1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

phương pháp tiếp cận logic tổng thể ( lfa)

107 805 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 723,43 KB

Nội dung

Ph−¬ng ph¸p tiÕp cËn l«gÝc tæng thÓ (lfa) Sæ tay h−íng dÉn lËp kÕ ho¹ch h−íng tíi môc tiªu Norad Tæ chøc hîp t¸c ph¸t triÓn Nauy Mục lục 2 Lời nói đầu Phần I: Nhập môn Phần II: Lập kế hoạch với LFA Bớc 1: Phân tích sự tham dự Bớc 2: Phân tích vấn đề Bớc 3: Phân tích mục tiêu Bớc 4: Phân tích các chọn lựa khác Bớc 5: Xác định các thành phần chủ yếu Bớc 6: Các yếu tố giả định Bớc 7: Các chỉ số Phần 3: Kiểm tra việc thiết kế dự án Nhóm mục tiêu Mục tiêu dài hạn Mục tiêu Đầu ra Các hoạt động Đầu vào Yếu tố giả định Các chỉ số Các chơng trình lớn Phần 4: Sử dụng LFA Xác định Nghiên cứu khả thi Thiết kế dự án Lập kế hoạch chi tiết Giám sát Kiểm tra dự án Đánh giá Phụ lục 1: Sử dụng LFA: Ví dụ Phụ lục 2: Định nghĩa Lời giới thiệu của lần xuất bản thứ nhất, tháng 2 năm 1990. Việc lập kế hoạch không đầy đủ là một trong những vấn đề yếu kém cơ bản nhất của công tác viện trợ phát triển quốc tế. Các tài liệu lập kế hoạch thờng rất rõ ràng và chi tiết đối với các nguồn tài lực, vật lực, nhân lực, các hoạt động và các dự kiến kết quả vật chất. Tuy nhiên việc đánh giá một cách tổng thể mục tiêu, nhóm đối tợng dự án và các yếu tố khách quan quyết định thành bại của dự án, lại thờng không đầy đủ. Sự yếu kém trong việc lập kế hoạch, thờng đợc thể hiện trong sự thiếu tơng thích của hệ thống giám sát. Trong quá trình thực thi, ngời ta thờng để ý quá nhiều đến các kết quả cụ thể và rất ít chú ý tới các vấn đề về chính sách và những ảnh hởng của dự án. Kết quả là, các dự án thờng đợc phát triển thiếu một phơng hớng cụ thể và không đáp ứng đợc nhu cầu của những ngời dự định đợc hởng lợi. Một số dự án còn dẫn tới những kết cục tiêu cực không lờng trớc, mà điều này hoàn toàn có thể tránh đợc nếu việc lập kế hoạch đợc tiến hành một cách có hệ thống hơn. Các tổ chức viện trợ đã nhiều lần đòi hỏi phải nâng cấp công tác lập kế hoạch và chuẩn bị dự án, với việc coi trọng hơn công tác giám sát, phân tích và đánh giá trong quá trình hoạt động của dự án. Có rất nhiều dẫn chứng chỉ ra rằng, nếu chịu đầu t một ít vào việc nâng cấp công tác lập kế hoạch, thì chúng ta sẽ đợc đền bụ gấp nhiều lần do có đợc những dự án tốt hơn và tiết kiệm đợc nhiều hơn. Trong rất nhiều trờng hợp phần lợi này là khá đáng kể. Phơng pháp tiếp cận Logic Tổng thể (LFA) đã đợc xây dựng nhằm đáp ứng một phần những nhu cầu nêu trên. Cuốn sổ tay này cung cấp những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu và ứng dụng công cụ LFA trong việc lập kế hoạch và quản lý dự án. Cuốn sổ tay này do nhóm công tác về phơng pháp của NORAD biên soạn, với sự giúp đỡ của công ty t vấn Samset và Stokkeland A.S, Oslo. Lời giới thiệu của lần xuất bản thứ ba, tháng 7 năm 1996 Từ lần xuất bản đầu tiên vào năm 1990 cuốn sổ tay này đã đợc phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới và đợc nhiều cơ quan ở nhiều nớc sử dụng đến. Nó cũng tạo đà cho việc biên soạn những cuốn sổ tay tơng tự ở Nhật Bản và EU. Nó đã đợc dịch ra tiếng Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Lần xuất bản này không khác so với lần xuất bản lần thứ nhất và thứ hai trừ một số khái niệm đã đợc chỉnh lý để phù hợp với cuốn sổ tay về đánh giá và quản lý dự án của Nauy. 3 5 PhÇn I NhËp m«n Phơng pháp LFA và những ngời sử dụng nó Phơng pháp Tiếp cận Lôgíc Tổng thể đợc mô tả trong cuốn sổ tay này dựa trên phơng pháp lôgíc tổng thể, là phơng pháp để xây dựng những thành phần cơ bản của một dự án có nhấn mạnh đến mối quan hệ lôgíc giữa đầu vào dự kiến, các hoạt động đợc lên kế hoạch và các kết quả dự kiến. Phơng pháp lôgíc tổng thể đợc tổ chức U.S. AID phát triển lần đầu tiên vào những năm cuối thập kỷ 60, từ đấy nó đợc nhiều tổ chức viện trợ, cả song phơng và đa phơng sử dụng. Uỷ ban Viện trợ Phát triển của OECD đã khuyến khích các nớc thành viên sử dụng phơng pháp này. Các nớc khu vực Bắc Âu cũng khá quan tâm đến việc sử dụng phơng pháp này, còn ở Canađa, phơng pháp tiếp cận này đợc sử dụng không những trong viện trợ phát triển mà còn cả trong đầu t công cộng trong nớc. Việc tiếp cận với phân tích lôgíc tổng thể đợc mô tả dới đây chủ yếu dựa trên phơng pháp do các tổ chức của Liên Hiệp Quốc và tổ chức hợp tác kỹ thuật GTZ của Đức phát triển. Trong cuốn sổ tay này từ dự án đợc dùng để chỉ tất cả các dạng tác động phát triển, bao gồm dự án, chơng trình, nghiên cứu v.v. Phần 1 của cuốn sổ tay này giới thiệu những khái niệm cơ bản. Phần 2 mô tả quá trình lập kế hoạch nhằm giúp cho các cơ quan đối tác thiết kế đợc chơng trình hoặc dự án. Phần 3 mô tả một số công cụ nhằm giúp cho đối tác và tổ chức viện trợ đánh giá đợc tính lôgíc, tính tơng thích và tính hoàn chỉnh của dự án hoặc chơng trình đợc thiết kế. Cuối cùng, phần 4 sẽ mô tả một cách sơ lợc việc sử dụng phơng pháp LFA vào những giai đoạn khác nhau của quá trình thực thi dự án. Những thông tin tiếp về sử dụng phơng pháp LFA trong đánh giá theo cách thờng gọi là tiếp cận toàn diện và việc sử dụng nó trong quá trình quản lý dự án viện trợ phát triển của Nauy, bạn có thể tìm thấy trong hai cuốn sổ tay sau đây: Đánh giá viện trợ phát triển. Sổ tay cho những ngời làm công tác đánh giá và quản lý. Bộ Ngoại giao Nauy, 1983. 6 Quá trình Quản lý Dự án và Chơng trình. Sách hớng dẫn hợp tác phát triển giữa nhà nớc với nhà nớc, NORAD, 1996. Lfa là công cụ để nâng cấp chất lợng dự án Phơng pháp Tiếp cận Lôgíc Tổng thể là công cụ phân tích cho việc kế hoạch và quản lý dự án hớng tới mục tiêu. Những khái niệm chủ yếu: Hớng vào mục tiêu Hớng vào nhóm đối tợng tác động 7 Có sự tham gia rộng rãi của các bên Những u điểm và nhợc điểm của LFA: Những u điểm của việc sử dụng lFA là: Nó đảm nhận những câu hỏi chủ yếu đợc nêu ra và phân tích những yếu điểm đợc phân tích, nhằm cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết cho ngời ra quyết định. Nó tạo hớng cho việc phân tích các thành phần cơ bản một cách có hệ thống và lôgíc mà nhứng thành phần nay đợc liên kết lẫn nhau một cách hệ thống và lôgíc, góp phần cho việc thiết kế dự án đạt kết qủa cao. Nó tạo ra mối quan hệ và hiểu biết lẫn nhau tốt hơn giữa những ngời ra quyết định, ngời quản lý và những bên khác tham gia vào dự án. Công tác hành chính và quản lý trở nên dễ dàng hơn quá trình thu thập xử lý thông tin. Việc sử dụng phơng pháp LFA và theo dõi một cách có hệ thống sẽ đảm bảo tính liên tục của quá trình tiếp cận, khi một nhân viên nào đó của dự án phải thay thế. Do việc càng có nhiều tổ chức áp dụng phơng pháp LFA, nên sẽ tạo điều kiện cho quá trình trao đổi thông tin giữa các Chính phủ nhận viện trợ và các nhà tài trợ. Việc sử dụng rộng rãi khuôn khổ LFA sẽ tạo điều kiện giúp các nghiên cứu so sánh dễ dàng hơn. Những nhợc điểm của phơng pháp LFA là: Sự cứng nhắc trong thực thi dự án có thể xảy ra một khi mục tiêu và các yếu tố khách quan đợc nhấn mạnh. Điều này có thể tránh đợc, nếu chúng ta tiến hành khảo sát dự án thờng xuyên nhằm điều chỉnh và đánh giá lại những thành phần chủ yếu của dự án. LFA là công cụ phân tích chung. Nó không quá thiên lệch với các vấn đề về phân chia lợi nhuận, cơ hội tìm việc làm, tiếp xúc với các nguồn, sự tham gia của các nhân tố địa phơng, các chi phí và tính khả thi của các chiến lợc và công nghệ hoặc các tác động đối với môi trờng. Bởi vì vậy, LFA chỉ là một trong số công cụ đợc sử dụng trong quá trình chuẩn bị, thực thi và đánh giá dự án, nó không thể thay thế những phơng pháp phân tích nhóm tác động, phân tích chi phí lợi nhuận, lập kế hoạch theo thời gian, phân tích tác động, v.v. Việc sử dụng LFA chỉ có thể đạt đợc lợi ích cao nhất, qua việc tiến hành đào tạo thờng xuyên cho các bên tham gia và việc vận hành dự án một cách khoa học. 8 LFA hỗ trợ cho việc lập kế hoạch, phân tích và trao đổi thông tin Việc sử dụng LFA sẽ giúp cho: Làm rõ hơn mục tiêu và lý do hình thành dự án Xác định rõ những yêu cầu về thông tin cần thiết Xác định rõ những yếu tố chủ yếu của dự án Phân tích rõ bối cảnh của dự án từ giai đoạn đầu tiên Hỗ trợ việc trao đổi thông tin giữa các bên liên quan Xác định rõ đo đạc thành công hay thất bại của dự án 9 Những khái niệm đợc sử dụng trong LFA Mục tiêu của các dự án phát triển là dẫn đến những thay đổi mà kết quả của những thay đổi này là điều mà dự án nói riêng, và cả xã hội nói chung, đang mong muốn. Chúng ta giả thiết rằng, đã có một sự nhất trí chung về việc tình hình sẽ phải đợc cải thiện nh thế nào trớc khi tiến hành lập dự án. Điều này sẽ tạo điều kiện để nhất trí về mục đích và mục tiêu (tổng thể) của dự án. Không có dự án phát triển nào lại tồn tại bên ngoài xã hội. Điều quan trọng là, viễn