Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Sinh Trưởng Làm Cơ Sở Khoa Học Đề Xuất Biện Pháp Kinh Doanh Rừng Trồng Thông Nhựa Tại Xã Trung Thành Huyện Tràng Định Tỉnh Lạng Sơn.pdf

71 0 0
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Sinh Trưởng Làm Cơ Sở Khoa Học Đề Xuất Biện Pháp Kinh Doanh Rừng Trồng Thông Nhựa Tại Xã Trung Thành Huyện Tràng Định Tỉnh Lạng Sơn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoa luan Nong Thi Ngoc ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI H ỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ NGỌC NGHIÊN C ỨU CẤU TRÚC VÀ SINH TR ƯỞNG LÀM C Ơ SỞ KHOA H ỌC ĐỀ XUẤT BI ỆN PHÁP KINH DOANH R ỪNG THÔNG NHỰA (PINUS MERKU[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KINH DOANH RỪNG THÔNG NHỰA (PINUS MERKUSII JUNGH.&DE VRIES) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KINH DOANH RỪNG THÔNG NHỰA (PINUS MERKUSII JUNGH.&DE VRIES) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - QLTNR - N01 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Mai Quang Trường TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Th.s Mai Quang Trường Nông Thị Ngọc XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức chuyên môn vững vàng với kỹ chuyên môn cần thiết Và thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết để người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học kỹ sư Lâm nghiệp Được giúp trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng làm sở khoa học đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Thông nhựa (Pinus Merkusii Jungh &de Vries) xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” Sau thời gian thực tập giúp đỡ tận tình thầy khoa Lâm nghiệp, UBND xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn với cố gắng thân khóa luận tốt nghiệp hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Mai Quang Trường TS Nguyễn Công Hoan hướng dẫn hồn thành khóa luận Tơi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa lâm nghiệp UBND xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp Do trình độ cịn hạn chế thời gian thực tập có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy khoa tồn thể bạn sinh viên Tơi xin trân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Nông Thị Ngọc iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố dân cư - tỷ lệ lao động 17 Bảng 2.2 Cơ cấu thành phần dân tộc xã Trung Thành năm 2013 .17 Bảng 4.1 Kết mơ hình phân hóa phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull cho lâm phần Thông nhựa Trung Thành 29 Bảng 4.2 Kết mơ hình hóa phân bố N/Hvn theo hàm Weibull cho lâm phần Thông nhựa 31 Bảng 4.3 Tập hợp dạng phương trình tương quan Hvn/D1.3 34 Bảng 4.4 Tập hợp dạng phương trình tương quan Dt/D1.3 34 Bảng 4.5 Tập hợp dạng phương trình tương quan Hvn/Hdc 35 Bảng 4.6 Cây bình quân theo tuổi Thông nhựa khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.7 So sánh phù hợp hàm lý thuyết mô tả quy luật sinh trưởng D, H, V tiêu chuẩn R2 .37 Bảng 4.8 Mơ hình sinh trưởng rừng trồng Thông hàm Schumacher 38 Bảng 4.9 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính rừng trồng Thơng 39 Bảng 4.10 Mơ hình sinh trưởng rừng trồng Thông hàm Schumacher 41 Bảng 4.11 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao rừng trồng Thông .42 Bảng 4.12 Mơ hình sinh trưởng rừng trồng Thông hàm Schumacher 43 Bảng 4.13 Sinh trưởng tăng trưởng thể tích rừng trồng Thơng 44 Bảng 4.14 Số lượng chặt,cây chừa 20 ô tiêu chuẩn 46 Bảng 4.15 Cường độ tỉa thưa lâm phần Thông nhựa địa bàn nghiên cứu 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tiêu chuẩn .22 Hình 4.1 Phân bố N/D1.3 có dạng lệch trái .30 Hình 4.2 Phân bố N/D1.3 có dạng tiệm cận phân bố chuẩn 30 Hình 4.3 Phân bố N/D1.3 có dạng lệch phải .30 Hình 4.4 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch trái, lệch trái 32 Hình 4.5 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng đối xứng 32 Hình 4.6 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch phải 33 Hình 4.7 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thơng nhựa 39 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn Zd ∆d 40 Hình 4.9 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thông nhựa 41 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn Zh ∆h 42 Hình 4.11 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thơng nhựa 43 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn Zv ∆v 45 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D1.3 : Đường kính ngang ngực Dt : Đường kính tán H dc : Chiều cao cành H : Chiều cao vút UBND : Uỷ ban nhân dân OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng In : Cường độ tỉa thưa N/otc; N/ha : Số ô tiêu chuẩn; số Nopt; Nc; Nnd : Mật độ tối ưu; số chặt; số nuôi dưỡng Pd : Suất tăng trưởng đường kính Pv : Suất tăng trưởng thể tích Ph : Suất tăng trưởng chiều cao ∆h : Tăng trưởng bình quân chung chiều cao ∆d : Tăng trưởng bình quân chung đường kính Zv : Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm thể tích Zh : Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao Zd : Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 1.4.2 Ý nghĩa học tập Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .4 2.1.2 Tên, đặc điểm hình thái thực vật loài nghiên cứu 2.1.3 Những nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng Thế giới 2.1.4 Những nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng Việt Nam 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu .20 3.1.1 Đối tương nghiên cứu 20 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Thông nhựa 20 vii 3.2.2 Nghiên cứu số quy luật tương quan rừng trồng Thông nhựa 20 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng trồng Thông nhựa 20 3.2.4 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật cho rừng trồng Thông nhựa .20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp luận 20 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng trồng Thông nhựa 28 4.1.1 Quy luật phân bố số theo đường kính .28 4.1.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao 31 4.2 Nghiên cứu số quy luật tương quan Thông nhựa 33 4.2.1 Quy luật tương quan chiều cao đường kính .33 4.2.2 Quy luật tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực 35 4.2.3 Quy luật tương quan chiều cao vút chiều cao cành 35 4.3 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng tăng trưởng .35 4.3.1 Khảo sát hàm sinh trưởng 36 4.3.2 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng đường kính 38 4.3.3 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao 40 4.3.4 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng thể tích 43 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Thông nhựa .45 4.4.1 Xác định mật độ tối ưu cường độ chặt cho lâm phần Thông nhựa 45 4.4.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Thông nhựa .48 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng Thông nhựa .49 5.1.2 Đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng rừng Thông nhựa 49 5.2 Tồn tại, kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vốn xem "lá phổi" trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành yêu cầu, nhiệm vụ trì hỗn tất quốc gia giới có Việt Nam Đó thách thức vơ to lớn địi hỏi cá nhân, tổ chức thuộc cấp quốc gia giới nhận thức vai trò nhiệm vụ cơng tác phục hồi phát triển rừng Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng chất lượng Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giới có 11 triệu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm có 1,8 triệu rừng bị phá huỷ, tương đương ngày 5000 rừng nhiệt đới Ở Việt Nam, vịng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 độ che phủ rừng 43%, đến năm 1993 26% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy [1] Sự suy giảm số lượng chất lượng nguồn tài nguyên rừng vấn đề cấp bách đặt cần giải đòi hỏi chung tay góp sức cộng đồng Chính phủ Việt Nam thực nhiều chương trình bảo vệ phát triển rừng chương trình 327 Chương trình trồng triệu ha, chương trình khác… nhằm phát triển tài nguyên rừng đem lại kết cao Tiếp tục với chiến lược Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 xác định nhiệm vụ kinh tế trồng rừng phải đảm bảo diện tích rừng trồng sản xuất ổn định mức 2,4 - 2,6 triệu rừng trồng nguyên liệu công nghiệp 48 tính cho chu kỳ kinh doanh rừng hiệu lại cao lượng tăng trưởng rừng nuôi dưỡng cao so với phương thức tỉa thưa khác 4.4.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật ni dưỡng rừng Thơng nhựa Trong q trình kinh doanh rừng trồng loài, biện pháp lâm sinh quan trọng để điều khiển mật độ rừng Ở giai đoạn sinh trưởng cần phải điều tiết mật độ hợp lý để đảm bảo không gian dinh dưỡng cho rừng sinh trưởng phát triển tốt nhất, đáp ứng mục tiêu kinh doanh tiến hành khai thác chính, đồng thời lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa, rút ngắn chu kỳ kinh doanh lợi dụng sản phẩm trung gian trình chặt tỉa thưa Vì biện pháp kỹ thuật xuyên suốt nuôi dưỡng rừng xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn chặt nuôi dưỡng Kết nghiên cứu cho thấy, đường kính (D1,3), chiều cao (Hvn) đường kính tán (Dt) có biến động Đồng thời quy luật phân bố N/D1,3; N/Hvn có dạng đỉnh lệch trái nhọn lâm phần Những dấu hiệu chứng tỏ rừng Thơng nhựa giai đoạn có phân hóa mạnh thế, điều chỉnh cấu trúc rừng Thơng nhựa thông qua chặt nuôi dưỡng nhằm giảm bớt mật độ phân hóa kích thước điều hồn tồn cần thiết Do lâm phần Thơng nhựa địa bàn nghiên cứu khép tán hoàn tồn, phân hóa rừng diễn mạnh Mặt khác, lâm phần loài nên đề tài đề xuất chặt nuôi dưỡng theo phương thức tỉa thưa, cụ thể sau: - Tiến hành loại bỏ sinh trưởng kém, cụt ngọn, cong queo số lượng phụ thuộc vào cường độ chặt - Thời điểm chặt nên tiến hành vào trước mùa sinh trưởng, sau lần tỉa thưa cần dọn vệ sinh rừng, làm đương băng cản lửa theo quy định phịng cháy chữa cháy (vì Thơng nhựa lồi rụng có nhựa nên dễ xảy cháy rừng vào mùa khô) - Các tỉa thưa phải đảm bảo phân bố điều toàn diện tích, khơng chặt q vị trí (để tránh tạo khoảng trống rừng) Các chặt phía để tránh gẫy đổ, ảnh hưởng đến đứng rừng - Ngoài chặt tỉa thưa cần kết hợp với biện pháp tỉa cành, xới đất, phát quang dây leo bụi để tán rừng phát triển cân đối 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng Thông nhựa Phân bố N/D1,3 N/Hvn tuân theo hàm Weibull, cỡ đường kính dao động từ 6,05-20,22 cm; tham số α= 1,94-4,01; cỡ đường kính từ 9,5- 15,9 cm chiếm khoảng 75% cỡ chiều cao dao động từ 5,2-11,8 m; tham số α= 1,7-3,72; số tập trung chủ yếu cỡ chiều cao từ - 9,5 m chiếm 80% tổng số điều tra Giữa chiều cao vút đường kính thân tồn mối tương quan chặt chẽ biểu thị phương trình hàm Parabon Hvn=3,81+0,38*D1,3+0,004*D21,3 có hệ số xác định R2 = 0,95; đường kính tán đường kính thân tồn mối quan hệ chặt chẽ biểu thị dạng phương trình đường thẳng Dt=-0,1+0,24*D1,3 có hệ số xác định R2 = 0,92 - Xác định mật độ tối ưu cường độ chặt cho lâm phần Thông nhựa: + Có 2/20 lâm phần cho kết Nopt cao N/OTC, thực tế cho thấy có tổng diện tích tán nhỏ 500 m2, biện pháp đề xuất tiếp tục ni dưỡng + Cịn lại 18/20 lâm phần có Nopt thấp so với mật độ Cường độ tỉa thưa trung bình 19,1% Số tỉa thưa giao động từ 1,3 - 35,1% chủ yếu tập chung vào cấp (IV+V) phần cấp III 5.1.2 Đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng rừng Thông nhựa Tăng trưởng Zd, Zh đạt giá trị cực đại tương ứng 1,91 cm/năm tuổi 1,18 m/năm tuổi Lượng tăng trưởng bình quân chung ∆d, ∆h đạt giá trị cực đại tương ứng 1,27 cm/năm tuổi 1,07 m/năm tuổi Như vậy, Thông nhựa sinh trưởng nhanh giai đoạn - tuổi, tiêu cực đại vào giai đoạn trước tuổi Tăng trưởng ZV tăng dần từ - tuổi, đạt giá trị cực đại 0,00565 m3/năm Lượng tăng trưởng bình quân chung ∆v tăng dần từ tuổi tuổi 15 đạt giá trị tương ứng 0,000004- 0,00406 m3/năm 50 5.2 Đề nghị Thông nhựa lồi ưa sáng hồn tồn, có chu kỳ kinh doanh dài, khu vực nghiên cứu đủ tất tuổi để tiến hành nghiên cứu cách toàn diện biến động cấu trúc, sinh trưởng theo tuổi cấp đất, cần phải có biện pháp nghiên cứu tiếp để làm rõ vấn đề sau: - Xác định đặc tính vật lý, hóa học đất tán rừng Thông nhựa mối quan hệ chúng đến quy luật phân bố đường kính với chiều cao - Xác định chiều cao tầng trội để làm phân chia cấp đất nghiên cứu đặc điểm cấu trúc theo cấp đất khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu rừng Thông mã vĩ núi Luốt- Đại học Lâm Nghiệp Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A Cunn Ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Ngọc Giao (1989), Mơ động thái cấu trúc đường kính lâm phần Thơng ngựa khu Đơng bắc,Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Việt Hải (1996), Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm làm nguyên liệu giấy Lâm trường Trị An, Đồng Nai, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Tuyết Hằng (1999), Nghiên cứu nhịp điệu sinh trưởng đường kính thơng đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) ảnh hưởng yếu tố khí hậu nhằm phục vụ cho kinh doanh rừng trồng lâm trường Tam Đảo Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh cộng (2000), Nghiên cứu lập biểu sinh trưởng sản lượng cho ba lồi: Sa mộc, Mỡ, Thơng ngựa tỉnh phía Bắc Đơng Bắc Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh công tác (1993) Lập biểu cấp đất rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Đề tài cấp 52 10 Vũ Tiến Hinh, Nguyễn Trọng Bình Hồng Xn Y (1996), Lập biểu trình sinh trưởng sản lượng rừng trồng keo tràm, Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Tiến Hinh công tác (1996) Lập biểu trình sinh trưởng keo tràm Đề tài cấp 12 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Công Hoan (2014), “Nghiên cứu sinh trưởng cấu trúc làm sở khoa học để đề xuất biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh rừng trồng Tếch (Tectona grandis L F.) Sơn La, Luận án Tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Thái Nguyên” 14 Vũ Tiến Hưng (2006), Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng để xác định số tiêu sản lượng cho lâm phần Mỡ (Manglietia Glauca) Sa Mộc (Cunninghamia lenceolata) số tỉnh phía Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 16 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán trữ lượng rừng suất gỗ đất trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis) loài tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHVN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Lung (1987), Kinh doanh tổng hợp rừng Thông ba Tây Nguyên, báo cáo khoa học viên khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Lung (1988), Nghiên cứu sở khoa học kỹ thuật kinh doanh tổng hợp rừng trồng Thông ba Tây Nguyên, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu cấp đất cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đơng bắc, Tạp chí Lâm nghiệp 53 22.Vũ Văn Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh cao mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam, tóm tắt luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 23 Lê Hồng Phúc (1996), “Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt - Lâm Đồng”, Luận văn Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 24 Vũ Đình Phương (1985), Tăng trưởng rừng tự nhiên Kon Hà Nừng - tỉnh Gia Lai, Đề tài 04.01.01.024 25 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng-Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 26 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 27 Alder D (1980) Yield prediction, In: Forest volume estimation and yield prediction, FAO, Rome 28 Assmann,E,, (1970) The principles of Forest yiel study, Pergamon Press 1970 (translation by Gardiner S,N) 506 trang 29 Balley R L., and Isson J N (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function, Forest Sci.21 (4), pp 427-431 30 Cultter, J.L., Allison, B.J (1973) Agrowth, and yield model for pinus radiata in Newzealand, In : Growth Models for Tree and Stand Simulation IUFRO Woking Party.Vol 4, 01.4, pp 137 -159 31 Vanclay JK (1999) Modelling Forest Growth and Yield, CAB International 32.Vanclay JK, Skovsgaard JP (1997) Evaluating of Forest Growth Models, Ecological Modelling, 98, 1-12 33 Pretzsch H (2009) Forest Dynamics, Growth and Yield, Springer 34 Suzuki, T (1971), Bestandesentwicklung als stochastischer Prozess, Aus Mitt.Fortl - Bundesvers - Anstalt Wien, S 69 -78 PHỤ LỤC Các bảng tổng hợp kết phân tích tương quan Hvn/D1,3 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm đường thẳng OTC R2 R Sig.f a b 0,96 0,98 0,00 4,25 0,43 0,87 0,94 0,00 3,86 0,36 0,92 0,96 0,00 4,81 0,34 0,98 0,99 0,00 4,04 0,44 0,96 0,98 0,00 4,71 0,40 0,97 0,99 0,00 4,10 0,35 0,96 0,98 0,00 4,63 0,36 0,96 0,98 0,00 2,45 0,46 0,91 0,96 0,00 3,83 0,34 10 0,96 0,98 0,00 4,38 0,35 11 0,96 0,98 0,00 2,91 0,42 12 0,92 0,96 0,00 4,48 0,30 13 0,97 0,98 0,00 4,09 0,37 14 0,96 0,98 0,00 2,70 0,44 15 0,97 0,99 0,00 3,32 0,41 16 0,89 0,94 0,00 3,54 0,36 17 0,87 0,93 0,00 3,11 0,40 18 0,96 0,98 0,00 2,52 0,43 19 0,97 0,99 0,00 3,54 0,36 20 0,94 0,97 0,00 3,34 0,38 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm Logarit OTC R2 R Sig.f a b 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0,96 0,81 0,92 0,98 0,98 0,97 0,96 0,91 0,91 0,94 0,92 0,89 0,97 0,93 0,98 0,86 0,85 0,93 0,98 0,90 0,98 0,90 0,96 0,99 0,99 0,99 0,98 0,96 0,95 0,97 0,96 0,94 0,99 0,96 0,99 0,93 0,92 0,96 0,99 0,95 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -3,38 -2,47 -1,25 -3,06 -1,75 -1,63 -1,15 0,91 -2,46 -1,25 -4,61 -0,51 -2,13 -5,43 -3,64 -2,19 -3,74 -4,63 -1,83 -2,24 5,20 4,33 4,12 5,08 4,59 4,02 4,09 5,65 4,21 4,01 5,11 3,48 4,32 5,42 4,85 4,08 4,73 5,03 3,93 4,11 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm Parabon OTC R2 R Sig.f a b c 0,97 0,99 0,00 2,28 0,75 0,012 0,90 0,95 0,00 6,37 -0,04 0,015 0,93 0,96 0,00 3,40 0,57 -0,009 0,98 0,99 0,00 2,55 0,70 -0,011 0,99 0,99 0,00 2,07 0,86 0,019 0,98 0,99 0,00 2,83 0,57 -0,009 0,97 0,98 0,00 3,39 0,57 -0,009 0,98 0,99 0,00 6,59 -0,20 0,025 0,91 0,96 0,00 3,21 0,44 -0,004 10 0,96 0,98 0,00 4,41 0,35 0,009 11 0,97 0,99 0,00 5,23 0,05 0,014 12 0,93 0,97 0,00 5,82 0,07 0,009 13 0,97 0,99 0,00 2,97 0,56 -0,008 14 0,97 0,99 0,00 5,39 0,01 0,016 15 0,98 0,99 0,00 1,52 0,72 -0,012 16 0,89 0,94 0,00 4,94 0,12 0,010 17 0,88 0,94 0,00 4,14 0,23 0,007 18 0,96 0,98 0,00 2,82 0,38 0,002 19 0,98 0,99 0,00 2,11 0,62 -0,013 20 0,95 0,97 0,00 4,22 0,22 0,007 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm mũ OTC R2 R Sig.f a b 0,97 0,99 0,00 2,37 0,56 0,87 0,93 0,00 2,39 0,50 0,94 0,97 0,00 2,82 0,46 0,98 0,99 0,00 2,34 0,56 0,98 0,99 0,00 2,70 0,51 0,97 0,99 0,00 2,42 0,50 0,97 0,98 0,00 2,78 0,47 0,95 0,97 0,00 1,52 0,67 0,93 0,96 0,00 2,16 0,52 10 0,95 0,97 0,00 2,66 0,47 11 0,95 0,98 0,00 1,74 0,61 12 0,92 0,96 0,00 2,80 0,43 13 0,97 0,99 0,00 2,36 0,52 14 0,96 0,98 0,00 1,60 0,65 15 0,98 0,99 0,00 1,85 0,61 16 0,90 0,95 0,00 2,16 0,52 17 0,88 0,94 0,00 1,84 0,59 18 0,96 0,98 0,00 1,53 0,65 19 0,98 0,99 0,00 2,09 0,53 20 0,92 0,96 0,00 2,10 0,53 Các bảng tổng hợp kết phân tích tương quan Dt/D1,3 Bảng Kết phân tích tương quan Dt/D1.3 hàm đường thẳng OTC R2 Std.E Sig.f a b 0,96 0,15 0,00 -0,51 0,28 0,97 0,05 0,00 1,23 0,12 0,76 0,45 0,00 -0,56 0,29 0,98 0,10 0,00 0,07 0,24 0,97 0,07 0,00 0,78 0,15 0,99 0,04 0,00 0,70 0,17 0,93 0,10 0,00 1,27 0,14 0,84 0,29 0,00 -1,47 0,33 0,94 0,12 0,00 0,03 0,21 10 0,99 0,08 0,00 -0,19 0,29 11 0,85 0,25 0,00 -0,78 0,27 12 0,94 0,14 0,00 0,21 0,20 13 0,99 0,07 0,00 -0,39 0,30 14 0,93 0,18 0,00 -1,63 0,33 15 0,94 0,14 0,00 -0,26 0,25 16 0,92 0,20 0,00 -0,65 0,30 17 0,89 0,14 0,00 0,28 0,18 18 0,92 0,18 0,00 -0,17 0,26 19 0,93 0,17 0,00 -0,10 0,25 20 0,84 0,22 0,00 0,14 0,19 Bảng Kết phân tích tương quan Dt/D1.3 hàm Logarit OTC R2 Std.E Sig.f a b 0,92 0,20 0,00 -5,36 3,35 0,93 0,09 0,00 -0,85 1,44 0,67 0,52 0,00 -4,84 3,18 0,94 0,18 0,00 -3,65 2,72 0,94 0,10 0,00 -1,84 1,80 0,96 0,07 0,00 -2,09 1,97 0,88 0,13 0,00 -0,80 1,50 0,76 0,35 0,00 -6,82 3,76 0,90 0,16 0,00 -3,65 2,53 10 0,96 0,16 0,00 -4,62 3,22 11 0,76 0,32 0,00 -4,96 3,00 12 0,88 0,19 0,00 -2,97 2,27 13 0,97 0,12 0,00 -5,20 3,42 14 0,89 0,23 0,00 -7,17 3,84 15 0,87 0,21 0,00 -3,65 2,60 16 0,86 0,27 0,00 -4,77 3,13 17 0,80 0,19 0,00 -2,35 1,95 18 0,87 0,23 0,00 -3,91 2,76 19 0,85 0,26 0,00 -3,44 2,55 20 0,73 0,29 0,00 -2,46 2,00 Các bảng tổng hợp kết phân tích tương quan Hvn/Hdc Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/Hdc hàm đường thẳng OTC R2 Std.E Sig.f a b 0,94 0,21 0,00 -3,12 0,74 0,97 0,16 0,00 -5,92 1,16 0,90 0,25 0,00 -2,81 0,83 0,93 0,24 0,00 -2,43 0,67 0,90 0,28 0,00 -2,96 0,74 0,90 0,27 0,00 -4,86 1,08 0,90 0,25 0,00 -2,42 0,78 0,93 0,14 0,00 -0,99 0,58 0,82 0,30 0,00 -2,78 0,83 10 0,92 0,21 0,00 -2,21 0,75 11 0,94 0,15 0,00 -1,33 0,62 12 0,91 0,23 0,00 -4,48 1,02 13 0,93 0,20 0,00 -2,59 0,79 14 0,93 0,14 0,00 -0,99 0,58 15 0,98 0,12 0,00 -2,40 0,78 16 0,81 0,26 0,00 -2,77 0,80 17 0,97 0,13 0,00 -1,91 0,70 18 0,94 0,20 0,00 -2,82 0,81 19 0,94 0,17 0,00 -2,01 0,69 20 0,97 0,14 0,00 -2,38 0,76 Bảng Kết phân tích tương quan Hvn/Hdc hàm Logarit OTC R2 Std.E Sig.f a b 0,77 0,13 0,00 -16,94 4,84 0,78 0,13 0,00 -14,09 4,84 0,85 0,13 0,00 -13,08 5,11 0,86 0,13 0,00 -11,41 5,46 0,88 0,14 0,00 -11,06 5,50 0,88 0,16 0,00 -10,48 5,70 0,90 0,17 0,00 -10,46 5,78 0,90 0,20 0,00 -9,70 5,81 0,90 0,23 0,00 -9,36 5,91 10 0,91 0,23 0,00 -9,11 5,96 11 0,92 0,23 0,00 -9,06 6,18 12 0,92 0,25 0,00 -8,55 6,24 13 0,93 0,26 0,00 -8,34 6,48 14 0,94 0,26 0,00 -8,25 6,48 15 0,94 0,26 0,00 -8,20 6,85 16 0,95 0,28 0,00 -7,85 6,87 17 0,95 0,30 0,00 -7,64 7,16 18 0,96 0,31 0,00 -6,94 8,09 19 0,91 0,21 0,00 -6,82 4,96 20 0,97 0,34 0,00 -6,36 9,77 Một số hình ảnh đo đếm cây, chặt giải tích

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan