Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu văn bản thuyên thích sách Mạnh Tử ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX

341 0 0
Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu văn bản thuyên thích sách Mạnh Tử ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG DUNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN THUYÊN THÍCH SÁCH MẠNH TỬ Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG DUNG NGHIÊN CỨU VĂN BẢN THUYÊN THÍCH SÁCH MẠNH TỬ Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 922.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN PGS.TS DƯƠNG TUẤN ANH HÀ NỘI i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận án kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học - Luận án tiến hành cách nghiêm túc cầu thị - Những kết số liệu Luận án hồn tồn trung thực, xác - Những tư liệu, kết có trích dẫn nhà nghiên cứu khác có xuất xứ rõ ràng, tiếp thu cách cẩn trọng chân thực Luận án Tác giả Luận án Lê Thị Hồng Dung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PSG TS Nguyễn Kim Sơn PGS.TS Dương Tuấn Anh tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu triển khai Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thành viên Hội đồng đánh giá Luận án cấp có góp ý để Luận án hồn thiện, giúp tơi tiến q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè đồng môn bên cạnh, ủng hộ suốt thời gian qua! Tác giả Lê Thị Hồng Dung iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa SMHBCT Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa TTƯG Tứ thư ước giải TTTY Tứ thư tiết yếu THTTTL Tiểu học Tứ thư tiết lược TTTL Trâu thư trích lục iv DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1 Thống kê các văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam .36 Bảng 2.2 So sánh số đoạn trích sách Mạnh Tử tân ước Chu Hy tập 52 Bảng 3.1 Bảng thống kê câu kinh bị lược bỏ Mạnh Tử tiết yếu AC.226 so với Mạnh Tử tập Chu Hy .78 Bảng 3.2 Câu bị lược bỏ Tiểu học Tứ thư tiết lược so với Mạnh Tử tập Chu Hy .81 Bảng 3.3 So sánh Trâu thư trích lục với Mạnh Tử tập 87 Bảng 3.4 Bố cục văn Tiểu học Tứ thư tiết lược 90 Bảng 3.5 Bố cục văn Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 97 Bảng 3.6 Bố cục văn Trâu thư trích lục 101 Bảng 3.7 Thống kê số thuật ngữ chữ Hán dịch sang chữ Nôm 104 Bảng 4.1 So sánh phần giải Tứ thư tập Tứ thư ước giải 111 Bảng 4.2 So sánh phần giải Tiểu học Tứ thư tiết lược Tứ thư tập 118 Bảng 4.3 So sánh phần giải Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa Tứ thư tập 121 Bảng 4.4 Thống kê số trường hợp sử dụng văn ngôn Tứ thư ước giải 129 Bảng 4.5 Bảng minh họa số đoạn phiên Nôm văn sách Mạnh Tử 140Error! Bookmark not defined v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu thuyên thích học .7 1.1.1 Giới thiệu khái niệm thuyên thích học 1.1.2 Phương pháp luận giải thích kinh điển 10 1.1.3 Phương pháp luận giải thích đại 10 1.1.4 Đối tượng thuyên thích học 12 1.2 Tình hình nghiên cứu văn thun thích sách Mạnh Tử 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Trung Quốc 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu văn thun thích sách Mạnh Tử Việt Nam .24 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG TÌNH TRẠNG CÁC VĂN BẢN THUYÊN THÍCH SÁCH MẠNH TỬ HIỆN CÒN Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX .34 2.1 Khảo sát thống kê văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam 34 2.2 Giới thiệu văn đối tượng nghiên cứu Luận án 54 2.2.1 Lý lựa chọn văn .54 2.2.2 Tứ thư ước giải 55 2.2.3 Tứ thư tiết yếu .59 2.2.4 Tiểu học Tứ thư tiết lược .64 2.2.5 Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa 69 2.2.6 Trâu thư trích lục 72 Tiểu kết chương 74 vi CHƯƠNG NGHIÊN CỨU NHĨM VĂN BẢN THUN THÍCH PHẦN CHÍNH VĂN SÁCH MẠNH TỬ Ở VIỆT NAM 75 3.1 Tóm lược văn 76 3.2 Tái cấu trúc văn 89 3.2.1 Tái cấu trúc văn Tiểu học Tứ thư tiết lược .89 3.2.2 Tái cấu trúc văn Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa .97 3.2.3 Tái cấu trúc văn Trâu thư trích lục 101 3.3 Phiên dịch văn 102 Tiểu kết chương 109 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM VĂN BẢN THUYÊN THÍCH PHẦN CHÚ THÍCH SÁCH MẠNH TỬ Ở VIỆT NAM .110 4.1 Nguồn gốc văn giải .110 4.1.1 Nguồn gốc văn giải Tứ thư ước giải 110 4.1.2 Nguồn gốc văn giải Tứ thư tiết yếu 114 4.1.3 Nguồn gốc văn giải Tiểu học Tứ thư tiết lược 117 4.1.4 Nguồn gốc văn giải Sách Mạnh học bậc cao trung học giáo khoa .121 4.1.5 Nguồn gốc văn giải Trâu thư trích lục .124 4.2 Ngôn ngữ văn giải 128 4.3 Nội dung giải văn thuyên thích sách Mạnh Tử .131 4.3.1 Nội dung kinh học .131 4.3.2 Nội dung lịch sử 136 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tồn phát huy vốn văn hoá thành văn dân tộc nhiệm vụ quan trọng người nghiên cứu Hán Nơm, việc tìm hiểu di sản văn hóa cha ơng để lại vấn đề có tính cấp thiết, cần nghiên cứu Trong đó, việc minh giải để làm sáng tỏ ý nghĩa văn mục đích biên soạn tác giả nhiệm vụ thiết yếu Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, việc tiếp nhận kinh điển Trung Quốc để làm tài liệu học tập thi cử triều đại quan tâm Nhà nước mua khắc in lại tài liệu này, có Tứ thư, Ngũ kinh xem tài liệu “gối đầu” sĩ tử Cũng mà nhu cầu tài liệu để học tập sách tham khảo cho sĩ tử khơng nhỏ Ngồi sách Nhà nước cho phép khắc in cịn có nhiều sách khác chép tay để phục vụ cho việc học Nhiều nhà Nho tiếng hay chữ biên soạn, giải, xếp lại kinh điển để biên soạn sách phục vụ khoa cử, giáo dục Trong trình tiếp thu kinh điển, nhà Nho Việt Nam thể lĩnh hội kinh điển cá nhân qua cách thức luận giải, thuyên thích kinh điển tác phẩm cịn lưu lại nguồn thư tịch Hán Nôm Sách Mạnh Tử Tứ thư tài liệu khơng thể thiếu q trình học tập, thi cử tu dưỡng đạo đức người quân tử Tùy vào giai đoạn lịch sử, nhà Nho Việt Nam lựa chọn cách thức biên soạn sách khác Đó nhu cầu thể nghiệm khả lĩnh hội kinh điển thân Hoặc số nhà Nho biên soạn lại sách cho phù hợp với chương trình giáo dục Quá trình tiếp nhận thơng diễn kinh điển Nho gia hình thành số lượng không nhỏ văn thảo luận Tứ thư Ngũ kinh, có văn thuyên thích sách Mạnh Tử Hiện văn lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Quốc Gia hay Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Ngoài văn túy sử dụng chữ Hán để tái cấu trúc nội dung kinh điển dịch phần hay toàn kinh văn, nhà Nho Việt Nam sử dụng chữ Nôm để phiên dịch kinh văn, nhằm mục đích truyền tải nghĩa lý kinh điển thơng qua ngơn ngữ người Việt Có thể nói tác phẩm quan trọng, đánh dấu chủ động nhà Nho Việt, mang dấu ấn cá nhân tính sáng tạo người Việt Chính lẽ đó, cần tập trung nghiên cứu để có trân trọng, đánh giá cần thiết hệ thống trước tác nhà Nho Việt Nam thời Thế nhưng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ văn sách Mạnh Tử Việt Nam, đặc biệt vấn đề thuyên thích, nghiên cứu đặc điểm văn giá trị học thuật văn Vì vậy, Luận án lựa chọn đề tài “Nghiên cứu văn thuyên thích sách Mạnh Tử Việt Nam từ đầu kỷ XVIII đến đầu kỷ XX” nhằm làm sáng tỏ vấn đề Nghiên cứu học thuyết kinh điển Nho gia lĩnh vực khơng mới, có nhiều cơng trình trọng việc giải, bình giảng nghĩa lý kinh điển sách Tứ thư với Luận ngữ Khổng Tử, sách Mạnh Tử, Đại học, Trung dung giải, thảo luận, bình nhiều nước, đặc biệt Đông Á, bật với nước Trung Quốc, Hàn Quốc Các nhà nghiên cứu dùng sở kiến để luận bàn kinh điển, với mục đích tìm ngun nghĩa tác phẩm ngun ý tác giả Khơng tranh luận xảy với nhiều lý giải khác văn bản, cho thấy sức hấp dẫn địa hạt nghiên cứu kinh điển Nho gia Điều khẳng định với phát triển giới đại, người cần tìm giá trị truyền thống Học thuật kinh điển Nho gia không lỗi thời, mà ý nghĩa kinh điển làm mới, thể nghiệm vào muôn mặt sống mai sau Luận án lựa chọn đề tài phù hợp với xu hướng nghiên cứu giới

Ngày đăng: 26/06/2023, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan