1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Và Đề Xuát Các Giải Pháp Khoa Học Công Nghệ Và Kinh Tế Thị Trường Phát Triển Sản Xuất Ch.pdf

316 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 316
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Microsoft Word BAO CAO TONG KET DT CHU?I TIÊU doc BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 06/06 10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tên đề tài NGH[.]

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 06/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHUỐI TIÊU XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.6.12/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Nghiêm 8626 Hà Nội, năm 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 06/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHUỐI TIÊU XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên đóng dấu) Nguyễn Văn Nghiêm Chủ nhiệm chương trình (ký tên) Trịnh Khắc Quang Văn phịng chương trình (ký tên đóng dấu) Phạm Hữu Giục Đỗ Xuân Cương Hà Nội, năm 2010   KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CT: Công thức ĐC : Đối chứng ĐBBB : Đồng Bắc BTB : Bắc Trung TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc BBTV: Bệnh chùn (Banana Bunchy Top Virus) ĐBSH: Đồng Sông Hồng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long BPKT: Biện pháp kỹ thuật KHKTNLN: Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp CDQ: Chiều dài ĐKQ : Đường kính TV: Thời vụ D/R: Chiều dài/ chiều rộng CD: Chiều dài ĐK: Đường kính KL: Khối lượng T.V P.Thọ : Tiêu vừa Phú Thọ   GO: Giá trị sản xuất VA: Giá trị gia tăng WA: Water Agar PDA: Potato Dextrose Agar V8: Vegetable Juice TN: Thí nghiệm VIỆN KHNN VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN CẤP NHÀ NƯỚC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối tiêu xuất Việt Nam Mã số đề tài: KC.06.12/06-10 Thuộc Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất chủ lực” Mã số: KC.06/06-10 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Nguyễn Văn Nghiêm Ngày, tháng, năm sinh: 05 - 11 -1957 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng Bộ môn Điện thoại: CQ: 0438765626 Mobile: 0912122515 Fax: 0438276148 E-mail: nghiemvrq@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Viện nghiên cứu Rau Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau Điện thoại: 0438765626 Fax: 0438276148 Địa chỉ: Trâu Quì – Gia Lâm – Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trịnh Khắc Quang Số tài khoản: 931.01.006 Kho bạc nhà nước Gia Lâm – Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 4/ năm 2008 đến tháng 12/ năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 1/năm 2008 đến tháng 12/năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): khơng Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5.348,00 tr.đ, đó: - Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.300,00 tr.đ - Kinh phí từ nguồn khác: 2.048,00 tr.đ - Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Theo kế hoạch Thời gian Thực tế đạt Kinh phí Thời gian (Tr.đ) Số đề nghị Kinh phí tốn (Tr.đ) (Tr.đ) -12/2008 1.300,00 -12/2008 1.300,00 757.991,222 1-12/2009 1.175,00 1-12/2009 1.175,00 1.269.001,818 1-12/2010 825,00 1-12/2010 825,00 1.273.006,960 3.300,00 3.300,00 Tổng số 3.300,00 Tổng số c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt Số Nội dung TT khoản chi Trả công lao động 2098,00 1250,00 NVL, lượng 2690,00 1490,00 1200,00 2690,00 1490,00 1200,00 Thiết bị, máy móc 140,00 140,00 140,00 140,00 X.dựng, sửa chữa - - - - - - Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH 848,00 2098,00 1250,00 Nguồn khác 848,00 Chi khác Tổng cộng 420,00 420,00 5438,00 3300,00 - 420,00 420,00 - 2048,0 5438,00 3300,00 2048,0 - Lý thay đổi (nếu có): khơng Các văn hành trình thực đề tài/dự án: Số Số, thời gian ban TT hành văn Tên văn QĐ: 2471/QĐ- BKHCN Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức ngày 26/10/2007 cá nhân chủ trì đề tài thực năm 2008 thuộc Chương trình “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất chủ lực” QĐ: 2831/QĐ- BKHCN Quyết định phê duyệt tổ chức cá nhân chủ trì 06 đề tài ngày 28/11/2007 cấp nhà nước năm 2008 (đợt II) thuộc Chương trình “ Nghiên cứu, phát triển ứng dụng cơng nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất chủ lực” QĐ: 253/QĐ- BKHCN Quyết định phê duyệt kinh phí 10 đề tài, 02 dự án SXTN ngày 21/02/2008 bắt đầu thực năm 2008 thuộc Chương trình “ Nghiên cứu, phát triển ứng dụng cơng nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất chủ lực” QĐ: 1110/QĐ- BKHCN Quyết định việc cử đồn cơng tác nước ngồi ngày 13/6/2008 CV: 155/VRQ-TCHC, Công văn việc cử cán học tập Trung Quốc ngày 27/6/2008 QĐ: 651/QĐ- KHNN- Quyết định việc cử cán cơng tác, học tập nước ngồi TCCB ngày 03/7/2008 CV: 161/CV-VRQ, ngày Công văn gửi Viện CAQ miền Nam phối hợp thực 03/7/2008 CV: 213/CV-CAQ, ngày Công văn gửi Viện CAQ miền Nam phối hợp thực 23/7/2008 đề tài đề tài CV: 202/CV-VRQ, ngày Công văn xin thay đổi địa điểm quan phối hợp thực 24/7/2008 đề tài 10 CV: 210/CV-VRQ, ngày Công văn gửi Viện CAQ miền Nam phối hợp thực 31/7/2008 đề tài 11 CV: 229/CV-CAQ, ngày Công văn gửi BCNCT phối hợp thực đề tài 07/8/2008 12 HĐ: 12/2008/HĐĐTCT-KC.06/06-10 Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Ban chủ nhiệm chương trình KC.06/06-10 Văn phịng chương trình vớiViện nghiên cứu Rau 13 HĐ:50-08/2008/HĐ –ĐTKC.06/06-10, Hợp đồng th khốn chun mơn Viện nghiên cứu Rau Viện KHKTNLN miền núi phía Bắc ngày 10/8/2008 14 CV: 192/VPCT-HCTH, Công văn trả lời việc xin thay đổi địa điểm quan ngày 19/8/2008 phối hợp thực đề tài 15 CV: 250/CV-VRQ, ngày Công văn gửi Bộ KHCN xin thay đổi địa điểm quan 25/8/2008 phối hợp thực đề tài 16 CV: 287/CV-VRQ, ngày Công văn gửi Bộ KHCN xin thay đổi địa điểm quan 29/9/2008 17 TTr:285/TTr-VPCT, ngày 21/10/2008 phối hợp thực đề tài Tờ trình xin thay đổi địa điểm quan phối hợp thực đề tài 18 CV: 293/VPCT-HCTH, Công văn trả lời việc xin thay đổi địa điểm quan ngày 22/10/2008 phối hợp thực đề tài 19 HĐ:144-08/2008/HĐ Hợp đồng th khốn chun mơn Viện nghiên cứu –ĐTKC.06/06-10, Rau Trung tâm NCPTNN Huế ngày 24/10/2008 20 CV: 366/VPCT-HCTH, Cơng văn việc dự tốn lại kinh phí cơng tác phí đề ngày 26/11/2008 tài KC.06.12/06-10 Tổ chức phối hợp thực đề tài Tổ chức Tổ chức Nội dung Sản phẩm chủ yếu đăng ký thực tham gia chủ yếu đạt tâm - N/c xác định vùng sản xuất - Báo cáo chuyên đề Viện Trung CAQMN NCPTNN N/c tuyển chọn giống chuối - Xác định 1-2 giống , vườn mẹ 0,1 Huế - Viện tiêu xuất BTB Viện Viện MNPB MNPB - N/c công nghệ sản xuất - Hướng dẫn kỹ thuật - Xây dựng mơ hình - Mơ hình 10 - N/c xác định vùng sản xuất - Báo cáo chuyên đề chuối xuất 400-500 - N/c tuyển chọn giống - Xác định 1-2 giống , vườn mẹ 0,1 chuối tiêu xuất - N/c công nghệ sản xuất - Hướng dẫn kỹ thuật - Xây dựng mơ hình - Mơ hình 10 Lý thay đổi (nếu có): - Vùng Đồng Sơng Cửu Long diện tích trồng chuối tiêu khơng tập trung Viện nghiên cứu CAQ miền Nam đề nghị không phối hợp thực đề tài - Văn phịng Chương trình đồng ý thay đổi địa điểm quan phối hợp Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) T T Tên cá nhân theo Tên cá nhân Nội dung tham gia Thuyết minh thực Sản phẩm chủ yếu Ng Văn Nghiêm Ng Văn Nghiêm Chủ nhiệm đề tài Phạm Quang Tú Phạm Quang Tú N/c tuyển chọn giống - vườn mẹ Đoàn Nhân Ái chuối tiêu xuất (0,1ha/vườn) - Xác định 1-2 Võ Văn Thắng giống/vùng Trần Thanh Tâm Ng Thanh Bình Đỗ Đình Ca Phạm Quang Tú N/c xác định vùng sản B/c chuyên đề Đoàn Nhân Ái xuất chuối xuất vùng Ngô Xuân Phong 400-500 Ng Thị Thanh N/c công nghệ sản Hướng dẫn kỹ thuật Phạm Quang Tú xuất chuối tiêu xuất vùng Đoàn Nhân Ái ĐBSH, BTB TDMNPB, ĐBSH, BTB Trịnh Thị Nhất N/c ứng dụng quy B/c chuyên đề Chung TDMNPB, trình nhân giống Chu Dỗn Thành Đào Cơng Khanh Hướng dẫn kỹ thuật N/c ứng dụng quy Hướng dẫn kỹ thuật trình bảo quản chuối Hồng Bằng An N/c đề xuất B/c Hoàng Bằng An giải pháp KTTT chuyên đề Đánh giá trạng Đề xuất giải pháp Trần Thị Liên N/c phòng trừ tổng Hướng dẫn kỹ thuật Trần Thị Liên hợp bệnh thán thư phòng trừ tổng hợp sâu gặm vỏ chuối bệnh thán thư sâu gặm vỏ Vũ Việt Hưng 10 Ng Thị Thanh Ng Thị Thanh Xây dựng mơ hình 30 (10 ha/vùng) Phạm Quang Tú sản xuất chuối tiêu Đoàn Nhân Ái xuất Ng Thị Thanh Thư ký đề tài - Lý thay đổi: + Do thay đổi quan phối hợp thực đề tài + Do số cán điều chuyển cơng tác khác - Tình hình hợp tác quốc tế: TT Theo kế hoạch Thực tế đạt - Khảo sát, xác định nhập nội số - Khảo sát, xác định nhập nội giống chuối triển vọng Trung Quốc giống chuối triển vọng số vật tư nông nghiệp Trung Quốc - Kinh phí: 90.000.000 đồng - Kinh phí: 90.000.000 đồng - Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc - Tỉnh Vân Nam – Trung Quốc Tổ chức hợp tác: Kunming Qianhui Seed Tổ chức hợp tác: Kunming Qianhui & Sprout Co.LTD Seed & Sprout Co.LTD Số đoàn: Số đoàn: Số người tham gia: Số người tham gia: - Lý thay đổi (nếu có): khơng Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị TT Theo kế hoạch Thực tế đạt - Hội thảo khoa học: “Nghiên cứu - Hội thảo khoa học: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp Kinh tế thị đề xuất giải pháp Kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối tiêu trường phát triển sản xuất chuối tiêu xuất Việt Nam” xuất Việt Nam” - Thời gian: Tháng 11/2008 - Thời gian: Tháng 11/2008 Kinh phí: 8.300.000 đồng Kinh phí: 8.300.000 đồng - Địa điểm: Viện NC Rau - Địa điểm: Viện NC Rau - Hội thảo khoa học “ Nghiên cứu - Hội tthảo khoa học “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp Khoa học công đề xuất giải pháp Khoa học công nghệ phát triển sản xuất chuối tiêu xuất nghệ phát triển sản xuất chuối tiêu xuất Việt Nam” Việt Nam” -Thời gian: Tháng 10/2009 -Thời gian: Tháng 10/2009 - Kinh phí: 8.300.000 đồng - Kinh phí: 8.300.000 đồng - Địa điểm: Viện NC Rau - Địa điểm: Viện NC Rau * Chọn đất: - Chọn khu vực có điều kiện sinh thái thích hợp chuối - Nếu trồng qui mơ lớn cần có diện tích đất tập trung, có đường giao thơng để tiện vận chuyển - Chọn vùng khơng có gió mạnh - Chọn đất tơi xốp, thống khí, tiêu nước giữ ẩm, tầng canh tác dày, mạch nước ngầm cách mặt đất 60 cm, hàm lượng mùn 2%, độ pH 5-7 * Làm đất Đất bằng, vụ trước trồng khác cần cày bừa 2-3 lần đến độ sâu 0,5 m cày lật thành luống * Mật độ trồng Chuối trồng mật độ từ 2200- 2500 cây/ha Khoảng cách hay mật độ trồng chuối xác định tuỳ thuộc yếu tố sau: - Đặc điểm giống: Những giống chuối cao có tán rộng yêu cầu khoảng cách trồng rộng so với giống chuối thấp - Độ màu mỡ đất: Đất tốt khoảng cách trồng rộng mật độ trồng thấp Đối với loại đất cụ thể cần dựa vào kinh nghiệm dựa vào kết nghiên cứu thử nghiệm - Khí hậu thời tiết nguồn nước tưới: Những vùng có nhiệt độ cao khoảng cách trồng rộng Có thể trồng dày nơi chủ động tưới - Hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế tuỳ thuộc vào suất, yêu cầu độ lớn buồng chiều dài Mật độ trồng dày làm tăng suất lại làm giảm khối lượng buồng độ lớn Đối với tiêu thụ nước chợ địa phương điều khơng phải vấn đề trầm trọng Tuy nhiên, để xuất tỷ lệ đạt kích thước lớn cao mang lại nhiều lợi nhuận - Mật độ trồng dày kéo dài thời gian chuối trỗ buồng làm chậm thời gian buồng chuối đẫy Trồng dày làm cho buồng chuối khác biệt kích thước buồng cạnh tranh ánh sáng nguồn cung cấp khác Sự khơng đồng kích thước buồng tất yếu dẫn đến giá thành sản xuất tăng phải tăng chi phí phun thuốc, bao buồng thu hoạch… Hơn nữa, trồng dày làm giảm tỷ lệ tròn căng thời gian bảo quản - Trồng dày làm chậm phát triển chồi bên Ở mật độ trồng cao khó lựa chọn chồi bên vị trí thích hợp cho vụ sau Chồi bên vụ trước phát triển không đồng dẫn đến vụ sau trỗ buồng không tập trung - Trồng dày làm tăng tỷ lệ bệnh đốm làm giảm hiệu việc phun loại thuốc trừ nấm, chậm khơ thống khí - Tuy nhiên, mật độ trồng cao làm tăng độ che phủ đất dốc có tác dụng làm giảm xói mịn đất Tóm lại: Mỗi mật độ trồng có ưu điểm yếu điểm Người trồng chuối cần phải định mật độ trồng chuối thích hợp phù hợp với điều kiện thực tế Khuyến cáo mật độ trồng vùng Đồng Sông Hồng: 2500 cây/ha theo khoảng cách 2,0 m x 2,0 m * Thời vụ trồng Thời vụ trồng chủ yếu phụ thuộc vào khả cung cấp nước (do mưa tưới) vật liệu trồng Nên trồng vào đầu mùa mưa để tận dụng thời gian chuối sinh trưởng điều kiện đủ ẩm Ở nơi khơng có khả tưới, không nên trồng muộn tuần trước mùa khô tới Cũng cần ý lập kế hoạch trồng cho thời kỳ thu hoạch không trùng với mùa mưa bão Thời vụ trồng xác định thời gian dự kiến thu hoạch Thông thường, thời gian từ trồng đến thu hoạch khoảng 11-12 tháng Ở vùng Đồng Sông Hồng, để thu hoạch chuối tiêu vào dịp tết Nguyên Đán, nên trồng vào vụ xuân, sau tết * Chuẩn bị hố trồng Kích thước hố 40 cm x 40 cm x 40 cm Đối với nơi đất trồng bị nhiễm sâu bệnh tuyến trùng phải xử lý hố trồng cách hun vỏ trấu Những nơi có điều kiện, phủ lớp trấu dày 15-30 cm (75-150 tấn/ha) mặt ruộng đốt Đồng thời với việc làm giảm mật độ vi sinh vật gây hại, hun vỏ trấu làm giảm mật độ cỏ dại, làm tăng số dưỡng chất, lân kali cải thiện điều kiện lý tính đất Để ngày cho đất nguội trồng Cây chuối nuôi cấy mô dễ bị tổn thương Vì thế, bón phân lót cần ý tránh không làm chúng bị tổn thương Khi đào hố cần để riêng lớp đất mặt lớp đất Bón phân vào đáy hố, lấp phân đất mặt, đặt lấp đất Theo cách đó, rế khơng bị ảnh hưởng phân dinh dưỡng lớp đất mặt sử dụng hồn tồn Thơng thường, phân lót bón sớm sau thiết kế vườn trồng 1.3 Trồng Tốt nên trồng vào sáng sớm chiều mát Tưới đủ nước cho trước trồng Vận chuyển ruộng, đặt bên cạnh hố chuẩn bị sẵn Để tránh rễ bị tổn thương, phần đáy túi bầu cần xé bỏ trước Đặt vào hố lấp phần đất để đứng vững sau nhẹ nhàng lột túi bầu cách rút lên Cuối lấp hết phần đất lại Những xuất 2-6 tuần sau trồng Cây chuối sau trồng ruộng cần tưới nước Cây chuối ni cấy mơ cịn nhỏ chịu hạn so với trồng củ chồi bên Cần trọng chăm sóc chuối ni cấy mô thời kỳ sau trồng 3-4 tháng Cùng với việc giữ ẩm đất, cần làm cỏ, che phủ đất, bón phân hữu vơ theo quy trình Tại thời điểm đưa ruộng trồng, chuối ni mơ hồn tồn bệnh Giai đoạn đầu dễ bị sâu bệnh gây hại Vì cần ý áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng trừ để sinh trưởng tốt Biện pháp kỹ thuật chăm sóc Sau trồng, biện pháp kỹ thuật chăm sóc thích hợp quản lý đồng ruộng tốt quan trọng để đạt suất cao Các biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu bao gồm tưới nước, bón phân, lựa chọn chồi, vệ sinh đồng ruộng, chăm sóc buồng … 2.1 Trồng dặm: Sau trồng 15 ngày chết trồng dặm Khi trồng dặm lấy tương đương vườn, không trồng lớn bé 2.2 Làm cỏ: Sau trồng 30 45 ngày làm cỏ, làm cỏ việc làm quanh năm suốt thời kỳ sinh trưởng 2.3 Tưới nước Chuối cần nhiều nước Tuỳ thuộc vào địa điểm mùa vụ, chuối yêu cầu lượng mưa 80-200 mm/tháng Tưới nước xác định yếu tố môi trường hạn chế sản xuất chuối Đối với người trồng chuối thường có câu hỏi đặt tưới tưới nào.Câu trả lời tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố chủ yếu khả nguồn nước Yêu cầu tưới nước xác định kết kiểm tra độ ẩm đất, tình trạng điều kiện thời tiết Nhìn chung, chuối ni cấy mơ cần tưới thường xuyên ngày lần, lần 5-10 lít/cây thời kỳ sau trồng tháng Thời kỳ sau tưới tuần lần, lần 10-15 lít/cây cho trì độ ẩm đất 70-80% 2.4 Bón phân Các chất dinh dưỡng chuối sử dụng bị rửa trôi, bay hơi, cố định sinh học hố học… Việc bón phân khơng cung cấp đảm bảo cân dinh dưỡng cho mà bù đắp lượng phân bị Khuyến cáo bón phân cho vùng Đồng Sơng Hồng sau: * Bón lót: Bón hố 30 kg phân hữu + 250 g lân supe + 0,5 kg vơi bột * Bón thúc: - Lượng bón cho cây: 435 g đạm urê + 250 g lân supe + 800 g kaliclorua - Cách bón: Xới rãnh nơng theo vịng trịn cách gốc 30-50 cm, rải phân, lấp đất tưới giữ ẩm Sau mưa, rải xung quanh gốc Lần 1: Sau trồng 10 ngày: % đạm urê Lần 2: Sau trồng tháng: 10% đạm urê + 5% kaliclorua Lần 3: Sau trồng tháng: 25% đạm urê + 10% kaliclorua Lần 4: Sau trồng 3,0 – 3,5 tháng: 30% đạm urê + 20 % kaliclorua Lần 5: Sau trồng 5,0 – 5,5 tháng: 30% đạm urê + 35 % kaliclorua Lần 6: Sau trồng 6,5 – 7,0 tháng: 30% kaliclorua 2.5 Che tủ đất * Lợi ích che tủ đất - Giữ ẩm đất - Hạn chế cỏ dại - Điều chỉnh nhiệt độ đất - Bổ sung chất hữu dưỡng chất cho đất - Cải thiện đặc tính lý hố đất - Hạn chế rửa trơi xói mịn đất * Vật liệu che tủ đất - Che tủ đất chất vô plastic: plastic thường không bị phân huỷ, khơng có tác dụng cải thiện kết cấu đất không bổ sung chất hữu dưỡng chất cho đất - Che tủ đất chất hữu rơm rạ, mùn cưa, bã mía, bẹ chuối khô… Những chất dễ phân huỷ nguồn bổ sung hữu quan trọng cho đất, có tác dụng cải thiện kết cấu khả giữ thoát nước đất * Những điểm lưu ý che tủ đất - Chỉ tiến hành che tủ đất làm cỏ chuối 2-3 - Khơng che tủ kín thân - Che tủ hết bề rộng rễ 2.6 Đánh tỉa chồi Một chuối sản sinh 5-10 chồi bên Thông thường để 1- chồi cho vụ sau Các chồi khác phải bỏ để tránh cạnh tranh dinh dưỡng Đánh tỉa chồi kỹ thuật lựa chọn chồi khỏe mạnh nhất, vị trí thích hợp * Lựa chọn chồi cho vụ sau - Chồi khỏe mạnh, cân đối, cao m chưa xoè rộng - Chồi nằm hàng với mẹ - Lựa chọn chồi đồng * Đánh tỉa chồi Phương pháp chung đánh tỉa chồi dùng dao cắt ngang mặt đất Làm chồi mọc lại lại tiếp tục cắt Muốn cho chồi không mọc lại cần phải áp dụng biện pháp: (i) khoét bỏ đỉnh sinh trưởng (ii) tách chồi khỏi mẹ (iii) giót dung dịch 2,4 D nồng độ 0,5% vào nõn Để tránh lây bệnh từ sang kia, dụng cụ cần phải khử trùng sau lần sử dụng dung dịch formaldehit 10% 10 giây 5% 30 giây 2.7 Cắt tỉa Những già bị bệnh bị chết treo Đây nơi cư trú nhiều loài sâu bệnh hại Cần cắt bỏ dao sắc, thường lúc với đánh tỉa chồi Như làm giảm bệnh đốm sâu bệnh khác Đồng thời làm tăng khả sinh trưởng chồi bên Cắt bỏ tất bị treo 50% diện tích khỏe mạnh đặt hàng chuối Nếu diện tích khỏe mạnh cịn 50% khơng nên cắt bỏ mà cần làm vệ sinh Dụng cụ cắt tỉa cần xử lý giống dụng cụ đánh tỉa chồi 2.8 Bao buồng Buồng chuối thường bao túi nilon Loại túi bao buồng có cơng dụng giữ cho khỏi bị sâu bệnh gây hại thúc đẩy phát triển, điều kiện lạnh Bao buồng thường làm tăng kích thước rút ngắn thời gian từ buồng đến thu hoạch Buồng cần bao sớm sau bắt đầu cong lên Buộc chặt túi phía mở phía dưới, trơng giống ống tay áo Loại túi bao phổ biến màu xanh, có đục lỗ 2.9 Ngắt hoa đực Hoa đực hay gọi bắp chuối, thường cắt bỏ vị trí khoảng 10 cm nải cuối đồng thời với bao buồng Ngắt bỏ hoa đực có xu hướng làm tăng kích thước nải phía khối lượng buồng Có thể bẻ hoa đực tay tốt dùng dao sắc cần xử lý giống cắt tỉa đánh tỉa chồi Tại thời điểm này, kết hợp tỉa bỏ hay chí nải không thoả mãn yêu cầu thị trường tiêu thụ Việc tỉa bỏ làm tăng chiều dài lại rút ngắn thời gian từ trỗ buồng đến thu hoạch 2.10 Chống gió bão: - Để hạn chế đổ có quả, dùng cọc buộc chéo vào theo hình chữ X đỡ lấy cổ buồng chuối, chân cọc thân giả đứng thành chân kiềng - Dùng dây ni lơng đầu buộc phía thân giả sát cổ buồng chuối đầu chằng chặt vào gốc chuối bên cạnh ngang thân bên cạnh để giữ cho chuối đứng thẳng, hạn chế ảnh hưỏng gió bão làm đổ - Điều khiển sinh trưởng cho mùa gió bão khơng có buồng non, nhiều - Mùa gió bão phải vun gốc cho rễ ăn sâu, che chắn bớt gió Trước bão tràn qua chặt bớt 1/2 - 1/3 tàu 2.11 Sâu bệnh hại * Sâu đục thân (Cosmopolites sordidus) - Triệu chứng : Sâu non thường sống thân giả, pha gây hại Từ chỗ đục tiết chất nhày màu vàng đục Bị hại nặng, thân giả thối chuyển vàng Cây có buồng gãy gục ngang thân - Sinh trưởng phát triển : Trưởng thành để trứng năm lứa vào tháng 3,4 Sâu non sống tới tháng/năm - Phòng trừ : + Đặt bẫy trưởng thành : Tiến hành vào cuối tháng đầu tháng Chẻ tư thân giả dày 5-10 cm úp mặt xuống đất Mỗi khóm chuối đặt 1-2 bẫy Sáng sớm bắt trưởng thành cho vào túi PE đem tiêu hủy + Luân canh với trồng khác + Vệ sinh đồng ruộng + Dùng Basudin 5G 10 G rắc vào nõn chuối 3-5 g/cây vào cuối tháng đầu tháng * Sâu gặm vỏ ( Basilepta sp) - Triệu chứng : Trưởng thành gây hại Vỏ bị hại có vết sần sùi 19 cm, đơi liên kết với thành đám làm xấu mã - Sinh trưởng phát triển : Có nhiều lứa gối năm Trưởng thành xuất từ đầu tháng xung quanh gốc bắt đầu gây hại từ cuối tháng Từ tháng 12, mật độ mức độ gây hại giảm - Phòng trừ : + Vệ sinh đồng ruộng + Phun Trebon Antafos trừ trưởng thành vào sáng sớm chiều mát cao điểm tháng 4,7,10 + Bao buồng * Bệnh chùn BBTV (Banana Bunchy Top Virus) - Triệu chứng : Lá ngắn, sau thường ngắn trước Cuống xếp sít Cây lụi dần Cây lớn không trỗ buồng trỗ buồng ngang thân giả - Phát sinh phát triển : Môi giới truyền bệnh rệp, thường xuất nhiều vụ xuân hè (tháng 4-6), trùng với thời kỳ chuối sinh trưởng mạnh - Phòng trừ : + Trồng chuối nuôi cấy mô + Phun thuốc Trebon trừ rệp + Đánh bỏ tiêu hủy bệnh * Bệnh thán thư (Colletotrichum musae) - Triệu chứng :Nấm xâm nhập qua vết thương non sau trỗ khoảng 30 ngày Nấm tồn vỏ xuất lốm đốm trứng quốc chín - Phát sinh phát triển vỏ quanh năm Tuy nhiên chuối chín vụ đơng bị nặng chuối chín vụ hè - Phòng trừ : + Bao buồng + Sau thu hoạch, xử lý Bavistin Topsin 2.12 Thu hoạch Tuỳ thuộc vào khoảng cách cần vận chuyển, chuối thu hoạch độ chín khác Để tiêu thụ chợ địa phương, cần thu trước chín vài ngày Để vận chuyển xa phải thu hoạch sớm Tuy nhiên, để giữ vị tự 10 nhiên, cần thiết phải thu hoạch chuối giai đoạn chín Thu hoạch chuối làm nguyên liệu chế biến thường sớm so với để ăn tươi * Độ chín Độ chín xác định màu sắc độ đẫy Tiêu thụ taị chỗ, nên thu hoạch đạt độ tròn căng màu chuyển từ xanh sang hanh vàng Tiêu thụ xa cần thu sớm cịn xanh chưa trịn đầy Độ chín xác định theo thời gian trỗ buồng Tuỳ mùa vụ, khoảng thời gian từ trỗ buồng đến thu hoạch dao động khoảng 3-4 tháng - Dùng cho xuất tươi: Độ chín từ 75- 80% biểu tròn cạnh, vỏ màu xanh nhạt, ruột trắng ngà - Dùng để tiêu thụ nước chế biến: độ chín 90%, vỏ màu xanh vàng, trịn cạnh, ruột màu vàng Khi buồng chuối có nứt chuối già, nên thu hoặch ngay, để lâu có nhiều nứt nứt dễ thối * Phân loại, đóng gói bảo quản: - Chọn buồng độ chín, mã đẹp, khơng sâu bệnh, khơng xây xát,quả Nếu xuất nải dùng dao sắc cắt nải, cắt cuống nải thật ngắn, nhúng vào thùng chứa Topsin 0,1% để phòng từ nấm bệnh gây thối quả, để nhựa dùng giấy buộc lại, xếp vào sọt tre, gỗ hộp cacton - Khi vận chuyển phải bảo quản nhẹ nhàng, chưa chuyển phải xếp vào lán, lán phải thống mát, cao ráo, gần đường giao thông Để bảo quản lâu dùng kho lạnh nhiệt độ 13-15 oc Ngày 20 tháng 12 năm 2010 Viện Nghiên cứu Rau Chủ nhiệm Đề tài Người thực Nguyễn Thị Thanh 11 HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CHUỐI TIÊU XUẤT KHẨU VÙNG TD MNPB Chuối ăn nhiệt đới, dễ trồng cho suất cao, trung bình cho suất từ 25 - 30 tấn/ha Hàng năm tổng sản lượng chuối giới vào khoảng 40 triệu với nước sản xuất Brazin, Ấn Độ, Philippin, Ecuador, Colombia Giá trị dinh dưỡng chuối cao Hàm lượng đường 21,2% protit 1,3% Hàm lượng Vitamin phong phú Trong 100g chuối có khoảng 250 - 335 mg Vitamin A, 42 - 45%mg Vitamin B1, 88% mg Vitamin B2, 10 - 12% mg Vitamin C Ngồi chuối cịn có giá trị trao đổi cao thị trường quốc tế Ở nước ta, chuối trồng phổ biến từ Bắc đến Nam, với hàng trục giống khác chủ yếu kinh tế vườn Từ năm 1991, nhu cầu trồng chuối qui mô lớn để phục vụ xuất khầu, sở trồng chuối nước ta ứng dụng nhân giống chuối phương phương pháp nuôi cấy mô Phương pháp cho phép nhân nhan giống chuối có suất chất lượng cao, có khả kháng bệnh tốt, đảm bảo tiêu chuẩn xuất ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH THÍCH HỢP ĐỐI VỚI CÂY CHUỐI I Nhiệt độ: Chuối nguyên sản Đông Nam Á nên ưa nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm 200C Nhiệt độ từ 15 - 350C chuối sinh sản Nhiệt độ > 350C < 150C sinh sản chuối ngừng lại Khoảng nhiệt độ thích hợp 20 - 250C Nhiệt độ cao bị rám cuống buồng, tuổi thọ ngắn Nhiệt độ thấp chuối bị héo chết II Ánh sáng: Chuối yêu cấu ánh sáng đủ mức số nắng 60% Nếu khơng có ánh sáng chuối phát triển khơng có mầu xanh Thiếu ánh sáng, phát triển chậm, quang hợp giảm, nhiều ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển phẩm chất chuối III Nước: Trong than giả chuối nước chiếm 92%, rễ nứoc chiếm 96%, nước chiếm 82% Do chuối cần nhiều nước Khả chịu hạn Lượng mưa bình quân chuối 1500 - 2000 mm/năm Nếu nước nhiều chuối thối rễ, vàng, chết Nếu thiếu nước chuối bị nghẹn lá, nghẹn hoa Độ ẩm thích hợp đơi với chuối 75% IV Gió: Phải quy hoạch vùng kín gió, gió làm rách ảnh hưởng đến quang hợp, suất giảm Nếu trồng vùng gió mạnh dễ đổ cây, gẫy buồng V Đất dinh dưỡng: Đất; Chuối thích hợp nhiều loại đất khác Tuy nhiên chuối tiêu yêu cầu phát triển đất thịt nhẹ, đất cát pha thích hợp đất phù sa Những vùng mạch nước ngầm cao, chuối dễ đổ chồi mọc tránh mạch nước ngầm pH đất thích hợp cho chuối từ - Nếu đất chua kiềm ảnh hưởng đến phẩm chất quả, không thơm Dinh dưỡng: - Đạm có phận chuối phận non Đạm ảnh hưởng đến việc phân hố mầm hoa việc hình thành hoa Thiếu đạm chuối mỏng, tốc độ chậm, nải quả, buồng nải Nếu bón đủ đạm hoa sớm so với bón thiếu từ - tháng, suất tăng - 20% Bón nhiều đạm dày, xanh đậm, nhiều nước, nhạt, chuối dễ nhiễm bệnh - Kali: Chưa nhiều thân giả, thân ngầm, vỏ nhiều đỉnh sinh trưởng Kali ảnh hưởng lớn đến sản lượng phẩm chất chuối Thiếu kali gầy yếu, dễ đổ, dễ nhiễm bệnh, mép bị khô cháy Đủ kali: Quả to, phẩm chất ngon, thơm, chống bệnh tốt Thừa Kali: Làm cho chóng chín khó bảo quản Lân: Ảnh hưởng khơng rõ đạm kali, bón đủ cứng, chống nấm bệnh, lân giúp cho phát triển rễ KỸ THUẬT TRỒNG CHUỐI TIÊU XUẤT KHẨU (Cây chuối nuôi cấy mô) I Chọn đất lập vườn: - Chọn khu vực trồng có điều kiện sinh thái thích hợp với chuối - Nếu trồng quy mơ lớn cần có diện tích đất tập trung, có đường giao thơng để vận chuyển - Chọn vùng khơng có gió mạnh - Chọn đất có cấu tượng tốt, tơi xốp, thống khí, tiêu nước giữ ẩm Đất có tầng canh tác dày 50cm trở, lớp đất không chặt cứng, mạch nước ngầm cách mặt đất 60cm - Chọn đất tương đối phẳng, độ dốc không 100, hàm lượng mùn 2%, pH - II Chuẩn bị đất trồng: Đất cày bừa kỹ trước trồng, cày sâu 30 - 40 cm làm mương hàng để dẫn nước: Chuối trồng theo mật độ sau: + Sâu: 40cm + Rộng x Dài: 40 x 40cm - Hàng cách hàng: 2,4m - Cây cách cây: 2m Sau đào hố xong, lấp hố hỗn hợp đất phân, không lấp đầy hố mà để sâu xuống 10cm chuối có củ, củ chồi lên Bên hố phủ lớp đất mỏng III Thời vụ trồng; Ở tỉnh miền trung tây ngun thường có vụ trồng chuối đầu mùa mưa cuối mùa mưa Đối với chuối mô trồng vào thời gian năm phải bảo đảm; Mùa nắng tưới nước đầy đủ, mùa mưa bão nước che chắn gió Miền Bắc : Trồng tháng - thu hoạch tháng 12 -1 âm lịch Trồng tháng - thu hoạch tháng - âm lịch IV Kỹ thuật trồng: Cây chuối mô trồng dày chuối thơng thường độ đồng chuối cao, khả lấn át lớn nhỏ giảm Trồng chuối theo khoảng cách: Cây cách 2m, hàng cách hàng - 2,4m Mật độ khoảng 2000 cây/ha Cách trồng: Sau xuống phân, tưới nước lấp hố, tưới nước đủ ẩm, bới lỗ rộng bầu, rạch túi PE đặt bầu vào lỗ (tránh làm vỡ bầu đất) đặt thẳng, lấp đất vừa phủ bầu, nén chặt chung quanh gốc, không nén sát gốc làm vỡ bầu Trồng xong tưới nước rửa lá, tủ gốc để giữ ẩm IV Chăm sóc sau trồng: Trồng dặm: 15 ngày sau trồng, kiểm tra vườn chuối, chêt trồng dặm Khi trồng dặm lấy tương đương vườn, không trồng lớn bé Làm cỏ: Sau trồng 30 - 45 ngày làm cỏ việc làm quanh năm suốt thời kỳ sinh trưởng chuối Tưới nước: Cây chuối mô cần nước không chịu úng khả chịu hạn Thường xuyên tưới nước thoát nước cho chuối đảm bảo độ ẩm đất 75% Lúc cịn nhỏ tưới lượng nhiều lần, ngày tưới - lần Khi lớn tưới lần lượng lớn Bón phân: Để đảm bảo cho chuối mơ phát triển tốt người ta tiến hành bón phân sau; a Bón lót: Đây điều kiện bắt buộc bỏ qua trồng chuối Đối với chuối trồng mới: Cách bón: Bón trước trồng bón theo hố - Liều lượng phân bón: Phân chuồng: 15 - 20kg/hố Supe lân: 0,2 kg/cây Vôi bột 0,3 kg/cây * Đối với chuối để gốc: - Cách bón: Bón sau thu hoạch, bón hai bên hàng, dùng cuốc để cuốc lấp - Liều lượng phân bón chuối trồng mi Liều lợng bón: ( gam/cây/vụ) Số lần bón Ngày sau trồng Phân Ure Phân Kalisulfat ( ngày) (gam) (gam) 10 10 - 30 30 50 60 60 100 95 100 150 135 100 150 180 100 150 220 - 150 Tæng sè 400 750 Cách bón: Trộn hai loại phân, rắc xung quanh gốc, xăm nhẹ tay (dùng xén), sau tới nớc cho tan phân Ta mm: Để giúp cho mẹ phát triển tốt, buồng to, hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng cần tỉa bớt mầm non, bụi để - mầm kế hoạch việc tỉa mầm chuối chín vào thời gian thích hợp Muốn thu hoạch với dự định phải nắm quy luật mầm chuối - Cây chuối vừa chặt buồng, mầm nhiều mau lớn buồng thân giả, mầm lớn chậm - Mùa mưa kết hợp với nhiệt độ cao mầm chuối nhiều mau lớn - Đối với chuối tiêu từ mầm nhú lên khỏi mặt đất đến hoa khoảng 10 tháng, từ hoa đến chín khoảng - tháng tuỳ theo nhiệt độ Ví dụ: bụi chuối để: - Một xắp chặt buồng - Một xắp hoa - Một tháng tuổi - Một mầm vừa nhú Thì sau chặt buồn đầu tiến tháng sau thu hoạch lần - Cách tỉa mầm: Dùng thuổng lưỡi mác xén bỏ mầm yếu không thời vụ Cắt bỏ hoa đực: Sau chuối trổ buồng xong, bắp lại hoa đực (hoa đực) cần cắt bỏ không nên bẻ mà dùng dao sắc để cắt, để lại 10 - 15cm cuống nải cuối Nên cắt vào buổi chưa ẩm độ khơng khí thấp (nhiệt độ cao) để hạn chế chảy nhựa Để cho chuối to mập, tương đối đồng đều, thông thường để -7 nải buồng VII Chống gió bão: - Để hạn chế đổ ngã có quả, dùng cọc buộc chéo vào theo hình chữ X đỡ lấy cổ buồng chuối, chân cọc thân giả đứng thành chân kiềng - Điều khiển sinh trưởng phát dục cho mùa gió bão chuối khơng có buồng non, nhiều - Mùa gió báo phải vun gốc cho rễ ăn sâu, che chắn bớt gió Trước bão tràn qua chặt bớt 1/2 - 1/3 tàu PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH I Sâu: Sâu vịi voi (Cosmopolites sordidus): Là sâu đục thân chủ yếu giống chuối tiêu (Musa Cavendish) Sâu trưởng thành đẻ trứng cuống bẹ thối Sau nở thành sâu non Sâu non giống giịi trắng, đầu nâu đen, đục ngang dọc bẹ, thân giả chân buồng chuối đặc biệt phần non Sâu non đục làm ảnh hưởng đến sinh trưởng làm cho vàng, nõn héo, củ thối, gãy buồng Cách phòng trừ: Phun bột BHC Basudin 10H vào nách để diệt bọ trưởng thành sâu non - Bẫy khúc thân dài độ gang tay (20 - 30cm) bổ đơi, sau úp mặt vào nhau, sâu trưởng thành chui vào ăn, nằm ẩn mặt cắt Định kỳ kiểm tra bắt Sâu ăn (bọ nẹt): Sâu thuộc bướm cánh phấn , họ Eulidea Giai đoạn làm nhộng thường trú gốc, xác hữu Sâu trưởng thành bò lên cắn làm ảnh hưởng đến quang hợp Cách phòng trừ: - Bắt nhộng vệ sinh vườn chuối; góm khơ đốt - Phun Wofatox 1/800 Trebon 1/1000 Bọ vẽ (Banlepta) Thường phá vào buổi tối, ban ngày tập trung chỗ râm mát nõn chuối nải nở, gặm phần vỏ chưa xoè, tạo thành vết nâu, loại sâu phá quanh năm, làm ảnh hưởng đến mẫu mã chuối Cách phòng trừ: - Vệ sinh vườn chuối - Phun định kỳ tháng lân desic 2,5D, nồng độ 1/800 Phun lên chuối lúc trỗ buồng, phun vào buổi chiều mát, dùng Wofatoc Bazan để phun II Bệnh: Bệnh đốm (sigatoka) Do nấm Sercospora Musa gây nên Bệnh thường thể bánh tẻ, tạo thành đốm nâu bầu dục, nặng kết lại thành mảng, khô ảnh hưởng đến quang hợp Bón nhiều đạm dễ mắc bệnh Cách phòng trừ: - Phun phòng Oxyclorua đồng nồng độ 1/100 - 1/150 tháng lần - Vệ sinh vườn chuối - Bón phân cân đối Bệnh đốm đen Biểu có chấm đen làm thẩm mỹ, ảnh hưởng đến xuất khẩu, mùa mưa bệnh xuất nhiều Cách phòng trừ: - Trồng theo mật độ vừa phải, tránh ẩm Phun Bordeaux 1% lên quả, định kỳ tháng lần, dừng lại trước thu hoạch 15 ngày - Sau chỗ buồng xong, cắt bỏ hoa đực phun Zineb 1/600 lên sau dùng bao PE có đục lỗ chụp vào buồng Bệnh chuối rụt (xoăn lá, bạc hay nhỏ) Do virut gây bệnh từ rệp Pentalonia Nigronerva truyền sang Cây bị bệnh nghẹn, gân vàng, nhỏ, sinh trưởng chậm phiến hẹp, màu xanh vàng, giịn gợn sóng, khơng trổ hoa Bệnh lây lan từ sang khác di truyền Cách phòng trừ: - Phun định kỳ Wofatox 1/800 Trebon 1/1000 để trừ rệp, tháng xịt lần - Cần phát sớm để tăng cường chăm sóc Nếu bệnh nặng phá bỏ, phơi khô đốt, đào hẳn gốc cho vôi bột vào

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w