cảnh mong muốn sẽ phải đợc mô tả sao cho ta có thể kiểm tra lại đợc ở giai đoạn sau, rằng dự án đã thành công tới mức nào khi so sánh với mục tiêu và các nhóm đối tợng tác động. Một dự án phát triển đợc dựa vào trên nguồn lực đầu vào, việc thực thi các hoạt động cụ thể và những kết quả đầu ra mà ngời ta dự kiến để đóng góp vào việc hoàn thành những mục tiêu đặt ra. Đầu vào, hoạt động và đầu ra là những thành phần của dự án; bản thân nó không phải là thớc đo của thành công hay thất bại. Thành công của một dự án phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà ta có thể kiểm soát đợc bằng việc quản lý dự án, cũng nh nó còn phụ thuộc vào một số yếu tố giả định khách quan. Trong quá trình lập kế hoạch và thực thi dự án, điều quan trọng là xác định, giám sát và phân tích các giả định khách quan, bởi vì những yếu tố này có thể dẫn đến sự thất bại của dự án ngay cả khi chúng ta thực thi dự án nh kế hoạch đã định. 10 Định nghĩa những khái niệm sử dụng trong LFA sẽ đợc thống kê ở phụ lục 2 [...]... cụ thể hơn có thể tìm thấy ở phần 3 của cuốn sổ tay này 16 1 Mục tiêu dài hạn Là mục tiêu ở mức độ cao hơn mà dự án dự định sẽ đóng góp để thực hiện (Nhắc đến nhóm đối tợng tác động) 1.Chỉ số Là các phép đo (trực tiếp hay gián tiếp) xem mục tiêu dàI hạn đã đạt đợc đến mức độ nào (Cần phảI nói rõ các biện pháp kiểm tra) 2 Mục tiêu 2.Chỉ số Là hệ quả mà ta dự kiến sẽ đạt đợc nh là kết quả của dự án (Nhắc... quả của dự án (Nhắc đến nhóm đối tợng) Là các phép đo trực tiếp hay gián tiếp để xác định mức độ mà mục tiêu đã đạt đợc (Các biện pháp kiểm tra cần phải đợc nêu rõ) 3.đầu ra 3.Chỉ số Là kết quả mà ban quản lý dự án phải đảm bảo đạt đợc (Nhắc đến nhóm đối tợng) Là các phép đo trực tiếp hay gián tiếp để xác định mức độ đầu ra đã đạt đợc (Các biện pháp kiểm tra cần phải đợc nêu rõ) 4 Các động 5 Đầu vào hoạt... khi tiến hành phân tích các vấn đề (bớc 2) 33 Bớc 2: phân tích vấn đề Tổng quan Tình hình thực tế đợc phân tích dựa trên cơ sở các thông tin sẵn có: nghĩa là các vấn đề chủ yếu phải đợc xác định và các mối quan hệ nhân quả giữa chúng phải đợc cụ thể hoá trên cây vấn đề Chức năng (quy chế) của hội thảo LFA có thể bị hạn chế trong một ngành, lĩnh vực hoặc khu vực cụ thể nào đó Trong một số trờng hợp khác,... quan sát tổng thể, đạt đợc bằng cách này Nếu đến lúc đó mà vẫn không đạt đợc thoả thuận, thì: Thử các phơng pháp nh cùng suy nghĩ, đóng vai các bên khác nhau hoặc những phơng pháp trợ giúp ra quyết định khác Chọn quyết định tốt nhất bằng cách chấm điểm, hoặc Tạm thời chọn một đề xuất làm vấn đề chủ yếu, tiếp tục làm việc và sẽ quay lại thảo luận để chọn lựa vấn đề chủ yếu sau Trong mức độ có thể, cần... trạng văn hoá xã hội cũng cần phải có sẵn Việc phân tích đợc tiến hành theo 4 bớc nối tiếp nhau, để xác định những mối quan hệ nhân quả trực tiếp nhất và chủ yếu nhất, và đợc tiếp theo bằng ba bớc lập kế hoạch nhằm thiết kế dự án Các bớc trong hội thảo LFA đợc tổng quát ở trang bên và đợc mô tả chi tiết ở những trang tiếp sau đó Phụ lục A nêu lên một ví dụ ngắn gọn để mô tả quá trình phân tích đợc tiến... hoặc trực tiếp vào hội thảo, hay gián tiếp qua các hội thảo đơn giản hơn, sử dụng những phơng tiện truyền thông thích ứng, để họ có thể đợc bày tỏ đợc ý kiến và thảo luận mức độ u tiên Nếu có điều kiện thì hội thảo LFA cần đợc tiến hành ở khu vực dự án Hội thảo phải do các chuyên gia LFA điều khiển Những ngời điều khiển này tốt nhất là những ngời độc lập cả với tổ chức viện trợ và các nớc tiếp nhận... những ngời điều khiển vào các cuộc thảo luận chỉ giới hạn ở những vấn đề có liên quan đến phơng pháp luận của LFA Ngời điều khiển cần tránh bị lôi cuốn vào những cuộc thảo luận về nội dung 6 Các bản trình bày về vấn đề tổng quát cần đợc thay thế bằng nhiều bảng với những vấn đề cụ thể hơn 7 Ngời điều khiển có thể thay đổi hoặc hoặc tạm ngừng các vấn đề khi khi ngời tham gia hội thảo yêu cầu 8 Các vấn... dự án sẽ góp phần đáng kể vào việc hoàn thành các mục tiêu Cũng có sự phân chia rất quan trọng theo chiều dọc giữa các thành phần bị dự án tác động trực tiếp (các hộp bên trái) và các yếu tố khách quan ngoài sự quản lý trực tiếp của ban quản lý dự án (hộp bên phải) Yếu tố khách quan là những yếu tố mà chúng ta dự đoán trớc đợc rằng nó sẽ ảnh hởng lớn tới sự thành bại của dự án Việc xác định rõ những... của ai cần phải đợc u tiên khi tiến hành phân tích các vấn đề (bớc 2) Những câu hỏi tơng ứng cần có sẵn trong đầu là: Nhóm nào cần sự trợ giúp từ bên ngoài nhiều nhất? Nhóm lợi ích nào cần phải đợc trợ giúp để đảm bảo đạt đợc sự phát triển tích cực? Những mối xung đột nào có thể xảy ra, nếu hỗ trợ cho một vài nhóm lợi ích cụ thể và những biện pháp nào phải đợc tiến hành để tránh sự xung đột đó 32 Lập... Đây là những giả định về các yếu tố và khả năng khách quan nằm ngoài sự quản lý trực tiếp của dự án, nhng phải vợt qua nó để đa quá trình phát triển tới thành công Quá trình phát triển đợc tổng quát hoá trong một ma trận chứa đầy đủ các yếu tố cơ bản nói trên: Ma trận Dự án (PM) 12 các yếu tố cơ bản của ma trận Dự án (PM) Mục tiêu dài hạn Yếu tố giả định Mục tiêu Yếu tố giả định Đầu ra Yếu tố giả định . PhÇn I NhËp m«n Phơng pháp LFA và những ngời sử dụng nó Phơng pháp Tiếp cận Lôgíc Tổng thể đợc mô tả trong cuốn sổ tay này dựa trên phơng pháp lôgíc tổng thể, là phơng pháp để xây dựng những. kiệm đợc nhiều hơn. Trong rất nhiều trờng hợp phần lợi này là khá đáng kể. Phơng pháp tiếp cận Logic Tổng thể (LFA) đã đợc xây dựng nhằm đáp ứng một phần những nhu cầu nêu trên. Cuốn sổ tay. để thực hiện (Nhắc đến nhóm đối tợng tác động) 1.Chỉ số Là các phép đo (trực tiếp hay gián tiếp) xem mục tiêu dàI hạn đã đạt đợc đến mức độ nào (Cần phảI nói rõ các biện pháp kiểm tra)

Ngày đăng: 27/05/2014, 05:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN