dinh dưỡng ở trẻ em (bú mẹ, ăn nhân tạo, ăn dặm)

72 1.3K 2
dinh dưỡng ở trẻ em (bú mẹ, ăn nhân tạo, ăn dặm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BS.CKI Huỳnh Thị Minh Tâm Khoa Y – Trường Trung cấp Âu Việt  1. Trình bày được các lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Hướng dẫn bà mẹ cách cho con bú và cách bảo vệ nguồn sữa mẹ. 3.Nêu được cách chọn các loại sữa phù hợp cho việc nuôi trẻ khi không có sữa mẹ. 4. Nêu được bốn nhóm thức ăn bổ sung dành cho trẻ. 5. Trình bày được chế độ ăn của trẻ dưới 12 tháng và cách cho trẻ ăn bổ sung.   1. Sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo nhất.  Trong những tháng năm đầu đời của trẻ sữa mẹ có đủ năng lượng, chất dinh dưỡng và dễ hấp thu.  Trong 1 lít sữa mẹ có khoảng 700 Kcal.  Tỷ lệ các chất dinh dưỡng như đạm, đường, mỡ, vitamin và muối khoáng thích hợp nên làm cho trẻ dễ tiêu hóa, dễ hấp thu  !"#$%&'()%*#)%+*)%,$ (()  Lượng protein ( đạm) thấp hơn sữa bò nhưng có đủ các acid amin cần thiết nên trẻ bú mẹ tránh được tăng cân quá mức.  Có nhiều acid béo cần thiết giúp cho sự phát triển của não, thị giác tốt vì vậy giúp trẻ thông minh.  Có hàm lượng vitamin A cao hơn sữa bò nên trẻ bú mẹ phòng chống được bệnh thiếu vitamin A tốt hơn trẻ bú sữa bò.  Có lượng calci và sắt thấp hơn sữa bò nhưng tỷ lệ hấp thu cao hơn  nên trẻ bú sữa mẹ ít bị còi xương và thiếu máu thiếu sắt hơn trẻ bú sữa bò. - !'.$/'01)23%/)23%45) Sữa mẹ tiết ra trong vài ngày đầu sau đẻ được gọi là sữa non SN màu vàng nhạt và sánh đặt. Sau giai đoạn SN là sữa trưởng thành. Sữa mẹ có nhiều yếu tố chống nhiễm khuẩn là các kháng thể hay còn gọi là các globulin miễn dịch, trong đó chủ yếu là IgA  giúp trẻ có sức đề kháng tốt chống lại các bệnh nhiễm khuẩn: tiêu chảy, nhiễm trùng đường hô hấp…. 6 !'.$/'01)2'%7)208&)2. Trẻ ít bị dị ứng hoặc chàm hơn trẻ bú sữa bò, Tăng cường tinh cảm gắn bó mẹ và con.  Tạo điều kiện cho mẹ con gần gũi con hơn  hình thành mối quan hệ yêu thương giữa mẹ và con và là yếu tố tâm lý quan trọng giúp sự phát triển hài hòa của trẻ.  Trẻ BM phát triển trí thông minh hơn trẻ bú sữa bò. 9%*'*):; !"#:+*<=>&'3%?@:# !.  Giúp co hồi tử cung của mẹ tốt hơn, nhờ động tác bú của trẻ sẽ làm cho bà mẹ đỡ mất máu hơn.  Không mất thời gian vào việc chuẩn bị pha sữa cho con nên mẹ có nhiều thời gian nghỉ ngơi, ăn uống bồi dưỡng tăng cường sức khỏe.  Khi cho trẻ bú sẽ kích thích tuyến yên tiết prolactin  có tác dụng ức chế rụng trứng  làm chậm quá trình có thai, làm giảm nguy cơ ung thư tử cung và ung thư vú của mẹ. A%*$BC:; !$%4D)"EF<#3F)%$G  Thuận lợi vì không cần dụng cụ, không cần đun sôi pha chế, không mất thời gian chuẩn bị như khi cho trẻ bú sữa bò.  Trẻ có thể bú mẹ bất kỳ lúc nào, không phụ thuộc vào giờ giấc.  Lợi ích kinh tế vì không mất tiền mua sữa và các dụng cụ pha chế. HI Cho trẻ bú càng sớm càng tốt vì sữa mẹ tiết theo phản xạ. Tốt nhất trong vòng nửa giờ sau khi sinh nên cho bú. Không nên chờ đến khi mẹ xuống sữa mới cho con bú, như vậy càng làm sữa xuống chậm và càng dễ mất sữa. Cho trẻ bú sớm có tác dụng kích thích bài tiết sữa sớm. Trẻ được bú sữa non có tác dụng phòng bệnh cho trẻ tốt hơn. [...]... vú dãn tốt hơn và tránh tụt núm vú vào 3 Khi trẻ không chịu bú mẹ  Trẻ bị đau da, cơ, xươngdo can thiệp khi sanh  Bị tưa miệng  Do trẻ bú bình  Do thay người chăm sóc trẻ  Mẹ ăn nhiều gia vị, uống thuốc bài tiết qua sữa  Trẻ đang bị bệnh thường bỏ bú, bú kém  hoặc bị ngạt mũi, tắt mũi làm trẻ khó bú 3 Khi trẻ không chịu bú mẹ Có thể do trẻ bị đau da, cơ, xương… do phải can thiệp bằng dụng... thịt, rau, dầu ăn như trên) 4 chén cơm ( với thức ăn như trên) chia làm 4 bữa + trái cây Những điểm cần lưu ý khi cai sữa     Không nên cai sữa trước 12 tháng Không nên cai sữa vào mùa hè nóng nực vì mùa này trẻ thường ăn kém Không nên cai sữa đột ngột dễ gây sang chấn tinh thần làm trẻ quấy khóc nhiều, biếng ăn Không nên cai sữa khi trẻ bị bệnh đặc biệt khi trẻ bi tiêu chảy làm cho trẻ tiêu chảy... forceps … bà mẹ cần thay đổi tư thế bế trẻ khi cho bú để không đụng vào chỗ đau của trẻTrẻ tưa miệng làm trẻ rất đau khi bú, cần đánh tưa cho trẻ bằng mật ong hoặc nystatin  3 Khi trẻ không chịu bú mẹ (2) Một số trẻ không chịu bú mẹ vì vừa bú mẹ vừa bú vừa bú sữa bình  Những trẻ bú bình thường ngậm bắt vú không tốt dần dần làm cho trẻ bỏ vú mẹ Không nên cho trẻ vừa bú bình vừa bú sữa mẹ cùng giai... cách kẹp vú với hai ngón tay thứ hai và thứ ba, (những trẻ là con đầu lòng, thường đầu vú mẹ ngắn, trẻ khó bú)  Nếu đầu vú mẹ tụt vào trong, nên cho trẻ lớn bú, để kéo núm vú ra ngoài hoặc dùng dụng cụ hút sữa  Quan sát miệng trẻ lúc trẻ bú mẹ để biết trẻ có ngậm bắt vú tốt không Trẻ ngậm bắt vú tốt có 4 đặc điểm sau: 1 Cằm chạm vú mẹ, 2 Miệng mở rộng, 3 Môi dưới đưa qua ngoài, 4 Quầng vú còn lại phía... Quan sát tư thế thân người của trẻ để xác định tư thế bú đúng không? Tư thế bú đúng gồm 4 đặc điểm sau: 1 Đầu và thân trẻ cùng một đường thẳng, 2 Mặt trẻ đối diện với vú, miệng trẻ đối diện với núm vú, 3 Thân trẻ nằm sát thân của người mẹ, 4 Mẹ đỡ, toàn bộ thân trẻ không chỉ đỡ cổ và vai Bú mẹ đúng cách Quan sát trẻ bú có hiệu quả?      Gồm những đặc điểm sau: Trẻ mút chậm sâu, thỉnh thoảng nghỉ,... trẻ bú có tiếng thở rít chứng tỏ có hơi vào cùng với sữa  dạ dày  nhanh chóng đầy, gây ọc sữa sau bú Có thể tránh ọc sữa bằng cách vác đứng trẻ vài phút và vỗ nhẹ vào lưng, để trẻ hơi trước khi đặt nằm Sau mỗi lần bú nên đặt trẻ nằm nghiêng một bên Nếu trẻ sanh non, ít cử động, dễ ọc sữa sau bữa ăn, nên đặt trẻ nằm sấp, đầu nghiêng một bên Thời gian cho bú sữa mẹ      Tùy thuộc vào từng trẻ. .. xe vú thường xảy ra trong trường hợp trẻ ngừng bú và mẹ lại không vắt sữa ra Xử trí một số tình huống khó khăn thường gặp khi cho con bú (2) Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ ngậm bắt vú tốt  Để trẻ tự nhả vú sau khi trẻ bú xong  Bôi sữa mẹ lên chỗ nứt giúp da mau lành  Nếu trẻ không bú tốt phải vắt sữa cho trẻ uống bằng ly hoặc muỗng Xử trí một số tình huống khó khăn thường gặp khi cho con bú (3) ... hạn chế số lần bú của trẻ Cho trẻ bú theo nhu cầu ban ngày cũng như ban đêm không có động tác bú trong đêm sẽ giảm tiết sữa  Cho trẻ bú bất cứ lúc nào nếu trẻ khóc đòi bú, không nhất thiết phải theo đúng giờ giấc  Nên cho trẻ bú đủ no mỗi lần để tránh phải cho trẻ bú quá nhiều lần trong ngày  Khi cho trẻ bú Trong những ngày đầu sau sanh, mẹ khỏe nên ngồi cho con bú,  giúp trẻ ngậm sâu đầu vú bằng... phải xem xét từng loại thuốc có bài tiết qua sữa mẹ và có thể ảnh hưởng tới con để quyết định có ngừng cho trẻ bú mẹ hay không? Xử trí một số tình huống khó khăn thường gặp khi cho con bú 1 Xử trí núm vú bị nứt  Núm vú bị nứt thường do trẻ ngậm bắt vú kém, trẻ chỉ ngậm mút núm vú hoặc do mẹ dứt trẻ qua khỏi núm vú quá nhanh khi trẻ đang ngậm chặt núm vú làm tổn thương da núm vú  Nếu không xử trí... thay người khác chăm sóc trẻ, đôi khi cũng làm cho trẻ không chịu bú mẹ  Phải tạo điều kiện cho trẻ được gần mẹ; 3 Khi trẻ không chịu bú mẹ (3) Trẻ không chịu bú me do mẹ bôi nước hoa, ăn một số loại gia vị như tỏi hành hoặc mẹ uống một số thuốc có thể bài tiết ra sữa làm thay đổi mùi vị của sữa làm trẻ không chịu bú  mẹ nên tránh những các loại này khi đang cho con bú 3 Khi trẻ không chịu bú mẹ (tt) . sữa phù hợp cho việc nuôi trẻ khi không có sữa mẹ. 4. Nêu được bốn nhóm thức ăn bổ sung dành cho trẻ. 5. Trình bày được chế độ ăn của trẻ dưới 12 tháng và cách cho trẻ ăn bổ sung.   1 thức ăn hoàn hảo nhất.  Trong những tháng năm đầu đời của trẻ sữa mẹ có đủ năng lượng, chất dinh dưỡng và dễ hấp thu.  Trong 1 lít sữa mẹ có khoảng 700 Kcal.  Tỷ lệ các chất dinh dưỡng. sau: 1. Đầu và thân trẻ cùng một đường thẳng, 2. Mặt trẻ đối diện với vú, miệng trẻ đối diện với núm vú, 3. Thân trẻ nằm sát thân của người mẹ, 4. Mẹ đỡ, toàn bộ thân trẻ không chỉ đỡ cổ

Ngày đăng: 26/05/2014, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM ( BÚ MẸ, ĂN NHÂN TẠO, ĂN DẶM)

  • MỤC TIÊU

  • PHẦN I: NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ.

  • Sữa mẹ là thức ăn hoàn hảo nhất ((tt)

  • Slide 5

  • 2. Sữa mẹ có tác dụng kháng khuẩn

  • 3. Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng.

  • 4. Cho con bú mẹ là bảo vệ sức khỏe bà mẹ.

  • 5. Cho trẻ bú mẹ thuận lợi và kinh tế.

  • II. CÁCH CHO BÚ.

  • Không hạn chế số lần bú của trẻ.

  • Khi cho trẻ bú.

  • Quan sát miệng trẻ lúc trẻ bú mẹ để biết trẻ có ngậm bắt vú tốt không.

  • Quan sát tư thế thân người của trẻ để xác định tư thế bú đúng không?

  • Slide 15

  • Bú mẹ đúng cách

  • Slide 17

  • Quan sát trẻ bú có hiệu quả?

  • Thời gian cho bú sữa mẹ.

  • Thời gian cho bú sữa mẹ (tt)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan