên mơn hóa trong cơng việc, sai sốt ít xây ra và nêu cô xảy ra thì cũng
Trang 30trong đơn vị hiêu rõ được chức trách, nhiệm vụ của mình, đồng thời cũng
biết rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của nhau để phối hợp cùng nhau và kiểm soát lẫn
nhau theo quy định rõ cơng việc của người này được kiêm sốt bởi công việc của
người khác trong bước sau đó đê phân định rõ trách nhiệm, hoặc được kiêm sốt bởi người độc lập, qua đó đảm bảo cho công việc của cá nhân hay bộ phận nào trong đơn vị cũng có thê kiêm soát được tự kiêm soát và kiêm sốt lẫn nhau trong
q trình thực hiện nghiệp vụ Do đó sẽ giảm thiêu được gian lận và sai sót, đồng
thời tạo điêu kiện nâng cao chuyên môn của từng người trong đơn vị
+ Nguyên tắc “bât kiêm nhiệm”: Nguyên tắc này quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vị lạm đụng quyên hạn Nguyên tắc bât kiêm nhiệm phải được chú trọng trong những trường hợp như: Bât kiêm nhiệm trong việc bảo vệ tài sản với kê toán, bất kiêm nhiệm trong việc phê chuân các nghiệp vụ kinh tế với việc thực hiện các
nghiệp vụ đó, bât kiêm nhiệm giữa việc điều hành với trách nhiệm ghi sô
+ Nguyên tắc "phê chuân ủy quyên”: Nguyên tắc này quy định cụ thê về
việc phê chuẩn và ủy quyền trong đơn vị Phê chuẩn, ủy quyền là biểu hiện cụ thể
của việc quyết định và giải quyết công việc trong phạm vi quyên hạn của từng cap, từng người Sự phê chuân được thực hiện qua hai loại: Phê chuân chung và phê
chuẩn cụ thê Phê chuẩn chung được thực hiện thông qua việc xây đựng các chính
sách chung về những rnặt hoạt động cụ thê trong đơn vị cho các cán bộ câp đưới tuân thủ, phê chuẩn cụ thẻ được thực hiện cho từng hoạt động, từng nghiệp vụ kinh tê riêng biệt, như những nghiệp vụ có số tiên lớn hoặc quan trọng, những nghiệp vụ không thường xuyên xảy ra Uy quyên 1a việc nha quan ly câp trên giao quyên quyết định và giải quyết một số công việc cho cấp đưới trong một phạm vi nhất định, nhưng câp trên vẫn phải chịu trách nhiệm vê công việc mà mỉnh ủy quyên nên
vân phải kiềm tra sat sao cơng việc đã quyền, do đó sự ủy quyên trong đơn vị được thực hiện qua nhiều cấp, tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn nhưng vần đảm bảo sự thông nhât và tập trung trong toàn don vi
Trang 31- Những hạn chế xuất phát từ bản thân nhân viên như: sự cổ ý, chủ quan, đăng trí, thiêu kiến thức, hiều biết
Sự thông đẳng giữa các nhân viên hoặc của chỉnh nhà lãnh đạo Khi đó sẽ xây ra
các hoạt động đê qua mặt hệ thông kiêm sốt nội bộ
- Lợi ích — chi phi: hau hết các nhà quản lý sẽ khơng muốn bỏ ra chi phí lớn hơn lợi ích mà hệ thống kiêm sốt có thê mang lại Ví dụ như nêu chi phí bỏ ra đề ngăn chặn gian lận lớn hơn cả chi phí gian lận thì có thê nhà quản lý sẽ cân nhắc không
bé ra chi phi đề thực hiện các thủ tục kiêm soát nhăm ngăn chặn gian lận
- Sự lạm quyền của nhà quản ly: HTKSNB 1a do nha quản lý thiết lập và điều hành,
vì vậy những chính sách của HTKSNB có thê không tác động tới nhà quản lý mà chỉ đối với các nhân viên cấp đưới
1.3 Các yêu tô câu thành của hệ thơng kiêm sốt nội bộ
Tùy thuộc vào đặc điểm, quy mổ và nhu cầu của từng đơn vị mà hệ thống KSNB được thiết kế và thực hiện theo cách phù hợp, tuy nhiên, mõ hình hệ thống
KSNB được cho là phù hợp và hiệu quả hiện nay trong đơn vị công là hệ thống KSNEB theo quan điểm của COSO 2013 hệ thông KSNB bao gồm 5 thành phần: mơi trường kiêm sốt, đảnh giá rủi ro, hoạt động kiêm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát Đánh giá hệ thông KSNB của đơn vị đựa trên 17 nguyên tắc theo 5 yếu tố câu thành như sau:
Nguyên tắc 1: Đơn vị thê hiện được cam kết về tính chính trực và giá trị đạo
đức
Nguyên tắc 2: HĐQT chứng minh được sự độc lập với nhả quản lý và thực thị
việc giám sát sự phát triên và hoạt động của hệ thông KSNB
Nguyên tắc 3: Nhà quản lý đưới sự giám sát của HĐQT cân thiết lập co cau
tơ chức, quy trình báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền han nhằm đạt được mục
tiêu của đơn vị
Nguyên tắc 5: Đơn vị yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về trách
Trang 32Nguyên tắc 6: Đơn vị phái thiết lập mục tiêu rõ rang va day da dé xác định
và đánh giá các rúi ro phát sinh trong việc đạt được mục tiêu của đơn vị
Nguyên tắc 7: Don vị phải nhận diện rủi ro dé xác định rủi ro cần được quản
lý như thê nào
Nguyên tắc §: Đơn vị cần xem xét các loại gian lần tiêm tàng khi đánh giá
rủi ro đối với việc đạt mục tiêu của đơn vị
Nguyên tắc 9: Đơn vị cần xác định và đánh giá những thay đổi của môi trường ảnh hưởng đên hệ thông KSNB
Nguyên tắc 10: Đơn vị phải lựa chọn và phát triên các hoạt động kiêm sốt
để góp phần hạn chế các rủi ro giúp đạt được mục tiêu trong giới hạn chấp nhận
được
Nguyên tắc 11: Đơn vị lực chọn và phát triển các hoạt động kiểm chung với
công nghệ hiện đại đề hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu
Nguyên tắc 12: Đơn vị tô chức triền khai hoạt động kiểm sốt thơng qua nội
dung các chính sách đã được thiết lập và triển khai chính sách thành các hành động
Nguyễn tắc 13: Đơn vị thu thập truyền đạt và sử dụng thơng tin thích hợp, có chất lượng đề hỗ trợ những bộ phận khác của hệ thong KSNB
Nguyên tắc 14: Đơn vị cân truyên đạt trong nội bộ nhưng thông tin cân thiết,
bao gẻm cả mục tiêu và trách nhiệm đồi với hệ thống KSNB, nhăm hề trợ cho chức Nguyên tắc 15: Đơn vị cần truyền đạt cho các đổi tượng bên ngoài đơn vị về các vấn đề ảnh hưởng đến hệ thống KSNB
Nguyên tắc 16: Đơn vị phải lựa chọn, triên khai và thực hiện việc đánh giá
liên tục hoặc định kỳ đề biết chắc rằng liệu những thành phần nào của hệ thống
KSNB có hiện hữu và đạng hoạt động
Nguyên tắc 17: Đơn vị phải đánh giá và thông báo những yếu kém của hệ thông KSNB một cách kịp thời cho các đố: tượng có trách nhiệm bao gẻm nhà quản
tý và HĐQT để có những biện pháp khắc phục
Trang 3317 nguyên tắc trên là kim chi nam đê đê hướng dẫn các đoanh nghiệp thiệt kê một hệ thông KSNB hiệu quả nhăm mang lại tôi đa lợi nhuận cho đơn vị mình
Mơi trường kiêm sốt
- Nguyên tắc 1: Đơnvị phải chứng tỏ sự cam kêtvê tính trung thực và giá
trị đạo đức
- Nguyên tắc2: HĐQT thiệt lập cơ chê độc lập giữa hoạt động quản lý và hoạt động giám sát
- Nguyên tắc 3: Nhà quản lý dưới sự giảm sát của HĐQT cân thiệt lập cơ
cấu tô chức, các loại báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt
được mục tiêu của đơn v1
- Nguyên tắc 4: Đơnvị chứng tỏ sự cam kêt về sử dụng nhân viên có năng
lực, thông qua tuyên dung, duy tri va phát triền nhân lực phù hợp với mục tiêu
của đơn vị
- Nguyên tắc 5: Đơnvị cân yêu câu các cá nhân chịu trách nhiệm bảo cáo về trách nhiệm của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tơ chức
Mơi trường kiêm sốt phản ánh hình thái chung của một đơn vị, chỉ phôi ý thức kiêm soát của tất cả các thành viên trong đơn vị và là nền tảng đối với các bộ phận khác của hệ|thông KSNB, cdc nhân tơ thuộc vê mỏi trường kiêm sốt
bao gôm:
Trang 34a) Truyện đạt thông tin và yêu câu thực thi tính chính trực và các giả trì đạo đức; Tịnh hữu hiệu của các kiểm sốt khơng thể cao hơn các giá trị đạo đức và tinh chính trực của những người tạo ra, quản lý và giám sát các kiếm sốt đó Tính chính trực và hành vi đạo đức là sản phẩm của chuân mực về hành vi và đạo đức của đơn
vị cũng như việc truyền đạt và thực thi các chuẩn mực này trong thực tê Việc thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức bao gôm các nội đung như: biện pháp của
Ban Giám đốc đề loại bỏ hoặc giảm thiêu các động cơ xúi giục nhân viên tham gia vào các hành động thiêu trung thực, bất hợp pháp, hoặc phi đạo đức Việc truyền đạt các chính sách của đơn vị vé tinh chính trực và các giá trị đạo đức có thê bao gồm truyền đạt tới nhân viên các chuân mực hành ví thơng qua các chính sách của đơn
vị, các quy tắc đạo đức và bảng tâm gương điển hình
b) Cam kết về năng iực;Năng lực là kiên thức và các kỹ năng cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ thuộc phạm v1 công việc của từng cá nhân
c) Sự tham gia của Ban quản trí Đan quản trị cô trách nhiệm quan trong va trách nhiệm đó được đê cập trong các chuẩn mực nghẻ nghiệp, pháp luật và quy
định khác, hoặc trong các hướng dẫn đo Ban quản trị ban hành Ngồi ra, Ban quản trị cịn có trách nhiệm giám sát việc thiết kế và hiệu quả hoạt động của các thủ tục
báo cáo sai phạm và các thủ tục sốt xét tính hiệu quả của KSNB của đơn vị
ä) Triết lý và phong cách điêu hành của Ban Giám độc;Triệt lý và phong cách điều hành của Ban Giảm đốc có nhiêu đặc điểm, như quan điểm, thái độ và hành động của Ban Giám đốc đối với việc lập và trình bày BCTC có thể được thể
hiện qua việc lựa chọn các ngun tắc, chính sách kế tốn cỏ thận trọng hay khơng
khi có nhiêu lựa chọn khác nhau về nguyên tắc, chính sách kế toản, hoặc sự kín kẽ
và thận trọng khí xây đựng các ước tính kế tốn, trong đó:
+ Nếu việc đưa ra quyết định quản lý được tập truag và chí phối bởi một người thì KTV cân chú ý đến phâm chất và năng lực của người nắm quyền tập trung
Trang 35L Cø cầu tô chức: Một cơ câu tô chức hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thông suôt trong viế 2P ÿ quyền và phân công trách nhiệm Cơ cấu tổ chức được thiết kế tổ chức sao cho nó có thê ngăn ngửa được sự vi phạm các quy chê KSNB và loại được những hoạt động không phù hợp Hoạt động được xem là không phù hợp là những hoạt động mà sự kết hợp của chúng có thê dẫn đến sự vi phạm và che đấu sai lầm và gian lận Cơ cấu tô chức bao gồm:
+ Sự phân chia quyên và trách nhiệm báo cáo + Hệ thông báo cáo phù hợp
Trong cơ cầu tô chức cũng bao gôm bộ phận kiêm toán nội bộ, ban kiêm
soát, bộ phận thanh tra, kiêm tra được tô chức độc lập với các đối tượng kiêm toán
va bao cáo trực tiếp đền lãnh đạo cao nhật trong co’ quan
- Chính sách nhân sự: Chính sách nhân sự bao gôm việc tuyên đụng, huân
luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng, hay kỷ luật, hướng dẫn nhân
viên Mối cá nhân đóng vai trị quan trọng trong hệ thơng KSNB Khả năng, sự tin
cậy của nhân viên rât cân thiệt đê kiêm sốt được hữu hiệu Vì vậy, cách thức tuyên dụng, huắn luyện, giáo đục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng, hay ký luật là một phân quan trọng trong mồi trường kiêm soát Nhân viên được tuyên đụng phải bảo đảm được vê tư cách đạo đức cũng như kinh nghiệm để thực hiện công việc được giao Nhà lãnh đạo cân thiêt lập các chương trình động viên, khun khích băng các hình thức khen thưởng và nâng cao mức khun khích cho các hoạt động cu thê Đơng thời, các hình thức kỷ luật nghiêm khắc cho các hành vi vi phạm cũng cần
được các nhà lãnh đạo quan tâm
1.1.1 Đánh giá rủi ro
Hệ thông KSNB phục vụ đề đạt mục tiêu tô chức, việc đánh gia mui ro là rat
quan trọng vì nõ ghi nhận các sự kiện quan trọng de doa đến mục tiêu, nhiệm vụ
của đơn vị Phân tích đánh giá rủi ro đê thu hẹp vào những rủi ro chủ yêu Việc
nhận dạng rủi ro chủ u hêt sức quan trọng, vì nơ liên quan đên những đe đọa của
rủi ro và liên quan đên sự phân chia trách nhiệm và nguồn lực đơi phó rủi ro
Trang 36Đảnh giả rủi ro bao gồm quả trình nhận dang va phân tích các rủi ro đe đọa
mục tiêu của tô chức và xác định biện pháp xử lý phù hợp
- Nhận dạng rủi ro: Bao gôm rủi ro bên ngoài và rúi ro bên trong, rủi fo Ở
cấp toàn đơn vị và rủi ro từng hoạt động Rủi ro được xem xét liên tục trong suốt
quả trình hoạt động của đơn vị, liên quan đên khu vực công các cơ quan nhả nước
phải quản trị rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu được giao phó
- Đánh giá rủi ro: Là đánh giả tâm quan trọng ước tính thiệt hại mà rủi
fo gay ra va kha nang xay ra mii ro
Có nhiêu phương pháp đánh giá rủi ro tùy theo mỗi loại rủi ro, tuy nhiên phải đánh giá rủi ro một cách có hệ thống Ví dụ, phải xây đựng các tiêu chỉ đánh giả rủi ro, sau đỏ sắp xêp thứ tự các rủi ro dựa vào đó nhà lãnh đạo sẽ phân bồ
nguờn lực đối phô rủi ro
- Phát triên các biện pháp đơi phó: Cô 4 biện pháp đôi phô với rùi ro:
+ Phân tích rủi ro
+ Chấp nhận rủi ro
+ Trảnh né rủi ro
+ Xử lý hạn chê rủi ro
Trong phân lớn trường hợp các rủi ro phải được xứ lý hạn chê và đơn vị đuy trì KSNB để có biện pháp thích hợp, bởi vì đơn vị của nhà nước phải làm theo
nhiệm vụ được giao Các biện pháp xử lý hạn chê rủi ro ở mức độ hợp lý vì mơi quan hệ giữa lợi ích và ch: phí nhưng nêu nhận dạng được và đánh giá được rủi ro
thì sự chuẩn bị tốt hơn
Khi môi trường thay đôi như các điêu kiện về kinh tê, chê độ nha nước, công
nghệ, luật pháp sẽ làm rủi ro thay đổi thi việc đánh giá rủi ro cũng nên thường 1.1.1 Hoạt động kiêm soát
Hoạt động kiêm soát là những chính sách và những thủ tục đơi phó rủi ro
đảm bảo đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị Đề đạt được hiệu quả, hoạt động
kiêm soát phải phù hợp, nhật quan giữa các thời kỷ, dể hiểu, đáng tin cậy vả liên hệ
Trang 37trực tiếp đên mục tiêu kiềm sốt Hoạt động kiêm sốt có mặt xun suôt trong tô
chức, ở các mức độ và các chức năng Hoạt động kiêm sốt bao gơm kiêm sốt
phịng ngừa và phát hiện rủi ro Cân băng giữa thủ tục kiêm soát phát hiện và phịng ngừa là phơi hợp các hoạt động kiêm sốt dé hạn chê, bó sung lẫn nhau giữa các thú
tục kiêm soát
- Phân quyền và xét đuyệt: Việc thực hiện các nghiệp vụ chỉ được thực hiện bởi người được ủy quyền theo trách nhiệm và phạm vi của họ Các thủ tục ủy qun phải được tài liệu hóa và cơng bơ rõ rang, phải bao gồm những điêu kiện cụ thê Tuân thủ những quy định chi tiệt của sự ủy quyên, nhân viên hành động đúng theo hướng dân, trong giới hạn được quy định bởi người lãnh đạo và pháp luật
- Phân chia trách nhiệm: Một hệ thông kiêm sốt địi hỏi khơng có người nào được giao quá nhiêu trách nhiệm và quyên hạn Một người không thể khách quan thây được hêt các sai phạm và cũng tạo môi trường đễ xảy ra gian lận Các chức năng bât kiêm nhiệm rnà một tô chức cân phải phân định cho từng người riêng
biệt là:
+ Quyên được phê chuân và ra quyêt định
+ Ghi chép: gồm lập chứng từ gôc, ghi nhật ký, ghi sô tài khoản, lập bang
đối chiếu, lập báo cáo thực hiện
+ Bảo vệ tài sản: trực tiêp như thủ quÿ, thủ kho, gián tiêp như người nhận séc khách hang tra
Nều các chức năng trên tập trung ở một người sẽ phát sinh tiêu cực, người
tốt sẽ có cơ hội phạm tơi vì điều kiện qua dé dang dé thực hiện hành vi gian lận Đề
ngăn chặc các sai phạm trên hoặc gian lận thì rât cân phải phân công các chức năng trên riêng biệt cho từng người Tuy nhiên sự thông đồng, bắt tay nhau giữa một nhóm người này sẽ làm giám hoặc phá hủy sự hữu hiệu của KSNB
Trong một số trường hợp đơn vị có quy mơ nhỏ, công việc từng nhiệm vụ không nhiều, quá ít nhân viên để thực hiện việc phân chia trách nhiệm Khi đó nhà lãnh đạo phải nhận biết được rủi ro và sử dụng những biện pháp kiêm soát khác như
Trang 38luân chuyên nhân viên Sự luân chuyên nhân viên đảm bảo rằng một người không xử lý mọi mặt nghiệp vụ trong thời gian dài
- Chứng từ và sô sách ghỉ chép: Việc thiệt kê mẫu chứng từ, sô sách và sử dụng chúng một cách thích hợp nhật giúp bảo đảm sự ghi chép chính xác và đầy đủ
tat cả các đữ liệu vê nghiệp vụ xảy ra, các mẫu chứng từ cân đơn giản và hữu hiệu
cho việc ghi chép giảm thiêu các sai sót, ghi trùng lãp, để đôi chiêu và xem lại khi
cân thiết Chứng từ cần dé các khoảng trống cho sự phê đuyệt và xác nhận của
người có liên quan đên nghiệp vụ Đánh sô thông nhât lại các chứng từ phát sinh ở đơn vị đê đễ quản lý, dễ truy tim và giảm thiêu các gian lận, sai phạm có thê xảy ra
- Bảo vệ tài sản: Tài sản của một tơ chức khơng chỉ là tiên, hàng hóa, máy móc thiết bị mà cịn là thơng tin Các thủ tục cân có đê bảo vệ tài sản gồm:
+ Giám sát hiệu quả và phân định riêng biệt các chức năng + Bảo quản và ghi chép về tài sản, bao gồm cả thông tin + Giới hạn việc tiếp cận với tài sản
+ Giữ tài sản ở nơi riệng biệt, đảm bảo an toàn, bảo quản dâu và chữ ký khắc
sẵn (nêu có)
- Kiém tra, đôi chiêu: Các nghiệp vụ và sự kiện phải được kiêm tra trước và sau khi xử lý Ví đụ: phải kiêm tra hàng hóa trước khi nhập kho Số sách phải được đôi chiêu với các chứng từ thích hợp đề kịp thời phát hiện và xử lý các sai sót
L1.1 Thơng tin và truyên thông
- Thông tin trong một tô chức được nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình
ra quyết định điều khiên các hoạt động của đơn vị Như vậy không phải bất kỳ tin
tức nào cũng trở thành thông tin cân thiệt mà nó phải đáp ứng được các yêu câu: + Tính chính xác: thơng tin phai phan anh ding ban chat ndi dung tinh huéng + Tính kịp thời: thông tin được cung cap ding luc, dung thoi diém theo yéu câu của các nhà quản trị
Trang 39+ Tính bảo mật: địi hỏi thơng tin phải được cung cấp đúng người phù hợp
với quyền hạn và trách nhiệm của họ
Thơng tin được cung cấp qua hệ thóng thơng tin Trong đó, hệ thống thơng tin kế toán là một phần hệ quan trọng Ngoài ra các phân hệ thỏng tin khác như lưu trữ, tra cửu cũng rất càn thiết đối với KSNB vi nỏ cung cấp cơ sở cho những nhận định, phân tích tình hình hoạt động về những rủi ro và những cơ hội liên quan đến hoạt động của đơn vị
Thơng tin có thẻ thu thập từ nhiều nguôn: từ Intemet, từ số liệu của các cơ quan chức năng, từ báo đài hoặc tự tỏ chức mạng lưới thu thận
- Truyền thông là một phần của hệ thông thông tin nhưng được nều ra để
nhân rạnh vai trị của việc truyền đạt thơng tin Các kênh truyền thông bao gém:
truyền thông tử cấp trên xuống cấp đưới, từ cấp đưới phản hồi lên cấp trên, trao đổi
giữa các bộ phận trong tô chức, giữa tô chức với các đối tượng bên ngoài 1.1.1 Giám sắt
Hoạt động giám sát được nhằm đảm bảo sự hiện điện và vận hành của KSNB là hữu hiệu và thống nhất với các nguyên tắc thiết lập Hoạt động giám sát trong đơn vị gồm những nội dung nh sau:
(*) Thiết kế và thực hiện hoạt động giám sát trong don vi
+ Đơn vị cân thực hiện hoạt động giám sát trong KSNB một cách thường
xuyên và được lặp di lap lai trong các hoạt động hàng ngày, tập trung chủ yêu vào
việc đánh giá rủi ro vả sự hữu hiệu của các hoạt động kiêm soát, nhằm kịp thời phát hiện các khiêm khuyết cúa KSNB và báo cáo lên lãnh đạo bộ phận, BGĐ hay HĐQT, đông thời cần giám sát định kỷ về các yêu tô dẫn đến thay đổi rủi ro thông
qua kết quả của hoạt động giám sát thường xuyên
+ Đơn vị áp đụng các phương pháp giám sát và đánh giá KSNB đề đánh giá về mặt thiết kế và đo lường hiệu quả hoạt động của KSNB, trong đó việc đánh giá về mặt thiết kế của KSNB nên tính đến tất cả các mục tiêu liên quan đến giảm thiêu rủi to của đơn vị và các thủ tục kiểm soát được thiết kế đẻ đạt được các mục tiêu đó Nguyên tắc đùng đề thiết lập hoạt động giám sát bao gẻm:
Trang 40- Lựa chọn, thiết lập và thực hiện hoạt động đánh giá để đảm bảo tất cả các yêu tô câu thành của KSNB đều đầy đủ và hữu hiệu: Các hoạt động đánh giá
thường xuyên và riêng lẻ được nhả| quản lý xem xét nhằm thu thập thông tin nhiều
mặt liên quan đến KSNEB, cách thức CBCNV trong đơn vị thực hiện cũng như mức độ hiệu quả của KSNB
- Đánh giá và truyền tải thông tin về các hạn chế của KSNB một cách kịp
thời đề tiễn hành các biện pháp chỉnh lý, sửa đôi nêu cần thiết: Sau khi phân tích cụ thể các khiếm khyết của KSNB trong DN, những thông tin đô cần được nhanh chóng chun đến bộ phận thích hợp đê đổi tượng hồn thiện thích hợp, ví đụ như bộ phận chịu trách nhiệm tiếp nhận và xử lý hạn chế của KSNB trong đơn vị cô thê là HĐQT các nhà quản lý cấp cao hoặc một bộ phận cụ thê cô trách nhiệm liên quan
đến KSNB Đơn vị cần thiết lập một hệ thống giám sát theo hai hướng: Kiểm soát theo chiều đọc và kiểm soát theo chiều ngang, cụ thê như sau:
- Thiết lập hệ thống giám sát KSNB theo chiêu đọc theo cơ câu tô chức từ trên
xuống các bộ phận và cá nhân, theo sự phân công phân nhiệm cho từng cá nhân
trong đơn vị Việc kiêm soát theo chiều dọc được xác lập qua cơ chế kiêm sốt trong cơ câu tơ chức và phân công phân nhiệm, thê hiện ở quy chế bộ phận và quy chế cá
nhân
- Thiết lập hệ thống giám sát KSNB theo chiều ngang là việc xây đựng các cơ chế, thủ tục kiêm sốt thơng qua các quy trình nghiệp vụ chủ yếu của đơn vị, đựa trên việc xác định các chức năng cơ bản trong từng quy trình (quy trình bán hàng,
quy trình mua hàng ), xác định mục tiêu và rủi ro của từng quy trình đề đưa ra các cơ chế kiêm soát áp đụng phù hợp với quy trình đó
Kết hợp 2 hệ thống giám sát KSNB nói trên thì đơn vị sẽ có được mạng lưới
kiêm tra, giảm sát chặt chế đối với mọi thành viên và mọi hoạt động trong đơn vị Mạng lưới kiểm sốt này sẽ đảm bảo kiểm sốt trên tồn bộ hoạt động và các lĩnh
vực không bị chồng chéo hoặc bỏ trồng, dam bảo sự phân chia tach bạch giữa các
chức năng, đảm bảo sự độc lập tương đối giữa các bộ phận, tạo khả năng kiểm tra,
kiểm soát lần nhau trong các bước thực hiện công việc Mặt khác, các đơn vị cần tô