+Tripsinogen tripsin tự hoạt hóa
Protein peptit + a.a (mạnh, triệt để hơn pepsin) +Kimotripsinogen kimotripsin
(yếu hơn tripsin) Protein peptit + a.a
2. Tác dụng của dịch tụy
+Elastaza: protepn dạng elastin (gân) peptit + a.a
Tripsin
Enterokinaza (dịch ruột)
Tripsin
+Cacboxipolypeptidaza: Tác dụng lên polypeptit tách a.a +Dipeptidaza: phân giải dipeptit tách 2a.a
+Protaminaza: Thủy phân protamin peptit + a.a
* Amilaza (amilopsin) : tinh bột mantose
* Mantaza:Mantose 2glucose
* Lactaza : Lactose glucose + galactose (q.trọng cho g/súc non bú sữa)
* Saccaraza: Saccarose glucose + fructose
b.Nhóm phân giải bột đường
• Thần kinh: giao cảm, phó giao cảm
c.Nhóm phân giải mỡ Lipit glyxerin + axit béo
Nhân tố hoạt hóa lipaza: Xistein, muối canxi, A.Tioglicoleic, dịch mật
3.Điều tiết tiết dịch tụy : TK - TD
lipaza
• Thể dịch: -HCl từ dạ dày xuống kích thích tá tràng tiết secretinogen secretin vào máu kích thích tuyến tụy (giàu kiềm, nghèo enzim)
HCl
- HCl kích thích niêm mạc ruột non tiết pancreozimin tăng lượng men dịch tụy
II. DỊCH MẬT
1.Đặc tính thành phần
• Đắng, kiềm, dính, màu vàng thẫm (ăn thịt), xanh thẫm (ăn cỏ)
• TP: 90% H2O + 10% VCK
+Gan vừa tiết dịch tiêu hóa vừa thải các sản phẩm (phân giải Hb)
+Chứa : túi mật, thải vào tá tràng bằng ph/xạ
- Muối mật (muối Na của glycocolic, taurocolic)
-Sắc tố mật: bilirubin (sản phẩm phân giải nhóm hem) bilivecdin (sản phẩm oxy hóa bilirubin)
Cholesteron, photphatit, mỡ thủy phân, sản phẩm phân giải
Sinh lý: hồng cầu già vỡ (100-120 ngày tuổi) tạo sắc tố mật Bệnh lý: Sốt cao, vk, ký sinh trùng vỡ hg cầu tăng sắc tố
mật nước tiểu nước tiểu vàng. Vào máu hoàng đản. Hoặc tắc ống mật vào máu hoàng đản (sán lá gan)
Cholesteron do gan và thận tạo ra từ các axit béo chuyển axtyl Co A thành cholesteron một
phần thải vào mật