1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

59 l1i6u 20130805031553 3074

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Page | Lời mở đầu Cùng với nhân loại bớc vào kỷ 21 kỷ nguyên bùng nổ thông tin, phát triển nh vũ bÃo công nghệ cao: sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lợng Nền kinh tế giới có bớc chuyển sâu sắc mạnh mẽ cấu, chức phơng thức hoạt động Đây biến đổi bình thờng mà bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: kinh tÕ chøng tõ, kinh tÕ c«ng nghiƯp sang kinh tÕ tri thức, văn minh nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp Trong trình công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam có lợi nguồn ngời lực, đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan trọng Đảng Nhà nớc ta đà rõ rằng: Giáo dục quốc sách hàng đầu Nói giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu có nghĩa giáo dục - đào tạo phải đợc u tiên hàng đầu c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn cđa qc gia bëi gi¸o dục - đào tạo có vai trò to lớn phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt kinh tế tri thức, đất nớc có sức mạnh để phát triển cần phải tạo đợc nguồn nhân lực có trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam P a g e | 10 c¶ vỊ ngn chất xám nh lực khai thác để đổi sản xuất, nâng cao xuất lao động, phát triển hoạt động dịch vụ, nâng cấp hoạt động văn hoá tinh thần có giáo dục phát triển đáp ứng đợc nhu cầu Quán triệt quan điểm coi giáo dục quốc sách hàng đầu, cần phải quan tâm đầu t nhiều cho phát triển giáo dục đào tạo Mặt khác giáo dục - đào tạo phát triển theo hớng xà hội hoá, phát triển điều kiện kinh tế thị trờng đáp ứng cho phát triển giáo dục - đào tạo không việc riêng mà toàn xà hội Chính để có nhìn tổng quan giáo dục - đào tạo đầu t phát triển giáo dục - đào tạo em xin chọn đề tài: Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam Đề tài em gồm phần: Chơng 1: Những vấn đề lý luận Chơng 2: Thực trạng đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam Chơng 3: Phơng hớng số giải pháp nhằm tăng cờng đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam P a g e | 11 Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung Bớc vào kỷ 21 Việt Nam phát triển kinh tế thị trờng nhiều thành phần định hớng xà hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nớc Cùng với phát triển kinh tế đầu t phát triển nguồn lực quan trọng nguồn lực thiếu trình đầu t ngời Do đó, đầu t phát triển giáo dục đào tạo đợc coi đầu t phát triển Những vấn đề lý luận đầu t phát triển 1.1 Khả đầu t đầu t phát triển Đầu ta hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất,nguồn lực tài sản trí tuệ, trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có 1.2 Vai trò đầu t phát triển 1.2.1 - Trên giác độ toàn kinh tế đất nớc 1.2.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu: Về mặt cầu: đầu t yếu tố chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Với tổng cung Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam P a g e | 12 cha kịp thay đổi, thay đổi đầu t làm cho đầu t tăng (đờng D dịch chuyển sang D) kéo sản lợng cầu tăng theo t Qo Q1 giá nguyên liệu đầu vào đầu t tăng từ Po-P1 Điểm cân dịch chuyển từ Eo-E1 Về mặt cung: thành đầu t phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng dài hạn tăng lên (đờng S dịch chuyển sang S) Kéo theo sản lợng tiềm tăng từ Q1-Q2 giá sản phẩm giảm t P1-P2 Sản lợng tăng, gía giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt lại kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xà hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống thành viên xà hội 1.2.1.2 Đầu t có tác động hai mặt ®Õn sù thay ®ỉi cđa nỊn kinh: Tõ sù t¸c động không đồng thời mặt thời gian đầu t tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu t, dù tăng hay giảm tạo lúc yếu tố trì ổn định, vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia 1.2.1.3 Đầu t nhằm tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc: Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo ë ViƯt Nam P a g e | 13 C«ng nghệ trung tâm công nghiệp hoá, đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta Có hai đờng để có công nghệ tự nghiên cứu để có công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn liền với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi 1.2.1.4 Đầu t tác động vào chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc giới cho thấy đờng tất yếu tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Nh vậy, đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trơng nhanh ổ định toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối để phát triển vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tếcủa vùng có khả phát triển mạnh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy phát triển kinh tế vùng khác Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam P a g e | 14 1.2.1.5 Đầu t tác động đến tăng trởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng mức độ tăng trởng mức độ trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc tõ 15%-20% so víi GDP t thc vµo hƯ sè ICOR nớc Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t, kinh nghiệm nớc cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu t nghành, vùng lÃnh thổ nh phụ thuộc vào hiệu sách đầu t nãi chung Th«ng thêng ICOR n«ng nghiƯp phơ thÊp công nghiệp ICOR giai đoạn chuyển đổi cấu kinh tế chủ yếu tận dụng lực Do đó, nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp, dẫn đến tăng trởng thấp 1.2.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: Đầu t định đời tồn phát triển sở nhằm trì hoạt động phát triển 1.2.3 Đầu t vào sở vô vị lợi Với sở tồn tại, để trì hoạt động, tiến hành sửa chữa lớn định kỳ sở vật chất kỹ thuật phải thực chi phí thờng xuyên Tất hoạt động chi phí hoạt động đầu t Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam P a g e | 15 Những vấn đề lý luận đầu t phát triển giáo dục - đào tạo 2.1 Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo đầu t cho giáo dục đào tạo nội dung đầu t phát triển ngời Đào tạo bồi dỡng, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đợc Đảng Nhà nớc ta coi hoạt động đầu t Vậy hiểu đầu t cho giáo dục đào tạo hành động bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế nói chung, cho giáo dục nói riêng Tài sản trình độ đợc nâng cao đối tợng xà hội, từ tạo tiềm lực, động lực cho sản xuất xà hội Con ngời lực lợng sản xuất trực tiếp tạo cải vật chất, lực lợng sáng tạo xà hội Đào tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hoá - đại hóa vai trò hàng đầu thuộc công tác giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo tạo sù chun biÕn vỊ chÊt lùc lỵng lao động, góp phần thực thành công mục tiêu kinh tế xà hội 2.2 Vai trò đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Giáo dục góp phần vào tăng trởng kinh tế thông qua tăng suất lao động cá nhân nhờ nâng cao trình độ lẫn tích luỹ kiến thức Nguồn lực ngời yếu tố đầu vào hàm sản xuất: Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam P a g e | 16 Q = f(K, L, T, R ) Trong ®ã: K: vốn L: lao động T: công nghệ R: tài nguyên Cũng nh nhân tố khác, lao động (L) yếu tố tác động trực tiếp tới thay đổi sản lợng (Q) Đầu t vào giáo dục đào tạo làm biến đổi chất lực lợng lao động từ làm thay đổi sản lợng Q Một đầu t đắn, hợp lý kéo theo sù thay ®ỉi theo chiỊu híng tiÕn bé cđa mặt dân trí Nhu cầu học tập, nghiên cứu đợc thoả mÃn Nghị Hội nghị Trung ơng khoá khẳng định: khoa học công nghệ tảng, động lực công nghiệp hoá - đại hoá Giữa giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ có mối liên hệ qua lại chặt chẽ Giáo dục tảng cho phát triển nhanh khoa học công nghệ Giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ kết hợp chặt chẽ, hỗ trợ nhau, tạo nên tăng trởng kinh tế nhanh bền vững gắn liền với phát triển xà hội theo hớng văn minh, đại Đầu t phát triển Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam P a g e | 17 giáo dục - đào tạo động lực phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam P a g e | 18 Chơng 2: Thực trạng đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam Khái quát tìnhhình phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 1.1 Tổng quan giáo dục - đào tạo Việt Nam Bảng 1: Số lợng học sinh sinh viên (nghìn ngời) Nguồn: Niên giám thống kª 1999 CÊp 91 - 92 - 93 - 94 - 95 - 96 - 97 - 98 - häc 92 1237 1280 1356 1458 1454 1519 155 1582 HSPT 1.4 93 94 95 96 97 99 6.7 8.7 7.4 1.5 Trung 568 564 703 862 1019 1155 138 1653 häc 2 3 2 106 107 119 155 170 12.4 164 177 THCN 8 3.D¹y 63.2 64.9 69.8 66.4 63.8 2.4 98 75.1 nghỊ 4.§H & C§ 882 4.4 6 70 72.2 107 136 157 203 297 509 662 682 Đầu t phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam

Ngày đăng: 26/06/2023, 13:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GDVH trớc ngỡng cửa thế kỷ 21. GS. TS Phạm Minh Hạc – Nxb Chính trị Quốc gia Khác
2. Chiến lợc phát triển giáo dục trong thế kỷ 21 kinh nghiệm của các Quốc gia – Bộ Giáo dục - Đào tạo – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục – NXb Chính trị Quốc gia Khác
3. Giáo dục văn học những thập niên đầu thế kỷ 21, chiến lợc phát triển. - Đặng Bá Lãm – Nxb Giáo dục Khác
4. Giáo trình kinh tế đầu t – PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt – TS. Từ Quang Phơng Khác
5. Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành TW khoá VIII –NXB Chính trị Quốc gia Khác
6. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII – NXB Chính trị Quèc gia Khác
7. Tạp chí lịch sử Đảng – 2002 8. Tạp chí đầu t – 1999 –2000 9. Tạp chí giáo dục lý luận – 2004 Khác
14. Tạp chí Tài chính – 2000 - 2001 15. Tạp chí Ngân hàng – 1995 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w