SLIDE KINH TẾ VĨ MÔ: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ CHO NHẬN XÉT CỦA VỀ MỐI QUAN HỆ NÀY

58 1 0
SLIDE KINH TẾ VĨ MÔ: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ CHO NHẬN XÉT CỦA VỀ MỐI QUAN HỆ NÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SLIDE KINH TẾ VĨ MÔ: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ CHO NHẬN XÉT CỦA VỀ MỐI QUAN HỆ NÀY Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nước ngoài, nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng  Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích các yếu tố thiết thực nhất để đưa ra các biện pháp tác động cụ thể Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế Thuế quan, hạn nghạch và trợ cấp xuất khẩu  Các yếu tố xã hội  Các yếu tố chính trị pháp luật  Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ + Khoảng cách địa lý giữa các nước + Vị trí của các nước + Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như bão, động đất… + Sự phát triển của khoa học công nghệ  Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu: Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu, chẳng hạn như: + Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển + Hệ thống ngân hàng + Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng hàng hoá  Ảnh hưởng của tình hình kinh tế xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế  Nhu cầu của thị trường nước ngoài 3. Nhập khẩu 3.1. Khái niệm Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài. Thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế, các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau. 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng Các chế độ chính sách luật pháp trong nước và quốc tế: Tỷ giá hối đoái : Sự biến đổi của nhân tố này sẽ gây ra những biến động lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Ví dụ khi tỷ giá hối đoái của đồng tiền thanh toán có lợi cho việc nhập khẩu thì lại bất lợi cho xuất khẩu và ngược lại. Sự biến động thị trường trong nước và nước ngoài. Nền sản xuất cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp thương mại trong và ngoài nước. Hệ thống tài chính ngân hàng. Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc Trên đây, chúng ta đã xem xét một số nhân tố chính ảnh hưởng có tính chất quyết định đến hoạt động nhập khẩu của bất cứ một quốc gia nào. Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều nhân tố khác. Vì vậy hoạt động nhập khẩu hết sức phức tạp và có mối tác động qua lại tương hỗ với nhiều hoạt động khác trong nền kinh tế. 4. Cán cân thương mại 4.1. Khái niệm Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). + Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. + Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. + Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại.: + Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròngthặng dư thương mại mang giá trị dương. + Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròngthặng dư thương mại mang giá trị âm lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dưthâm hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ. 4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ XUẤT KHẨU/ NHẬP KHẨU/ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ CHO NHẬN XÉT CỦA VỀ MỐI QUAN HỆ NÀY ( 2010-2020) Kinh tế vĩ mơ- Nhóm Lý thuyết Thực trạng Nhận xét, khuyến khích Tỷ giá ??? Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Lạm phát GDP Lãi suất Kỳ vọng BOP Chính sách Chính Phủ Mức độ ổn định trị hiệu kinh tế

Ngày đăng: 26/06/2023, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan