I Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1 1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NƯỚC TA 1 1 1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhỏ & v[.]
-1- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NƯỚC TA 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp nhỏ & vừa Việc đưa khái niệm chuẩn xác doanh nghiệp nhỏ & vừa có ý nghĩa lớn để xác định đối tượng hỗ trợ Nếu phạm vi đối tượng hỗ trợ rộng không đủ sức bao qt tác dụng hỗ trợ giảm, cịn hẹp khơng có ý nghĩa tác dụng Tuy nhiên khơng có tiêu thức thống để phân loại doanh nghiệp nhỏ & vừa cho tất nước nước phân loại khác tuỳ ngành nghề địa bàn Ở Việt Nam trước giai đoạn đổi thường có xu hướng coi tất doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp nhỏ & vừa doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp lớn, thời kỳ đổi tiêu chí doanh nghiệp nhỏ & vừa chưa có quy định thống nên ngành tổ chức khác Việt Nam có tiêu chí áp dụng khác việc xác định doanh nghiệp nhỏ & vừa Ngân hàng công thương đưa tiêu chuẩn doanh nghiệp có giá trị tài sản nhỏ 10 tỷ, vốn lưu đông tỷ số lao động thường xuyên 500 người Liên Bộ lao động tài chính: Lao động thường xuyên 100 người doanh thu hàng năm nhỏ 10 tỷ, vốn phap định nhỏ tỷ đồng Dự án VIE/US/95/004 Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ & vừa Việt Nam UNIDO tài trợ: Lao động nhỏ 200 người, vốn đăng ký nhỏ < 0.4 triệu đô la (5 tỷ Việt Nam đồng) Chính chưa có thống khái niệm doanh nghiệp nhỏ & vừa nên theo công văn số 681/CP-KTP ngày 20/6/1998 phủ, thủ tướng phủ có ý kiến tiêu thức xác định doanh nghiệp nhỏ & vừa doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng(tương đương 387600 USD vào thời điểm ban hành) số lao đơng trung bình hang năm 200 người -2- Hiện nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/01 phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa “Doanh nghiệp nhỏ & vừa sở sản xuất kinh doanh độc lập đăng ký kinh doanh theo quy định hành có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ số lao đơng trung bình hàng năm không 300 người” Sự phân loại doanh nghiệp theo quy mơ doanh nghiệp nhỏ & vừa mang tính tương đối mà thơi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố trình độ phát triển kỹ thuật nước(trình độ phát triển kinh tế thấp số số lao động vốn để xác định doanh nghiệp nhỏ & vừa thấp so với nước phát triển), tính chất ngành nghề, vùng lãnh thổ, tính lịch sử khơng có tiêu thức thống để phân loại doanh nghiệp nhỏ & vừa cho tất nước.Trên giới việc xác định doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ & vừa chủ yếu vào nhóm tiêu chí: Tiêu chí định tính tiêu chí định lượng Tiêu chí định tính dựa đặc trưng sau trình độ chun mơn, mức độ phức tạp quản lý thấp…Tiêu chí thường khó xác định thực tế phản ánh chất vấn đề Do chúng sử dụng để xác định quy mô doanh nghiệp mà sử dụng để kiểm chứng khơng làm sở phân loại Tiêu chí định lượng dựa đặc trưng sau:số lao động (Số lao động lao động thường xuyên, lao động trung bình , lao động thực tế), giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Một số nước cho cần phân định doanh nghiệp nhỏ & vừa theo lĩnh vực sản xuất dịch vụ Trong lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp nhỏ có vốn nhỏ tỷ, số lao động nhỏ 100 người doanh nghiệp có từ đến 10 tỷ số lao động từ 100 người đến 500 người doanh nghiệp vừa Đối với dịch vụ doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có vốn nhỏ 500 triệu số lao động nhỏ 50 người,cịn doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đến tỷ số lao động từ 50 đến 200 lao động doanh nghiệp xuyên Ở Việt Nam doanh nghiệp phân loại theo nhiều cách khác tuỳ theo tính chất hoạt động, ngành nghề kinh tế kỹ thuật, nguồn vốn sở hữu, quy mơ doanh nghiệp tính chất quản lý -3- Đối với doanh nghiệp sản xuất dịch vụ doanh nghiệp nhỏ & vừa doanh nghiệp có vốn sản xuất nhỏ 10 tỷ lao động nhỏ 500 người doanh nghiệp có vốn nhỏ tỷ số lao động nhỏ 100 người doanh nghiệp nhỏ Đối với doanh nghiệp buôn bán doanh nghiệp nhỏ & vừa doanh nghiệp có vốn sản xuất nhỏ tỷ số lao động nhỏ 250 lao động doanh nghiệp có vốn nhỏ 500 triệu số lao động 50 người doanh nghiệp nhỏ Qua tài liệu ta thấy Việt Nam chia doanh nghiệp nhỏ & vừa thành loại nhỏ vừa Trên thực tế việc phân chia xét định hướng phát triển công tác quản lý biện pháp thúc đảy phát triển loại hình bị hạn chế 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ & vừa Sự phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa trải qua nhiều biến động chế kế hoạch hoá tập trung trước doanh nghiệp nhỏ & vừa thuộc thành phần kinh tế quốc doanh chưa khuyến khích phát triển Tính đến 1993 doanh nghiệp nhà nước chủ yếu nhỏ vừa sau chuyển đổi chế nhiều doanh nghiệp chuyển sở hữu số doanh nghiệp cơng ty khuyến khích phát triển Cũng giống doanh nghiệp thị trường doanh nghiệp nhỏ & vừa có đặc điểm riêng Doanh nghiệp nhỏ & vừa cần lượng vốn số lao động khơng nhiều với sở vật chất nhỏ bắt đầu làm việc sau có ý tưởng sang tạo mà khơng cần địi hỏi số lượng vốn lớn ban đầu để đầu tư Nguồn vốn doanh nghiệp huy động từ nhiều nguồn khơng thức khác mà khơng cần phải vay từ ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ & vừa tạo lợi nhuận lớn tốc độ quay vịng vốn nhanh Hoạt động với quy mơ nhỏ nên hầu hết doanh nghiệp nhỏ & vừa có tính linh hoạt cao thể động thích ứng với thay đổi mơi trường Doanh nghiệp đón đầu biến động đột ngột sách quản lý kinh tế xã hội hay giao động thị trường, tìm kiếm thị trường gia -4- nhập chúng thấy việc kinh doanh thu lợi nhuận rút khỏi thị trường khơng cịn phù hợp Doanh nghiệp nhỏ & vừa có khả khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đầu vào có sẵn như: tài nguyên, lao động vốn địa phương đặt sở có lợi việc phát triển ngành nghề truyển thống, đồng thời nắm bắt nhanh chóng kịp thời nhu cầu thị hiếu thường xuyên thay đổi ngưịi tiêu dùng tạo nhiều loại hàng hoá dịch vụ đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày cao Cũng lợi doanh nghiệp có quy mơ nhỏ doanh nghiệp dễ dàng quan tâm đến người lao động tạo nên mối quan hệ thân thiện so với doanh nghiệp lớn Chính điều tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp biết quan tâm khuyến khích lúc người lao động Doanh nghiệp nhỏ & vừa hoạt động nhiều vùng đặc biệt vùng quê vùng núi tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư địa phương trì bảo vệ giá trị văn hố tinh thần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách thành thị nơng thơn điều xã hội làm giảm tệ nạn xã hội Bên cạnh điểm mạnh doanh nghiệp nhỏ & vừa có điểm yếu trình độ quản lý hạn chế thiếu kiến thức quản trị kinh doanh luật pháp, trình độ văn hố kinh doanh cịn thấp cịn có tượng làm ăn chụp giật, vị phạm pháp luật Nhiều doanh nghiệp nhỏ & vừa cịn phụ thuộc vào doanh nghiệp lớn hàng hố, thương hiệu, công nghệ Mặc dù doanh nghiệp nhỏ & vừa dễ khởi nghiệp lại phải chịu nhiều loại rủi ro kinh doanh có tỷ lệ phá sản cao, nguyên nhân phá sản hoạt động kinh doanh khơng hiệu điều gây thiếu tin tưởng người tiêu dùng vào doanh nghiệp gây khó khăn cho người tiêu dùng chọn sản phẩm tiêu dùng chọn nhà cung cấp dịch vụ 1.1.3 Thực trạng doanh nghiệp nước ta giai đoạn qua -5- Doanh nghiệp nhỏ & vừa có vai trị quan trọng phát triển đất nước đóng góp khoảng 26% GDP tạo khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn 26% lực lượng lao động nước, vai trò đáng kể song thực tế giai đoạn qua doanh nghiệp nhiều khó khăn Quy mơ vốn lao động :Doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu doanh nghiệp hình thành nên lượng vốn lao động Đây đặc trưng khu vực kinh tế này, doanh nghiệp nhỏ & vừa thường huy động vốn từ số nguồn vốn sau: Huy động nguồn vốn tự có: Nguồn vốn tự có đóng vai trò quan trọng việc khởi nghiệp kinh doanh Huy động vốn ứng trước: Chủ doanh nghiệp đề nghị khách hàng ứng trước vốn sau họ có trách nhiệm cung cấp sản phẩm cho khách hàng Tìm kiếm nguồn vốn bạn bè gia đình: Bất luận huy động nguồn vốn ứng trước hầu hết doanh nghiệp cần huy động thêm nguồn tiền mặt, mà nguồn huy động tốt dễ dàng bạn bè gia đình Lãi suất điều kiện vay nguồn vốn “mềm” nhiều so với vay ngân hàng Tìm kiếm nhà cung cấp: Các nhà cung cấp thường tạo thêm điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp dạng cho vay với lãi suất thấp Thực tế cho thấy, 80% doanh nghiệp nhỏ & vừa vay vốn từ tổ chức phi tài chính, từ gia đình, bạn bè, có 20% doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng Đôi khi, doanh nghiệp nhỏ & vừa cịn phải trả cho việc vay nóng lãi suất cao từ 3-6 lần so sánh với lãi suất vốn vay ngân hàng Trong trình hoạt động, tình trạng thiếu vốn vấn đề khó khăn đặt doanh nghiệp Qua điều tra doanh nghiệp gặp khó khăn vốn có 66.95% doanh nghiệp thường gặp khó khăn vốn ;50.62% doanh nghiệp gặp khó khăn mở rộng thị trường, 41.74% doanh nghiệp gặp khó khăn đất đai mặt -6- sản xuất, 25.22% doanh nghiệp gặp khó khăn giảm chi phí sản xuất Về khả tiếp cận nguồn vốn Nhà nước: có 32,38% số doanh nghiệp cho biết tiếp cận nguồn vốn Nhà nước, chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hoá; 35,24% số doanh nghiệp khó tiếp cận 32,38% số doanh nghiệp khơng tiếp cận Trong đó, việc tiếp cận nguồn vốn khác gặp khó khăn có 48,65% số doanh nghiệp khả tiếp cận, 30,43% số doanh nghiệp khó tiếp cận 20,92% số doanh nghiệp không tiếp cận Cứ khoảng 35 đến 45% doanh nghiệp nộp hồ sơ vay vốn thường xuyên 19% gặp khó khăn bị từ chối, số doanh nghiệp cịn lại có nhu cầu vay khơng thường xuyên số gặp trở ngại thủ tục tiếp cận nâng tỷ lệ gặp khó khăn tín dụng lên mức 26.5%, 69% khoản vay từ ngân hàng thương mại nhà nước lãi xuất trung bình khu vực nơng thơn cao thành thị có khoảng 82 % doanh nghiệp chấp cho khoản vay thức quan trọng nông thôn 62% sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm chấp so với 30% thành thị Có nhiều nguyên nhân khiến doanh nghiệp nhỏ & vừa khó tiếp cận với nguồn tín dụng.Thứ nhất, thủ tục vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn ngân hàng tổ chức tín dụng phức tạp Thứ hai, ngân hàng thương mại quốc doanh không muốn e ngại cho doanh nghiêp nhỏ vừa vay vốn khả trả nợ doanh nghiệp hạn chế, nhiều doanh nghiệp vay vốn làm ăn không hiệu quả; nhiều doanh nghiệp chưa nắm vững kỹ việc hoàn tất hồ sơ vay vốn để chứng minh tính khả thi dự án Thứ ba, số quy định tài sản chấp dự án đầu tư làm doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng thể đáp ứng họ muốn vay vốn từ tổ chức tài Trong đó, doanh nghiệp nhà nước lại vay vốn không cần chấp tài sản Khả quản lý hạn chế : Theo số liệu thống kê kế hoạch đầu tư có tới 55.63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống có 43.3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp phổ thông cấp -7- Cụ thể số người tiến sỹ chiếm 0.66% thạc sỹ 2.33% tốt nghiệp đại học 37.82% tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3.56% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12.33% 43.3% có trình độ thấp Đa số họ đào tạo chuyên môn ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển định hướng kinh doanh quản lý doanh nghiệp.Về trình độ sử dụng cơng nghệ, khả cơng nghệ thấp, khơng đủ tài cho nghiên cứu triển khai, nhiều doanh nghiệp có sáng kiến công nghệ tiên tiến không đủ tài cho việc triển khai nên khơng thể hình thành công nghệ bị doanh nghiệp lớn mua với giá rẻ Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ & vừa linh hoạt việc thay đổi công nghệ sản xuất giá trị dây truyền công nghệ thường thấp họ thường có sáng kiến đổi công nghệ phù hợp với quy mô từ cơng nghệ cũ lạc hậu, theo khảo sát có khoảng 8% số doanh nghiệp đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến mà phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu khả cạnh tranh công nghệ doanh nghiệp tháp Bên cạnh trình độ sử dụng công nghệ thông tin cho thấy số doanh nghiêp có sử dụng vi tính lên đến 60% có 11.55% doanh nghiệp có sừ dụng mạng nội số doanh nghiệp có website thấp 2.16%, điều cho thấy khả thương mại điện tử khai thác thông tin qua mạng doanh nghiệp thấp chưa tương xứng với mong muốn phát triển thương mại điện tử phủ, thực tế trọng trình độ kỹ thuật cơng nghệ cịn thấp nhu cầu đào tạo kỹ thuât công nghệ chiếm tỷ lệ thấp có 5.65% doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo công nghệ Qua điều tra, doanh nghiệp bày tỏ nhu cầu đào tạo nhiều lĩnh vực, có 33,64% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo tài chính, kế tốn; 31,62% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo quản trị doanh nghiệp; 24,14% có nhu cầu đào tạo phát triển thị trường; 20,17% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh; 12,89% có nhu cầu đào tạo phát triển sản phẩm mới; 12,89% có nhu cầu đào tạo kỹ đàm phán ký kết hợp đồng -8- kinh tế;10,85% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo ứng dung công nghệ thông tin doanh nghiệp.Rõ ràng doanh nghiệp nhận thấy nhu cầu lớn đào tạo chưa đáp ứng Trình độ tay nghề người lao động thấp: Các chủ doanh nghiệp nhỏ & vừa không đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn việc thuê người lao động có tay nghề cao hạn chế tài Bên cạnh đó, định kiến người lao động người thân họ khu vực cịn lớn Ngồi ra, người lao động khơng đào tạo, đào tạo lại thường xuyên kinh phí hạn hẹp, trình độ thấp kỹ thấp Khả tiếp cận thị trường kém:Khả tiếp cận thị trường doanh nghiệp nhỏ & vừa hạn chế, đặc biệt thị trường nước Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp nhỏ & vừa thường doanh nghiệp hình thành, khả tài cho hoạt động marketing khơng có họ chưa có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mơ thị trường doanh nghiệp thường bó hẹp phạm vi địa phương, việc mở rộng thị trường khó khăn Bên cạnh đó, việc tham gia chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước khó khăn Chỉ có 5,2% số doanh nghiệp tham gia; 23,12% số doanh nghiệp khó tham gia 71,67% số doanh nghiệp không tham gia Có nhiều doanh nghiệp ý thức rõ tầm quan trọng thương hiệu sẵn sàng đầu tư lại thiếu kinh nghiệm tư vấn cần thiết chi phí dành cho xây dựng phát triển thương hiệu không đầu tư xứng đáng Một thực trạng doanh nghiệp nhỏ & vừa từ trước tới lại khơng có nhiều điều kiện hội để thu hút quan tâm nhà đầu tư nước quốc tế hạn chế quy mơ, chi phí sản xuất cao kiểu dáng sản phẩm đơn điệu chất lượng sản phẩm thấp thiếu mạng lưới phân phối, tiếp thị nên doanh nghiệp nhỏ & vừa khó tiếp cận trực tiếp với thị trường nước Có tới 80% nguyên liệu đầu vào cho sản xuất doanh nghiệp chủ yếu nhập Mặt -9- khác hạn chế lực tài chinh nên doanh nghiệp nhỏ & vừa khó nhập trực tiếp từ đối tác nước đồng thời doanh nghiệp dự trữ nhiều nguyên vật liệu nhập nên nguyên vật liệu thường phải mua lại từ sở đại lý, làm tăng chi phí sản xuất khó nắm bắt nhu cầu khách hàng nước Như doanh nghiệp nhỏ & vừa đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường đất nước gia nhập WTO thách thức đặt yêu cầu doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh nhiên nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ & vừa phát triển 1.2 ĐỘI NGŨ GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Khái niệm vai trò giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa 1.2.1.1Khái niệm giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa Giám đốc doanh nghiệp không chức danh quản lý mà nghề, hoạt động xã hội đặc biệt điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Giám đốc doanh nghiệp ngừơi quản lý điều hành cao doanh nghiệp, người làm việc tổ chức, giao nhiệm vụ điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động người Giám đốc người đứng đầu ê kíp chun gia quản lý doanh nghiệp, đào tạo có tích lũy kinh nghiệm tuyển dụng th theo yêu cầu trả lượng tương xứng với trách nhiệm hiệu sản xuất, kinh doanh, giám đốc người đứng đầu cao máy quản lý doanh nghiệp với hiệu lực điều hành, huy cao doanh nghiệp có tồn quyến sử dụng quyền hạn để thực biện pháp tổ chức vật chất người, đầu mối vận hành hoạt động theo định hướng phát triển doanh nghiệp, chịu trâch nhiệm kết hiệu quả, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa người trực tiếp kinh doanh doanh nghiệp ngừoi cử thuê để quản lý doanh nghiệp thực nhiệm vụ kinh doanh, trách nhiệm lợi ích họ gắn liền với kết kinh doanh doanh nghiệp với yêu cầu họ phải có đủ điều kiện để sáng tạo -10- khơng ngừng phát triển doanh nghiệp, người lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo kiểm tra người, tài chính, vật chất thơng tin tổ chức cho có hiệu để giúp tổ chức đạt mục tiêu Giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa nhà chiến lược để hoạch định mục tiêu, nhà giáo dục thân phải nêu gương phải lo đào tạo động viên cán công nhân viên doanh nghiệp Giám đốc nhà hoạt động xã hội đồn thể tìm biện pháp thực sách xã hội có liên quan đến địa vị Như công việc giám đốc nhỏ & vừa gồm nhiều khâu tạo thống cấp, xây dựng lực lãnh đạo giám đốc, đề phương hướng giải thảo luận,kiểm tra việc thực tổng kết kinh nghiệm Công việc giám đốc đo lường tức xác định tầm quan trọng công việc xem xét cơng việc thực theo tiêu chuẩn công việc giám đốc cố định tức với giám đốc nắm vững chức công việc dễ dàng làm cơng ty khác Theo số ý kiến giám đốc ngày trở thành nghề thực cần thiết có họ người biết tổ chức động viên nhân viên cấp làm việc người lường trước biến động tình xảy cho doanh nghiệp trình hoạt động Lao động giám đốc đặc biệt lao động trí óc tổng hợp có tính sáng tạo cao nghị lực tạo định để định hướng chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp đồng thời giám đốc làm việc với tư cách người quản lý điều hành khối lượng người tài sản không nhỏ Như giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa đại diện cho cơng nhân viên có quyền định việc điều hành hoạt động doanh nghiệp theo kế hoạch sách, pháp luật nhà nước chịu trách nhiệm trước pháp luật tập thể kết hoạt động kinh doanh 1.2.1.2 Vai trò giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa