chương 7 tiêu hóa

54 764 0
chương 7 tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a.Đặc tính, thành phần 1.Đặc tính, thành phần, tác dụng dịch vị -pH axit (chó: 1,5 – 2) pH (HCl qui định) : Tồn tại 2 dạng: +Tự do : quyết định độ pH +Kết hợp: muxin + các a.hữu cơ thức ăn HCl tự do + HCl kết hợp + photphat axit + lactic = axit tổng số  pH dịch vị -TP 99,5% H 2 O 0,5% VCK Vô cơ Hữu cơ Cl - , SO 4 2+ ,PO 4 3+ của Na + , K + , Mg 2+ , Ca 2+ đặc biệt HCl Protein (men, muxin), A.hữu cơ: axit lactic, uric… HÌNH VẼ +Pepsinogen (400a.a) Pepsin (327 a.a) + Đóng mở cơ vòng hạ vị: Thức ăn toan xuống tá tràng kích thích đóng cơ vòng hạ vị, khi dịch tá tràng trung hòa hết gây mở +Kích thích tiết dịch tụy HCl +pH thích hợp cho pepsin hoạt động (1,5-2,5) +Trương nở protein, tan colegen tạo điều kiện tiêu hóa +Diệt khuẩn (đặc biệt VK trong thức ăn) b.Tác dụng của HCl *Enzim Tiêu hóa protein: pepsinogen (400 a.a, do TB chủ tiết) c.Tác dụng của các enzim trong dịch vị +Gia súc non men catepxin (yếu hơn pepsin, pH = 4-5, HCl tự do ít) + Protein sữa do kimozin  đông sữa Cazeinogen Cazein + Ca 2+ Cazeinat canxi Tan trong sữa (lưu lâu ở dạ dày tạo điều kiện tiêu hóa) Pepsinogen (400 a.a) Pepsin (327 a.a) Protein Albumoz + Pepton + a.a HCl (pH = 2 – 3) bông (pH=6-7) Lipaza tiêu hóa mỡ sữa (hoạt động pH axit). Một phần từ ruột non, ít tác dụng *Enzim tiêu hóa mỡ: *Tiêu hóa gluxit: không có men. Men từ nước bọt và từ thức ăn. d.Cơ chế tự bảo vệ của dạ dày Yếu tố tấn công +HCl +Pepsin +VK làm tổ nếp gấp  viêm loét +Yếu tố tâm lý (stresst) +Rượu, thuốc lá… Yếu tố bảo vệ +Các men đều dạng tiền hoạt động +Muxin phủ bề mặt niêm mạc +Máu (NaHCO 3 cao)  thành dạ dày pH cao  pepsin không h/đ  không loét  Khi 2 yếu tố cân bằng  không bị loét dạ dày Mất cân bằng  loét 2.Điều tiết Enterogastrin (niêm mạc tá tràng tiết) tác dụng vùng thận vị Histamin (sp phân giải a.a histidin) kích thích tiết HCl Coctisol (vỏ thượng thận)  tăng tiết dịch vị a.Thần kinh: +PXKĐK : trung khu ở hành tủy +PXCĐK : Thời gian, địa điểm, dụng cụ, mùi thức ăn… b.Thể dịch: TN: Cho thức ăn trực tieps vào dạ dày, sau 30’  tiết dịch vị liên tục trong 1 giờ. (Thức ăn ngấm vào máu  kích thích thần kinh) *Các chất kích thích tiết Progastrin gastrin  tăng tiết dịch vị HCl *Các chất ức chế Gastron (niêm mạc hạ vị), enterogastron (n.mạc tá tràng), urogastron (nước tiểu)… Hình vẽ 1.Cấu tạo +Bên trái thượng vị có manh nang  5 vùng: -Thực quản nhỏ ( không tuyến) -Manh nang -Thượng vị  tuyến nhầy -Thân vị -Hạ vị  như dạ dày đơn B. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY LỢN a.Đặc điểm phân tiết +Tiết liên tục (khi ăn tăng tiết, sáng > chiều) +Lượng dịch vị tùy thuộc vào thức ăn: Thức ăn rang > ngâm, Thức ăn sống > chín Thức ăn ủ men > không ủ 2.Đặc điểm tiêu hóa ở dạ dày lợn trưởng thành  Chế biến + thành lập PXCĐK  tăng hiệu quả tiêu hóa + Nhu động yếu, xếp lớp  pH các lớp khác nhau  hoạt tính men khác nhau Protein: (xảy ra ở sát vách thân vị, hạ vị ?) Gluxit : amilaza từ nước bọt, thức ăn (mang nang, thượng vị và vùng giữa) Lipit : lipaza không đáng kể (pH thích hợp = 7 – 8) b. Quá trình tiêu hóa +Ngoài ra, VSV mang nang, thượng vị (lợn con chưa có) phân giải gluxit, tinh bột, xenlulose tạo glucose  axit hữu cơ (lactic 48%, axetic 31%) vào máu (nguồn E) +VSV phân giải protein và sử dụng ure tạo a.a vsv  giá trị dinh dưỡng cao [...]... thêm đường vào khẩu phần  kh/năng tiêu hóa xenlulose giảm (vk có kh/năng sử dụng đường tăng  ức chế vi khuẩn phân giải xenlulose) b .Tiêu hóa tinh bột: (95% tiêu hóa ở dạ cỏ) +Tinh bột Amilaza Mantoz + Dextrin (VSV) Mantaza (VSV) 2α - Glucoz +dạ dày đơn đường vào máu ngay glucoz huyết D.dày kép 6% vào máu, còn lại lên men vsv  A.béo bay hơi  máu (nguồn E qua oxh) 70 % E nhờ A.béo, nguồn nguyên liệu... khế, phần thô giữ lại giữa các lá, tiêu hóa cơ học (nước và axit hấp thụ mạnh) 5 Tiêu hóa ở dạ múi khế: như dạ dày đơn, có tuyến + dịch vị tiết liên tục + Lượng dịch, pH, hoạt lực men ít tùy thuộc vào thức ăn (thức ăn đã biến đổi) +Chứa men pepsin, kimozin, lipaza + Lượng HCl thay đổi theo tuổi (bê: 2,5 – 3,5; bò: 2, 17 - 3) +Điều hòa bằng thần kinh và thể dịch Bài 3 TIÊU HÓA Ở RUỘT NON  Dịch tụy, dịch... pepsin tăng rõ +Hai thời kỳ khủng hoảng lợn con (sau 20 ngày + sau cai sữa)  Tập ăn sớm: kích thích tăng HCl  tăng men  tăng kh/năng tiêu hóa Tránh thiếu HCl, sức tiêu hóa tăng  cai sữa sớm  bảo vệ mẹ, tăng lứa/năm Cần cho lợn con bú sữa đầu (VTM, KT, Khoáng) C.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY KÉP *Cấu tạo 4 túi + 3 trước (dạ cỏ, tổ ong, lá sách) Không tuyến, TB phụ (dịch nhầy) +1 túi sau có tuyến (múi khế) (Gia... Protein Xetoaxit NH3 O R – C –COOH Thức ăn VSV a.a Protein vsv (Xuống tiêu hóa ở dạ múi khế  dinh dưỡng cho gia súc) HÌNH VẼ Thức ăn Sự chuyển hóa các hợp chất nitơ trong dạ cỏ Nitơ phi protein Protein Protein không bị phân giải Protein bị phân giải Nước bọt Nitơ phi protein Ure Peptit Dạ cỏ A.amin Amoniac Ure Gan Protein vi sinh vật Tiêu hóa trong ruột non Thận Ure Nước tiểu HÌNH VẼ *Bổ sung ure: +Vtạo... *Thụ quan phản xạ: màng nhầy ở môi, lưỡi, miệng Trung khu ở hành tủy liên quan với trung khu mút, bú 2 .Tiêu hóa ở dạ cỏ +Thùng lên men lớn, tiêu hóa 50% VCK khẩu phần đặc biệt khả năng tiêu hóa xơ nhờ vsv 2.1 Điều kiện dạ cỏ : (thuận lợi cho vsv) + pH = 5,5 -7, 4 ổn định (nhờ nước bọt) + Nhiệt độ = 38-420C, độ ẩm 80-90% Yếm khí (O2) < 1% +Nhu động yếu  Thức ăn lưu lại lâu 2.2 Hệ VSV dạ cỏ +Nấm (nấm...3.Đặc điểm tiêu hóa dạ dày lợn con +Điều tiết thần kinh chưa hoàn thiện, chưa có pha tiết dịch vị = ph/xạ Sau 20-25 ngày mới xuất hiện (thể hiện: khi ăn dịch vị tăng tiết) +< 1 tháng dịch vị thiếu HCl tự do (tiết ít, kết hợp dịch nhầy)  vsv có đ.kiện tăng  bệnh đường ruột (phân trắng) +Tiêu hóa protein sữa nhờ trypsin dịch tụy Kh/năng ngưng kết sữa... loạn tiêu hóa, chướng hơi… HÌNH VẼ 1 Tác dụng của rãnh thực quản *Từ thực quản  lỗ tổ ong – lá sách, lòng máng *Gia súc non (bú, uống)  khép tạo ống  Lá sách, múi khế *Đóng không kín  sữa vào dạ cỏ lên men chướng bụng đầy hơi *Càng lớn càng không thể khép kín hoàn toàn (gờ dẫn nước) *Thụ quan phản xạ: màng nhầy ở môi, lưỡi, miệng Trung khu ở hành tủy liên quan với trung khu mút, bú 2 .Tiêu hóa. .. HÌNH VẼ II DỊCH MẬT +Gan vừa tiết dịch tiêu hóa vừa thải các sản phẩm (phân giải Hb) +Chứa : túi mật, thải vào tá tràng bằng ph/xạ 1.Đặc tính thành phần • Đắng, kiềm, dính, màu vàng thẫm (ăn thịt), xanh thẫm (ăn cỏ) • TP: 90% H2O + 10% VCK - Muối mật (muối Na của glycocolic, taurocolic) -Sắc tố mật: bilirubin (sản phẩm phân giải nhóm hem) bilivecdin (sản phẩm oxy hóa bilirubin) Cholesteron, photphatit,... 6.Nhóm tạo NH3 Bacteroides Ruminicola 7. Nhóm tạo mêtal (CH4): Methano baccterium, Methano ruminanticum, Methano forminicum 8.Nhóm phân giải mỡ 9.Nhóm tổng hợp vitamin B12 10.Nhóm sử dụng các axit hữu cơ: Peptostreptococcus elsdenii, propioni bacterium, Selenomonas lactilytica, Veillonella alacalescens, 2.3.Vai trò vsv -Cơ giới: xé màng Xenluloze, nghiền nát thức ăn -Hóa học: enzim của vsv -VSV tổng hợp... tiết, đổ vào tá tràng 1.Đặc tính thành phần + pH kiềm 7, 8 – 8,4 (Thích ứng độ axit dịch vị) +Ổn định nhờ các muối vô cơ (đặc biệt NaHCO3) 90% H2O +Thành phần : Muối NaHCO 3, NaCl,CaCl2 , Na2HPO4 , NaH2PO4 10%VCK Chất hữu cơ: protein, men HÌNH VẼ 2 Tác dụng của dịch tụy a Nhóm phân giải protein Enterokinaza (dịch ruột) +Tripsinogen tripsin  tự hoạt hóa Tripsin Protein peptit + a.a (mạnh, triệt để hơn . (lưu lâu ở dạ dày tạo điều kiện tiêu hóa) Pepsinogen (400 a.a) Pepsin (3 27 a.a) Protein Albumoz + Pepton + a.a HCl (pH = 2 – 3) bông (pH=6 -7) Lipaza tiêu hóa mỡ sữa (hoạt động pH axit) đường vào khẩu phần  kh/năng tiêu hóa xenlulose giảm (vk có kh/năng sử dụng đường tăng  ức chế vi khuẩn phân giải xenlulose). b .Tiêu hóa tinh bột: (95% tiêu hóa ở dạ cỏ) +Hemixenluloz Silobioz. Lipaza tiêu hóa mỡ sữa (hoạt động pH axit). Một phần từ ruột non, ít tác dụng *Enzim tiêu hóa mỡ: *Tiêu hóa gluxit: không có men. Men từ nước bọt và từ thức ăn. d.Cơ chế tự bảo vệ của dạ dày Yếu

Ngày đăng: 26/05/2014, 19:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Đặc tính, thành phần, tác dụng dịch vị

  • HÌNH VẼ

  • b.Tác dụng của HCl

  • c.Tác dụng của các enzim trong dịch vị

  • *Enzim tiêu hóa mỡ:

  • 2.Điều tiết

  • Hình vẽ

  • B. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY LỢN

  • 2.Đặc điểm tiêu hóa ở dạ dày lợn trưởng thành

  • b. Quá trình tiêu hóa

  • 3.Đặc điểm tiêu hóa dạ dày lợn con

  • C.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY KÉP

  • Slide 13

  • 1. Tác dụng của rãnh thực quản

  • 2.Tiêu hóa ở dạ cỏ

  • 2.2. Hệ VSV dạ cỏ

  • 1.Nhóm phân giải xơ (Cellulose)

  • 2.3.Vai trò vsv

  • +Hemixenluloz Silobioz + các sản phẩm khác

  • Tóm tắt quá trình chuyển hóa hydratcacbon trong dạ cỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan