1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Kinh Tế Thể Chế - Đề Tài : Cải Cách Thể Chế Kinh Tế Trung Quốc (2000-2019)

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 564,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  KINH TẾ THỂ CHẾ ĐỀ TÀI CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ TRUNG QUỐC (2000 2019) MỤC LỤC I Cải cách thể chế kinh tế 4 1 1 Cải cách chế độ sở hữu 4 1 2 Xây dự[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - KINH TẾ THỂ CHẾ ĐỀ TÀI CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ TRUNG QUỐC (2000-2019) MỤC LỤC I Cải cách thể chế kinh tế 1.1 Cải cách chế độ sở hữu 1.2 Xây dựng đồng khung thể chế kinh tế thị trường XHCN 1.3 Cải cách thể chế kinh tế nông thôn 1.4 Cải cách doanh nghiệp nhà nước .8 1.5 Cải cách thể chế tài 1.6 Cải cách thể chế tiền tệ .10 1.7 Cải cách thể chế thương mại 11 II Hạn chế 12 2.1 Không ổn định 12 2.2 Không cân 12 2.3 Không bền vững 12 2.4 Mặt trái doanh nghiệp nhà nước 12 2.5 “Chủ nghĩa GDP” 13 III Bài học kinh nghiệm cho VN: 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ TRUNG QUỐC (2000-2019) I Cải cách thể chế kinh tế 1.1 Cải cách chế độ sở hữu - Tại Đại hội XVI (2002), cải cách chế độ sở hữu tiếp tục đẩy mạnh, cải cách theo chiều sâu với mục tiêu: + Vừa phát huy đầy đủ vai trò định kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực, vừa phát huy tốt vai trò nhà nước + Còn mặt chế độ kinh tế, ĐCS Trung Quốc xác định chế độ kinh tế nước là: Chế độ công hữu chủ thể, kinh tế nhiều sở hữu phát triển Kinh tế công hữu kinh tế phi công hữu phận hợp thành kinh tế thị trường XHCN, tảng quan trọng phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc; vừa phải kiên trì củng cố phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc hữu; vừa phải khuyến khích, hỗ trợ kinh tế phi cơng hữu phát triển - Kết quả: + Đến năm 2008, sau 30 năm cải cách mở cửa từ năm 1978, thành phần kinh tế phi tập thể kinh tế phát triển với tốc độ nhanh chóng Thành phần kinh tế nhà nước khơng cịn đóng vai trị độc quyền Trung Quốc Kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhà nước nước tồn hệ thống kinh tế Trung Quốc Bên canh đó, kinh tế hỗn hợp đan xen hình thức sở hữu phát triển mạnh + Cụ thể theo số liệu NBS (Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc) cho thấy, năm 1978, xí nghiệp quốc doanh chiếm 77,6% tổng sản lượng công nghiệp Trung Quốc Tuy nhiên, đến năm 2007, tỷ lệ chiếm 29,5% Mặc dù tỷ lệ giảm, kinh tế quốc doanh yếu tố quan trọng kinh tế Trung Quốc + Kể từ gia nhập WTO, khu vực knh tế tư nhân dần hình thành phát triển nhanh Những năm Trung Quốc xem “công xưởng giới” đầu loại sản phẩm tủ lạnh, máy giặt, tivi màu, máy điều hòa…Trải qua nhiều năm phấn đấu Trung Quốc thực trở thành “ông vua” sản phẩm công nghệ với mẫu mã đẹp giá rẻ, phát huy lợi 1,4 tỷ dân Nhận thức rõ vai trị quan trọng khu vực tư nhân, Chính phủ Trung Quốc đưa hàng loạt biện pháp cắt giảm thủ tục phê duyệt dự án đầu tư nhà đầu tư tư nhân, khuyến khích người tham gia vào dự án lớn thúc đẩy cải cách mơ hình sở hữu hỗn hợp doanh nghiệp nhà nước + Trung Quốc quốc gia thành công giới việc thực sách đặc khu kinh tế:  Với đặc khu Thâm Quyến, thành lập năm 1980, sau hàng loạt đặc khu kinh tế khác hình thành, Trung Quốc mở cửa với giới bên ngoài, dẫn đến phát triển nhảy vọt kinh tế Trung Quốc năm sau  Nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, đặc khu kinh tế Trung Quốc đưa nhiều ưu đãi, chẳng hạn như: nguyên liệu phận sản phẩm miễn thuế nhập thông qua thủ tục hành chính, sản phẩm xuất cuối xuất khỏi đặc khu mà chịu thuế xuất hay thuế kinh doanh, doanh nghiệp miễn thuế thu nhập từ ba 10 năm  Các đặc khu giúp thu hút đầu tư nước ngoài, đem nguồn ngoại tệ vốn cần thiết cho Trung Quốc, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, đa dạng hóa cấu kinh tế giúp Trung Quốc tiếp nhận công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới mà sau lan tỏa đến địa phương khác nước lan đến công ty nội địa 1.2 Xây dựng đồng khung thể chế kinh tế thị trường XHCN - Từ HNTW khoá XVI, 2003: khẳng định “nền kinh tế thị trường XHCN” Đi liền với khẳng định việc xác định khung thể chế kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc Trung Quốc từ bỏ mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Với đặc trưng: đa dạng hố hình thức sở hữu, quốc hữu giữ vai trị chủ thể (Trung Quốc), nhiều chế độ sở hữu khác phát triển - Hình thức chế độ công hữu chế độ cổ phần: + Người lao động tự chủ lựa chọn việc làm, thị trường điều tiết việc làm phủ thúc đẩy việc làm + Phân phối theo lao động chủ thể; nhiều hình thức phân phối tồn tại, trọng giải vấn đề chênh lệch thu nhập + Nhà nước kiểm sốt vĩ mơ, chức quản lý kinh tế phủ chủ yếu phục vụ chủ thể thị trường sáng tạo môi trường phát triển tốt đẹp - Đa dạng hố hình thức phân phối, xem trọng phân phối theo lao động, đảm bảo quyền kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp không phân biệt đối xử; giá cả, tỷ giá, lãi suất thị trường xác định có điều tiết Nhà nước; phát triển đồng loại thị trường từ hàng hoá đến dịch vụ, thị trường chứng khốn; thực chương trình phúc lợi xã hội rộng lớn, xố đói giảm nghèo, giữ gìn mơi trường, - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo hướng xây dựng hệ thống luật pháp ngày tương đồng với hệ thống luật pháp đại, đặc biệt phù hợp với cam kết quốc tế, giảm dần can thiệp vi mô, can thiệp vào hoạt dộng kinh doanh doanh nghiệp, gia tăng quản lý vĩ mô, gia tăng phân cho địa phương: thực chế độ dân chủ nói chung, đặc biệt sở theo hướng công khai, minh bạch, gia tăng giám sát cấp, công luận, Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, tổ chức xã hội, tinh giản máy biên chế, V.V - Thay đổi can thiệp Chính Phủ vào hoạt động doanh nghiệp Từ 1993 đến Trung Quốc bước vào xây dựng “thể chế kinh tế thị trường XHCN”, Nhà nước dần rút lui khơng cịn can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, để doanh nghiệp tự hoạt động để thị trường tự điều tiết thông qua hình thức tư nhân hóa, cơng ty hóa, chứng khốn hóa, cịn Nhà nước quản lý chung can thiệp, hỗ trợ cần thiết 1.3 Cải cách thể chế kinh tế nông thôn Trung Quốc quốc gia đông dân giới (gần 1,422 tỷ người năm 2019), với 40,85% dân số sống khu vực nông thôni Vấn đề phát triển nông nghiệp, tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân nông thôn ảnh hưởng to lớn đến kinh tế Trung Chính phủ Trung Quốc ln coi vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Tiến trình cải cách sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn phủ Trung Quốc thực q trình lâu dài - Chính sách cải cách chế độ hộ + Chính sách hộ của Trung Quốc được thực thi từ năm 1958 với mục tiêu kiểm sốt q trình di dân từ nơng thơn lên thành thị Vì phủ Trung Quốc ưu tiên phát triển công nghiệp thành phố lớn, hệ thống phúc lợi xã hội nước dành ưu tiên cho dân thành thị Chính sách kiểm sốt cư trú theo mơ hình hộ vơ hình chung tạo hai tầng lớp: dân thành thị dân nông thơn + Năm 2001 phủ Trung Quốc thực cải cách chế độ hộ Nhân dân đổi từ hộ nông nghiệp sang hộ phi nông nghiệp Vì phủ muốn hạn chế dịng người nhập cư đến thành phố lơn khuyến khích lực lượng lao động đến với khu vực phát triển nên thị lớn q trình cấp “hộ thành thị” diễn khó khăn với việc người nhập cư phải từ bỏ số quyền lợi quyền sử dụng đất quê Đó lý khiến người di cư không muốn từ bỏ trạng thái "dân nông thôn" hộ Do việc xố bỏ hộ không đạt hiểu mà phải giải cách tồn diện cách xố bỏ cách biệt thị nơng thơn - Xóa bỏ thuế nông nghiệp + Từ năm đầu kế hoạch năm lần thứ 10 (2000 – 2005), Trung Quốc bắt đầu trọng giảm gánh nặng người dân nơng thơn cách giảm xóa thuế nơng nghiệp Lần lượt nhiều loại phí ngồi thuế loại thuế nông nghiệp miễn, giảm + Năm 2004, cải cách thuế nông nghiệp vào chiều sâu Nhiều loại thuế xóa bỏ thuế chăn nuôi, thuế đặc sản nông nghiệp (trừ thuốc lá), thuế nơng nghiệp số vùng Chính phủ thực trợ cấp trực tiếp cho nông dân trồng lương thực + Năm 2005, Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc khóa X định xóa bỏ hồn tồn thuế nơng nghiệp, thuế đặc sản miễn thu thuế chăn ni + Kết q trình năm 2006, nông dân Trung Quốc giảm chi 100 tỷ Nhân Dân tệ (NDT), trung bình 120 NDT/người Từ năm 2001 đến 2004, Trung Quốc miễn giảm 23,4 tỷ NDT thuế nông nghiệp - Trợ cấp trực tiếp cho nông dân + Đồng thời với việc miễn trừ thuế nông nghiệp, Trung Quốc thực trợ cấp trực tiếp cho nông dân Từ gia nhập WTO (2001) đến nay, Trung Quốc đưa hàng loạt sách trợ cấp nơng nghiệp mở rộng thị trường mua bán lương thực, cho phép điều chỉnh giá thu mua lương thực theo điều tiết thị trường, điều chỉnh trợ cấp Chính phủ cho nơng dân + Trung Quốc chuyển từ hình thức hỗ trợ gián tiếp cho nông dân thông qua khâu lưu thông, bán sản phẩm thị trường sang hình thức hỗ trợ trực tiếp cho nông dân cách bù phần chênh lệch giá bán thị trường thấp so với mức giá bảo hộ nhà nước + Trong bối cảnh sản lượng lương thực giảm liên tiếp năm (2004- 2009) biến đổi khí hậu, Chính phủ Trung Quốc có thêm nhiều sách hỗ trợ trực tiếp nông dân hỗ trợ giống, cho vay mua máy móc thiết bị nơng nghiệp - Chính sách xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa + Hội nghị Trung ương Khóa 17 (2007) Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua chiến lược “Đẩy mạnh phát triển cải cách nông thôn”: “Lấy xây dựng nông thôn Chủ nghĩa Xã hội làm nhiệm vụ chiến lược” Quyết định nêu rõ nhiệm vụ cải cách nơng thơn tồn diện sâu sắc thời kỳ mới, lấy hạt nhân cải cách chế độ đất đai nông thôn + Việc xây dựng nông thôn XHCN có mục tiêu tăng sản lượng lương thực tăng thu nhập nông dân, giảm bớt khoảng cách đô thị - nông thôn tạo phát triển bền vững + Những sách tích cực Trung Quốc góp phần đưa sản xuất nơng nghiệp tăng trưởng liên tục, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp đủ lương thực cho 1,3 tỷ dân Kinh tế nông thôn Trung Quốc phát triển nhanh, mức thu nhập nông thôn tăng mạnh Chất lượng sống nông thôn ngày cải thiện rõ rệt Trong bối cảnh phát triển nay, Chính phủ Trung Quốc tiếp tục điều chỉnh chiến lược phát triển, ban hành sách để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.4 Cải cách doanh nghiệp nhà nước - Giai đoạn 1998 – 2002: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước + Nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước : Kinh tế Nhà nước chiếm vị trí chi phối, điều khiển, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển toàn kinh tế + Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhà nước vừa nhỏ + Tăng cường cải thiện quản lý doanh nghiệp - Giai đoạn 2003 – 2016: Giai đoạn đẩy mạnh cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, xây dựng tập đoàn kinh tế lớn, thực thi cải cách quản lý tài sản nhà nước + Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc XVI (11/2002) khẳng định tiếp tục cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước Năm 2003, Trung Quốc soạn thảo luật “Luật quản lý tài sản nhà nước” “Luật phá sản” mới, thay luật cũ năm 1986 + Hội nghị Trung ương khóa XVI (2003) nêu rõ: “Xí nghiệp cổ phần hình thức sở hữu xã hội chủ yếu phương tiện sản xuất” Trung Quốc đẩy mạnh cổ phần hóa, cho phép sáp nhập, phá sản doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ Bởi vậy, số doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm dần, đảm bảo tính hiệu sản xuất, kinh doanh + Về vấn đề “cải cách quản lý tài sản nhà nước”, Trung Quốc thực dựa nguyên tắc: “3 kết hợp”: quản lý tài sản, quản lý người, quản lý công việc Và dựa vào “3 thống nhất”: quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm Đồng thời tiến hành “3 tách bạch”: phủ với doanh nghiệp, phủ với tài sản, phủ với cơng việc hành + Năm 2003, Quốc vụ viện Trung Quốc lập Uỷ ban quản lý giám sát tài sản nhà nước doanh nghiệp nhà nước (SASAC) Năm 2003, Trung Quốc có 196 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước SASAC quản lý Sau trình cải cách đến cịn 119 tập đồn doanh nghiệp nhà nước (không bao gồm ngân hàng thương mại nhà nước) Ủy ban trực tiếp quản lý Sau năm hoạt động (2003 – 2011), Ủy ban đưa nhiều cải cách hoạt động quản lý, giám sát tài sản doanh nghiệp nhà nước, đem lại nhiều thành tựu vượt bậc + Năm 2011, Trung Quốc có 38 doanh nghiệp nhà nước nằm 500 doanh nghiệp lớn giới Trung Quốc tiếp tục xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước + Trong tọa đàm cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc ngày 4/7/2016 Bắc Kinh, chủ tịch nước Trung Quốc - Tập Cận Bình nhấn mạnh: “Doanh nghiệp nhà nước lực lượng quan trọng tăng cường thực lực tổng hợp quốc gia, đảm bảo lợi ích chung nhân dân, cần phát triển mạnh mẽ Và Trung Quốc xác nhận, thời gian tới thúc đẩy điều chỉnh kết cấu, phát triển sáng tạo, làm cho doanh nghiệp 1.5 Cải cách thể chế tài - Về ngân sách cấp, Chính phủ đảm bảo chi khoản mang tính tồn quốc an ninh quốc gia, ngoại giao, bảo hiểm, y tế, văn hóa, giáo dục, Trung Q́c tiếp tục có những nỗ lực tăng ngân sách quốc phòng và một phần của chính sách này là cải thiện sức mạnh các lực lượng hạt nhân và các lực lượng hoạt động ở nước ngoài - Chi tiêu ngân sách tất cấp cần thực theo nguyên tắc siêng tiết kiệm, kiểm soát chặt chẽ chi phí hoạt động phận, đơn vị khác chi tiêu vốn tòa nhà Chính quyền cấp, sở, ngành đơn vị nên tiến hành đánh giá hiệu chi tiêu ngân sách - Chi ngân sách chung phân loại theo chức chúng, bao gồm chi tiêu chung cho dịch vụ công, đối ngoại, an ninh công cộng, chi tiêu quốc phịng, chi tiêu bảo vệ mơi trường, giáo dục, cơng nghệ, văn hóa, y tế, thể thao, an sinh xã hội chi tiêu việc làm chi tiêu khác - Cải cách thuế giá trị gia tăng tiến tới mục tiêu sâu rộng: thử nghiệm cải cách VAT địa phương Trung Quốc triển khai từ đầu năm 2012 mở rộng toàn quốc từ 5/2016 Năm 2018, Trung Quốc cắt giảm VAT với nhóm doanh nghiệp chịu thuế 17% cịn 16% nhóm chịu thuế 11% cịn 10%, tập trung vào việc giảm thuế suất ngành sản xuất vận tải 1.6 Cải cách thể chế tiền tệ - Cải cách hệ thống ngân hàng: Hệ thống Ngân hàng Chính phủ TQ tiến hành cải cách hai phương diện: cải cách ngân hàng cải thiện sở hạ tầng toàn hệ thống + Đối với ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, Chính phủ Trung Quốc tập trung vào:  Tăng cường lực tài chính, thơng qua Bộ Tài Chính bơm vốn cho ngân hàng này, sau khuyến khích ngân hàng chủ động tăng vốn thông qua việc tạo điều kiện cho ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán huy động vốn từ tổ chức, ngân hàng nước ngồi hình thức mua cổ phần thực liên minh liên kết  Xử lý nợ xấu: tất khoản nợ xấu từ ngân hàng bán cho một vài công ty quản lý tài sản thiết lập (AMC) với tỷ lệ chiết khấu định Khoản tiền để trả cho tài sản quy đổi thành giá trị phần vốn góp cơng ty quản lí tài sản đầu tư vào ngân hàng  Tái cấu hoạt động quản lí + Để hồn thiện sở hạ tầng hệ thống, TQ tập trung vào:  Tư nhân hóa giảm quy mơ  Ban hành, đổi quy định điều tiết hoạt động ngân hàng tăng cường hoạt động tra, giám sát  Chấp nhận diện ngân hàng nước ngồi Xun suốt q trình tái cấu ngân hàng TQ, ngân hàng nước thực Chính phủ nước xem trọng Trong số trường hợp đặc biệt, tham gia đối tác nước ngồi xem đối tác “kép” Điều có nghĩa họ vừa cung cấp vốn vừa giúp cho ngân hàng yếu xác định thực thay đổi hoạt động quản lý - Cải cách hệ thống tiền tệ: + Bước sang kỉ 21, ổn định tiền tệ trở thành mục tiêu hàng đầu Sau gia nhập WTO nay, lượng vốn lớn từ nước đổ vào thị trường tiền tệ Trung Quốc bước phải hòa nhập với thị trường tiền tệ giới khó tránh khỏi ảnh hưởng mạnh mẽ từ biến động yếu tố ngoại sinh Nhiều công cụ tiền tệ áp dụng như: + Thực sách đồng nhân dân tệ yếu tác động tích cực đến xuất + Dự trữ ngoại hối tăng cường thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước + Từng bước thắt chặt tiền tệ, nâng cao lãi suất tiền gửi đồng nhân dân tệ đồng thời hạ thấp lãi suất đồng đôla mỹ, khống chế lượng cung tiền hạ thấp tối đa tỉ lệ trữ bắt buộc ngân hàng thương mại + Thực chế tỷ giá thả nổi, tính lưu động nguồn vốn tăng cường khiến cho chế hình thành lãi suất ngày phức tạp, địi hỏi phán đốn xác thao tác phân tích kỹ càng, chuyên nghiệp Ngân hàng Trung ương 1.7 Cải cách thể chế thương mại - Cải cách thuế quan: + Thực bảo hộ thuế quan ngành dễ bị tổn + Điều tiết sách nhập số lượng giá cả, bước xóa bỏ chênh lệch giá chất lượng hang hóa nội địa quốc tế Đối với ngành thiếu cạnh tranh bị đào thải theo quy luật kinh tế thị trường + Thực thu thuế xuất để mở rộng quỹ phát triển xuất quỹ rủi ro xuất Chú trọng sách “nắm lớn buông nhỏ” doanh nghiệp quốc hữu, giữ vững thị trường ngoại hối trì ổn định tỷ giá đồng nhân dân tệ nhằm hỗ trợ tốt cho ngoại thương + Về việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Trung Quốc tiếp tục lựa chọn sách “lấy thị trường đổi lấy kĩ thuật” cho phép TNCs ( Trans National Corporations – công ty xuyên quốc gia) chiếm lĩnh phần thị trường nước, tăng cường vốn đầu tư, sử dụng tiến khoa học kĩ thuật nâng cao khả sản xuất khai thác sản phẩm thúc đẩy phát triển loạt ngành nghề doanh nghiệp liên quan - Cải cách lĩnh vực công nghệ: + Nhằm thực sách cải cách kinh tế liên quan đến phát triển cơng nghệ, Chính phủ Trung Quốc nhận thức cần thiết phải nhập công nghệ để thúc đẩy phát triển nên công nghiệp đất nước Công nghệ nhập cho phép Trung Quốc thực bước nhảy vọt qua nhiều hệ công nghệ tiến thẳng tới giai đoạn công nghiệp công nghệ cao đại + Chính phủ ln nỗ lực khuyến khích đổi ngành cơng nghiệp khuyến khích doanh nghiệp phát triển kế hoạch công nghệ riêng mình, với nhiều ưu đãi lợi nhuận thuế - Dùng nhập công nghệ để đẩy mạnh sản xuất công nghiệp tăng trưởng kinh tế Nhập công nghệ cho cần thiết đới với Trung Quốc nhằm lấp đầy khoảng cách công nghệ trình độ sản xuất nước cơng nghiệp hóa khác để phát triển kinh tế công nghệ cao II Hạn chế 2.1 Không ổn định Kinh tế Trung Quốc suốt thời gian dài tăng trưởng nóng, bị tác động tiêu cực trở lại: dựa nhiều vào đầu tư, dựa vào tiêu dùng nội địa, lượng tiền mặt lưu thông lớn, lạm phát, cân cán cân thương mại 2.2 Không cân Phát triển không đồng nông thôn thành thị, sâu nội địa (miền trung, miền tây) dun hải (miền đơng); chênh lệch thu nhập nói chung chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị mức cao 2.3 Không bền vững Kinh tế Trung Quốc tiêu dùng nhiều lượng không thân thiện với môi trường sinh thái 2.4 Mặt trái doanh nghiệp nhà nước - Ở doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, quyền can thiệp mức vào hoạt động doanh nghiệp, triệt tiêu động lực tăng trưởng, thể chế chế độ quản lý tài sản nhà nước chồng chéo, công tác quản lý giám sát vốn, tài sản nhà nước nhiều lỗ hổng - Sự hỗ trợ Nhà nước cho doanh nghiệp nhà nước dẫn tới thua thiệt cho doanh nghiệp tư nhân Trong doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn tiếp cận tài chính, phải đóng thuế suất cao so với doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực, doanh nghiệp nhà nước ưu đãi thuế, ưu đãi lãi suất cho vay, cấp vốn, trợ cấp, cung cấp lượng giá rẻ hơn, v.v… 2.5 “Chủ nghĩa GDP” - Chủ nghĩa thành tích (hay “chủ nghĩa GDP) dẫn tới số vấn đề sau: cạnh tranh khốc liệt quyền địa phương, sản xuất dư thừa, nợ quyền địa phương - Chính quyền Trung ương đặt tiêu tăng trưởng kinh tế quốc gia địa phương kỳ vọng phải tăng trưởng tốt Điều dẫn tới quyền địa phương đua đặt tiêu tăng trưởng cao với hy vọng nhận ý trung ương - Để đạt tiêu tự đề ra, quyền địa phương khai thác nhiều nhân tố tăng trưởng khác nhau, đặc biệt đầu tư Để có ngân sách đầu tư, quyền địa phương lại vay mà hệ nợ công ngày lớn III Bài học kinh nghiệm cho VN: - Chủ động phát triển thương mại quốc tế dựa vào lợi so sánh Trong giai đoạn đầu mở cửa, hầu hết doanh nghiệp nước chịu ảnh hưởng máy móc thiết bị lạc hậu, nhu cầu nước thấp u cầu tốn máy móc, cơng nghệ nhập mặt khác Trung Quốc có lợi lao động dồi Hiểu rõ lợi mình,chính phủ Trung Quốc thực chiến dịch thương mại quốc tế cách đổi thống quản lý thương mại quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ xuất sản phẩm địi hỏi cơng nghệ, phát triển chủ động thương mại gia công khu công nghiệp vùng duyên hải Tất yếu tố khiến thương mại quốc tế Trung Quốc phát triển nhảy vọt - Thúc đẩy trình học tập kinh nghiệm cách mạnh dạn thu hút sử dụng đầu tư nước ngồi. Một thành tựu bật có ảnh hưởng rộng rãi trình mở cửa Trung Quốc không ngừng tăng cường sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, yếu tố ngày đóng vai trị quan trọng khơng với tăng trưởng thương mại kinh tế mà với việc chuyển giao cơng nghệ Quan trọng hơn, đầu tư nước ngồi giúp Trung Quốc đẩy nhanh “ trình học tập kinh nghiệm” Trong trình này, Trung Quốc học tập thành tựu khoa học cơng nghệ nước ngồi, thu hẹp dần khoảng cách với nước phát triển, áp dụng nhiều tri thức kinh nghiệm hữu ích từ kinh tế thị trường phát triển đẩy nhanh q trình ứng dụng phát triển cơng nghệ áp dụng tăng trưởng kinh tế nước - Giới thiệu hình thái thị trường áp dụng cạnh tranh từ bên nhằm loại bỏ hạn chế hệ thống thương mại truyền thống hình thức độc quyền khác Cũng giống nhiều nước phát triển trãi qua thay đổi từ kinh tế kế hoạch hóa truyền thống sang kinh tế định hướng thị trường, Trung Quốc phải đối mặt với khó khăn gay gắt việc ngừng trì hệ thống cũ, thay vào cách quản lý dựa vào thị trường, chế thị trường, thể chế kinh tế định hướng thị trường, nhân tài kinh nghiệm quản lý - Quan điểm dựa vào nội lực: TQ quốc gia rộng lớ nên kinh tế đòi hỏi phải vận hành theo nhu cầu nước dựa vào xuất Hơn thế, bối tồn cầu hóa kinh tế, TQ phải thực chiến lược phát triển công nghiệp kỹ thuật dựa vào lợi đặc thù - Tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao liên tục thời gian dài đất nước muốn chống tụt hậu xa hơn, sớm thoát khỏi nước phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại điều kiện xuất phát từ điểm thấp Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương đối khá, cịn thấp Trung Quốc - Muốn tăng tích lũy phải tiết kiệm tiêu dùng: để tăng cao liên tục, Trung Quốc có tỷ lệ tích lũy cao, Việt Nam dù tăng lên thấp xa Trung Quốc - Tăng lượng vốn quan trọng, nâng cao hiệu đầu tư quan trọng nhiều Lượng vốn đầu tư Việt Nam thấp Trung Quốc, hệ số ICOR (suất đầu tư đơn vị tăng trưởng) Việt Nam tăng nhanh, cao gần gấp rưỡi Trung Quốc Hệ số ICOR Việt Nam cao chủ yếu tình trạng lãng phí, thất đục khoét vốn đầu tư lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thể chế - Cải cách thể chế phát triển – TS Đinh Văn Ân, TS Võ Trí Thành Sách Cải Cách Kinh Tế Trung Quốc Qua Các Thời Đại - Tác giả: Ngô Hiểu Ba Sách Cục Diện Kinh Tế Thế Giới Hiện Nay- GS TSKH Võ Đại Lược làm chủ nhiệm ( chương 2) Sách Hệ thống ngân hàng Trung Quốc – cải cách phát triển- ThS Nguyễn Thị Kim Thanh Sách Trung Quốc - Con Rồng Lớn Châu Á - Tác giả: Daniel Burstein , Arne De Keijzer, người dịch: Minh Vi Sách Kinh Tế Trung Quốc – Tác giả Vũ Lực, Túy Phúc Dân, Trịnh Lỗi Giải mã kinh tế Trung Quốc- Tác giả: Gregory C Chow Dịch giả: Nguyễn Thị Thu Hương - Trịnh Hoàng Kim Phượng “ Hoàn thiện thể chế kinh tế mở cửa sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc” – Hà Thị Hồng Vân (số 7/2018) “Một số đánh giá 40 năm cải cách mở cửa Trung Quốc” – TS Nguyễn Bỉnh Giang (19/05/2019) – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 10 “40 năm cải cách kinh tế Trung Quốc định hướng tiếp theo” – Thanh Phương (19/12/2018) 11 "Bốn mươi năm cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc số gợi mở Việt Nam" - TS Hồng Thế 12 Chính sách tài chinh nông nghiệp – nông thôn Trung Quốc – Đặng Quang Vinh (30/11/2011) 13 Tiểu luận “Tìm hiểu cải cách-mở cửa kinh tế Trung Quốc” – Nguyễn Thanh Thảo 14 Tiểu luận “Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc – Tạ Thu Hằng (9/2013) 15 Tiểu luận “Những học kinh nghiệm cho Việt Nam từ mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc” – Hồ Thị Lan

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w