ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NHÃN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ HỒNG NAM, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 1 Tóm tắt các nội dung và kết quả nghiên cứu chính Phần I Đặt vấn đề Hưng Yên là một tỉnh nông nghiệp[.]
ĐỀ TÀI :ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NHÃN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ HỒNG NAM, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 1- Tóm tắt nội dung kết nghiên cứu Phần I: Đặt vấn đề Hưng Yên tỉnh nông nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ Với lợi thuộc vùng phù xa sông Hồng sông Luộc nên thích hợp cho phát triển trồng ăn nói chung, đặc biệt loại có giá trị kinh tế cao, nhãn Nhãn trồng rải rác tỉnh, trồng chủ yếu thành phố Hưng Yên Trong phải kể đến xã Hồng Nam-một xã có tổng diện tích không lớn sản lượng nhãn cung cấp hàng năm ln đứng tốp đầu tồn tỉnh Tuy xã có truyền thống trồng nhãn từ lâu đầu chất lượng năm chưa đồng Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu người nâng cao, loại sản phẩm mà họ chọn chất lượng tốt mà mẫu mã đẹp mắt Trên sở tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên” Phần II: Nội dung kết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung là: Trên cở sở đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên thời gian qua từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất nhãn hộ nông dân đại bàn xã thời gian tới Mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống hóa sở lý luận thức tiền đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn Phân tích, đánh giá hiệu sản xuất nhãn hộ nông dân xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên thời gian qua Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình điều tra hiệu sản xuất nhãn địa phương Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất nhãn xã Hồng Nam thời gian tới Những kết cụ thể đạt đề tài sau: Trong năm vừa qua, diện tích trồng nhãn có xu hướng tăng Diện tích trồng nhãn tồn xã năm 2014 146,1 tăng 0,2 % so với năm 2013, diện tích trồng nhãn năm 2015 146,5 tăng 0,27% so với năm 2014 Tuy nhiên, sản lượng suất nhãn qua năm có biến động hộ trồng nhãn xã áp dụng biện pháp kỹ thuật để giúp hoa đậu với đặc tính phụ thuộc thời tiết nên sản lượng hàng năm biến động không đồng Theo kết điều tra, phần lớn chủ hộ trồng nhãn có độ tuổi cao, bình qn 48,2 tuổi, nên kinh nghiệm trồng nhãn lớn Trình độ học vấn chủ hộ cao: 42,24% chủ hộ tốt nghiệp cấp 3; 31,11% chủ hộ tốt nghiệp cấp 26,65% chủ hộ tốt nghiệp cấp Diện tích đất trồng nhãn bình quân 4608,89 m²/hộ Các hộ sản xuất tự trang bị cho máy móc, dụng cụ để phục vụ cho sản xuất nhãn: máy phun thuốc, máy làm cỏ, máy bơm nước Về chi phí cho sản xuất nhãn: Trung bình hộ 6094,08 nghìn đồng/m², gồm: Chi phí phân chuồng, phân đạm, phân lân, phân kali, vôi thuốc BVTV Tổng chi phí bình qn cho cho 1000 m² nhãn 7636,3 nghìn đồng, bao gồm: Chi phí trung gian chi phí th lao động ngồi Kết HQKT hộ trồng nhãn đạt cao Một nghìn đồng vốn bỏ đem 4,91 nghìn đồng giá trị sản xuất, 3,91 nghìn đồng giá trị gia tăng 3,91 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp Mỗi công lao động tham gia sản xuất nhãn thu 718,95 nghìn đồng giá trị sản xuất 569,21 nghìn đồng giá trị gia tăng 569,21 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp Sản xuất nhãn chịu ảnh hưởng nhiều tố: Giống nhãn, sâu bệnh hại cây, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, quy mơ sản xuất, trình độ học vấn, thị trường đầu vào đầu ra, mức thu nhập hộ Để khắc phục tồn tại, khó khăn sản xuất nhãn xã HồngNam xin đưa số giải pháp sau: Nâng cao chất lượng giống, phòng trừ sâu bệnh, mở rộng thị trường tiêu thụ, bảo đảm chất lượng giá đầu vào, giả pháp khuyến nông, khả ứng dụng tiến kỹ thuật 2- Đánh giá bình luận khóa luận tốt nghiệp - Hình thức khóa luận Ưu điểm: Hình thức khóa luận đảm bảo theo u cầu: Bìa theo quy định, giấy trắng khổ A4, văn đánh máy mặt giấy, font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13 đến 14, chế độ giãn dòng theo quy định, lề theo quy định( lề phải 2,0 cm, lề trái 3,5 cm, lề 2,5, lề 3,5 cm), đánh số trang theo quy định Nhược điểm + Phần mục lục sai chữ, thiếu dấu : 4.2.2 sai “ nồng dân” ; 4.4 sai “ phố” + Phần II sở lí luận thực tiễn: viết sai từ “nhản; ngảy; laodơn” = “ nhãn; ngày; lao động” • 2.1.6 : thiếu dấu “ tac dong” = “ tác động” - Phần III: • 3.1.2.1: sai chữ, thiếu dấu “đát; hơng; bến động; lơn” = “ đất; không; biến động; lớn” • 3.1.2.3: thiếu dấu “đâu tư; đường lang” = “đầu tư; đường làng” • Một số chỗ trước dấu “ ” khơng có dấu phẩy - Cấu trúc khóa luận + Ưu điểm: • Cấu trúc khóa luận trình bày theo quy định, trình tự phần xếp theo trình tự • Các tiểu mục rõ ràng chi tiết, bố cục chặt chẽ trình bày khoa học • Nêu rõ ràng, cụ thể tính cấp thiết mục tiêu, đối tượng nghiên cứu đề tài • Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, hiệu quả, hệ thống tiêu nghiên cứu xác đầy đủ • Kết nghiên cứu chi tiết, giải pháp kiến nghị đắn, hợp lý để giải vấn đề nghiên cứu + Nhược điểm: khơng có - Cơ sở lý luận thực tiễn • Ưu điểm + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân + Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với địa bàn điều tra mục tiêu điều tra phương pháp chọn điểm NC, chọn mẫu điều tra với địa bàn rộng + Thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp đầy đủ, hợp lý với tính chất thơng tin, tìm hiểu, tra cứu chọn lọc thơng tin • Nhược điểm + Phương pháp phân tích SWOT chưa cụ thể, rõ ràng mục, mang tính chung chung + Hệ thống tiêu chưa đầy đủ - Phương pháp nghiên cứu sử dụng • Ưu điểm: + Trình bày khuôn mẫu, thứ tự, + Đầy đủ tiêu cần thiết cho đánh giá nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất xã + Thể tiêu hợp lý, dễ hiểu, có giải thích rõ ràng • Nhược điểm: + Sai lỗi tả nhiều + Khơng có tiêu mới, bị ảnh hưởng lối mòn khóa luận đề tài nghiên cứu từ trước + Có đề cập đến tiêu lợi nhuận khơng tính tốn rõ cụ thể phần kết nghiên cứu Lợi nhuận liệu có phải hiệu chưa, hồn trả cho chi phí từ lúc bắt đầu trồng gây nghiệp, vài năm trồng khơng có thu hoạch - Hệ thống tiêu nghiên cứu • Ưu điểm: - Trình bày khn mẫu, thứ tự, - Đầy đủ tiêu cần thiết cho đánh giá nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất xã - Thể tiêu hợp lý, dễ hiểu, có giải thích rõ ràng • Nhược điểm: - Sai lỗi tả nhiều - Khơng có tiêu mới, bị ảnh hưởng lối mịn khóa luận đề tài nghiên cứu từ trước - Có đề cập đến tiêu lợi nhuận khơng tính tốn rõ cụ thể phần kết nghiên cứu Lợi nhuận liệu có phải hiệu chưa, hồn trả cho chi phí từ lúc bắt đầu trồng gây nghiệp, vài năm trồng khơng có thu hoạch - Nội dung nghiên cứu khóa luận • Ưu điểm: + Có nghiên cứu tỉ mỉ, sát đời thực, đảm bảo tính trung thực nghiên cứu + Nhìn chung đáp ứng mục tiêu mà khóa luận nghiên cứu đề + Bảng số liệu xử lý rõ ràng, dễ hiểu, đủ năm gần năm nghiên cứu + Đưa nhận xét sau số liệu thu thập xử lý đủ • Nhược điểm: + Nội dung trình bày cịn rườm rà, thiếu khoa học sáng tạo + Đưa nhận xét mang tính khn mẫu, chưa có nêu rõ lại có thay đổi, chênh lệch, lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất trồng vậy, nguyên nhân đâu ? + Trong có đề cập đến đối tượng nghiên cứu có cán Xã Hồng Nam phụ trách nông nghiệp xã, khơng có số liệu hay thơng tin đề cập tới kết nghiên cứu, họ có ảnh hưởng tới suất trồng nhãn ??? + Phương pháp SWOT cịn q sơ sài, dập khn mẫu, không sáng tạo, không khoa học + Bài nghiên cứu tình hình sản xuất, quy mơ, điều kiện …có giải pháp sau đó, khơng nguyên nhân đâu, suy nghiên cứu chưa có độ sâu Đề xuất phương án cải thiện, nâng cấp chất lượng khóa luận - Sửa sai tả - Cần đưa câu hỏi nghiên cứu từ đưa luận điểm để giải vấn đề cần phải giải như: + Tình hình sản xuất nhãn hộ nơng dân xã Hồng Nam nào? + Hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân xã Hồng Nam nào? + Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nhãn ? Sự tác động yếu tố nào? + Làm để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân địa bàn xã thời gian tới? -Cơ sở thực tiễn +kinh nghiệm phát triển sản xuất nhãn giới: nên đưa kinh nghiệm thực tiễn đưa kết đạt sản xuất nhãn nước giới BÀI II: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT BƯỞI CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÙNG QUAN, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ” ( Nguyễn Thị Hương Chuyên nghành đào tạo Kinh tế nơng nghiệp, lớp: K57 KTNNC) Tóm tắt nội dung kết nghiên cứu Phần I: Đặt vấn đề Cây ăn ngành đóng góp lớn vào GDP nơng nghiệp, đóng vai trị quan trọng dối với sống Bưởi loại cao cấp, có giá trị mặt dinh dưỡng kinh tế cao Xã Hùng Quan có điều kiện tương đối thuận lợi cho phát triển công nghiệp, ăn Tuy nhiên trình sản xuất gặp phải số khó khăn ảnh hưởng số yếu tố, cần có giải phát để khắc phục Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá hiệu sản xuất kinh tế bưởi hộ nông dân địa bàn xã Hùng Quan, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Phần II: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cơ sở lý luận bao gồm đặc điểm kinh tê kỹ thuật sản xuất bưởi nguồn gốc bưởi, sô yêu cầu ngoại cảnh, kỹ thuật sản xuất bưởi, hiệu kinh tế, nội dung, chất, phân loại HQKT, hệ thông tiêu đánh giá hiệu kinh tế, nội dung nghiên cứu HQKT sản xuất bưởi đánh giá chi phí sản xuất, kết sản xuất, HQKT sản xuất chi phí lợi ích CPA Cơ sở thực tiễn: Tìm hiểu tình hình sản xuất bưởi giới Việt Nam, kinh nghiệm sản xuất số loại bưởi tiếng: bưởi Phúc Trạch(Hà Tĩnh), bưởi Nam roi (Bến Trên), bưởi da xanh (Hậu Giang) Phần III: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Xã Hùng Quan xã nằm phía Bắc huyện Đoan Hùng, có diện tích 1174,35 phân bố khu hành Đât chủ yêu sản xuất nơng nghiệp, ngồi cịn đất sản xuất phi nông nghiệp chưa sử dụng Dân số 4305 người Mật độ dân số trung bình địa bàn 365,76 người/km2.Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xã năm 2015 cịn 1,15% Quy mơ hộ trung bình xã người/ hộ Thu nhập bình quân năm 2015 đạt 8,12triệu đồng/người, Lao động chiêm 40,3% dân số, lao động nơng nghiệp chiêm 84% Về tình hình phát triển kinh tế Nơng–lâm –ngư nghiệp: Năm 2013 giá trị sản xuất đạt 13,30 tỷ đồngchiếm48,26% đến năm 2015 đạt 15,63 tỷ đồng Bình quân năm tăng 8,40% Công nghiệp-xây dựng: Năm 2013 giá trị sản xuất đạt 9,25 tỷ đồng chiếm 33,57%, năm 2015 đạt 12,62 tỷ chiếm 36,12% Bình quân năm tăng 16,8% Đối với dịch vụ bình quân năm tăng 21,45% Phần IV Kết nghiên cứu thảo luận Năm 2013 tổng diện tích trồng bưởi 123,5ha, đến năm 2014 tăng lên 136,1 ha, tăng 10,2%.Năm 2015 160,8 ha, bình qn tăng 14,1%.Năm 2015 diện tích trồng 32,1ha so với năm 2014 là24,7ha tăng 29,69%, so với năm 2013 tăng 96,03%, bình qn diện tích trồng tăng 59,61% Diện tích bưởi cho thu hoăch xã tương đối cao, năm 2013 diện tích bưởi cho thu hoặch 71,8ha đem lại sản lượng 3966,95 tấn, sang đến năm 2014 diện tích cho thu hoạch tăng lên 74,2ha sản lượng đạt 4155,94tấn đến năm 2015 diện tích cho thu hoạch 79 đem lại sản lượng 4532,62tấn Nếu xét hiệu kinh tế sản xuất bưởi nhóm hộ theo tiêu giá trị rịng (NPV) đối nhóm hộ quy mơ lớn 10 năm trồng bưởi có lợi nhuận rịng (NPV) cao nhất, lợi nhuận rịng thu đươc nhóm hộ 50.557,09 ngàn đồng, gấp 1,24 lần nhóm hộ có quy mơ trung bình gấp 1,68lần nhóm hộ có quy mơ nhỏ Nhóm hộ có quy mơ trung bình lợi ích ròng thu đươc 68.562,80 ngàn đồng cao 1,36 lần nhóm hộ quy mơ nhỏ Và nhóm hộ quy mơ nhỏ sau năm lợi nhuận rịng thu 50.557,09 ngàn đồng Tuy quy mô lớn có chi phí nhiều năm khí thời điểm giá trị tiền chi phí tương đối nhỏ Vì vậy, giá trị tồn chi phí nhóm hộ lớn khơng lớn nhóm hộ khác nhiều Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế sản xuất bưởi: yếu tố giá bán tuổi Ngồi cịn có điều kiện kinh tế hộ, kinh nghiệm hộ, số lao động, điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu, đất đai, khả tập huấn, điều kiện kinh tế xã hội, thị trường.Để phát nâng cao hiệu kinh tế sản xuất bưởi địa bàn xã Hùng Quan cần thực số giải pháp chủ yếu sau: giải pháp vốn, khuyến nông, bảo quản, thị trường…Xây dựng thể chế sách nhằm hỗ trợ, phát triển bưởi Cần có hoạt động tổ chức hỗ trợ người dân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Nghiên cứu xác định vùng sản xuất thôn Quan tâm đến công tác đào tạo, khuyến nông Đẩy mạnh hệ thông tưới tiêu, CSHT Với hộ nông dân cần tích cực tham gia tập hn, chủ động tìm thương lái cho 2- Đánh giá bình luận khóa luận tốt nghiệp - Hình thức khóa luận Ưu điểm: Hình thức khóa luận đảm bảo theo yêu cầu: Bìa theo quy định, giấy trắng khổ A4, văn đánh máy mặt giấy, font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13 đến 14, chế độ giãn dòng theo quy định, lề theo quy định( lề phải 2,0 cm, lề trái 3,5 cm, lề 2,5, lề 3,5 cm), đánh số trang theo quy định Khuyết điểm + Tóm tắt khóa luận: • Phần II: số từ thiếu dấu “ tê, sô, thông” sửa thành “ tế, số, thống” (trang i) • Phần III: liền dấu chữ khơng có dấu cách “8,12triệu” ( dòng thứ sáu); “đồngchiếm48,26%” ( dòng 9) ; “tỷđồng” ( dòng 10); thiếu dấu “ thuong”= “thương” (dịng 21) ; chữ “sx” viết tắt khơng để in hoa • Phần IV: sai tả từ “ bnởi” = “ bởi” Một số chữ bị dính khơng có dấu cách “123,5ha,12,6ha,24,7ha, , 3966,95tấn, 4532,62tấn, ,50.557,09ngàn đồng, 1,68lần” ( dấu nhiều từ bị lỗi vậy) + Phần đặt vấn đề : lỗi chữ chưa cách “ hiệu quảkinh tế, màbưởi” • 2.1.2.2 số yêu cầu ngoại cảnh, 2.1.4 bị lỗi chữ khơng cách • 3.1.1.4 nguồn tài ngun ( trang 30) Sau dấu chấm câu không cách “xã.Đất” + Phần 5: xuất số chữ khơng có dấu cách, chưa cách sau dấu chấm, đánh chữ sai dấu - Cấu trúc khóa luận + Ưu điểm: • Cấu trúc khóa luận trình bày theo quy định, trình tự phần xếp theo trình tự • Các tiểu mục rõ ràng chi tiết, bố cục chặt chẽ trình bày khoa học • Nêu rõ ràng, cụ thể tính cấp thiết mục tiêu, đối tượng nghiên cứu đề tài • Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, hiệu quả, hệ thống tiêu nghiên cứu xác đầy đủ • Kết nghiên cứu chi tiết, giải pháp kiến nghị đắn, hợp lý để giải vấn đề nghiên cứu + Nhược điểm: khơng có - Cơ sở lý luận thực tiễn Ưu điểm + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế sản xuất bưởi nói riêng • Nhược điểm + Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kết kinh tế lẫn lộn với + Lặp lại tiêu nhiều lần - Phương pháp nghiên cứu sử dụng + Ưu điểm • Có thêm phương pháp phân tích lợi ích-chi phí • Phương pháp thu thập số liệu có nội dung điều tra linh hoạt, đầy đủ, sát với mục tiêu • Phương pháp ma trận SWOT cụ thể với địa bàn nghiên cứu • Chỉ tiêu giá trị rịng (NPV) có giá trị việc đánh giá HQKT + Nhược điểm • Cấu trúc chưa khoa học, gây khó khăn cho người đọc - Hệ thống tiêu nghiên cứu + Ưu điểm: • Trình bày khn mẫu, thứ tự, • Đầy đủ tiêu cần thiết cho đánh giá nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất xã • Thể tiêu hợp lý, dễ hiểu, có giải thích rõ ràng + Nhược điểm : Còn thiếu tiêu hiệu xã hội: phát huy lợi so sánh vùg, tạo thêm hệ thống sở hạ tầng sản xất bưởi, góp phần tích cực vào sách nhà nước giảm tỷ lệ đói nghèo,… - Nội dung nghiên cứu khóa luận + Ưu điểm: • Có nghiên cứu tỉ mỉ, sát đời thực, đảm bảo tính trung thực nghiên cứu • Nhìn chung đáp ứng mục tiêu mà khóa luận nghiên cứu đề • Nhìn vào cách nhận xét số liệu, thấy người nghiên cứu bỏ nhiều công vào việc nghiên cứu, tìm hiểu • Có tương tác với thực tiễn + Nhược điểm • Nội dung trình bày cịn rườm rà, thiếu khoa học sáng tạo Đề xuất phương án cải thiện, nâng cấp chất lượng khóa luận - Về hình thức : lỗi đánh máy xuất hiện, ý khâu đánh máy đọc lại nhiều lần, nên có tham gia người khác trình chỉnh sửa - Về nội dung: - Về phần nhân tố: + Phần “Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT sản xuất bưởi” đề tài cịn lan man,cịn có chỗ chưa đúng, chưa khái qt nội dung + Có thể gộp nhóm nhân tố kinh tế - xã hội, bao gồm:thị trường tiêu thụ,giá cả,vốn,lao động, tổ chức sản xuất sách + Nhân tố kỹ thuật:giống, thời vụ, phòng trừ sâu bệnh,thu hoạch bảo quản, đổi công nghệ (chứ vốn không để phần nhân tố kỹ thuật) - Hệ thống giải pháp: + Giải pháp quy mô sản xuất bưởi xã Hùng Quang, huyện Đoan Hùng + Thâm canh: phát triển ứng dụng khao học công nghệ trồng khai thác bảo quản - Trong phần III từ đặc điểm địa bàn nghiên cứu ta đưa điều kiện thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên có phù hợp với việc trồng bưởi phù hợp với loại trồng khác Cũng phần tác giả có lựa chọn hộ điều tra theo quy mơ nhỏ, trung bình, lớn (60 hộ) nên phương pháp nghiên cứu ta nên thêm vào phương pháp nghiên cứu chọn mẫu điều tra Nếu khóa luận có phương pháp chọn điểm điều tra mà khơng có phương pháp chọn mẫu điều tra người đọc ngầm hiểu tác giả nghiên cứu tổng thể nội dung khóa luận bị sai - Trong phần IV thực trạng chung tác giả nêu quy mô tình hình trồng bưởi xã chưa nêu lên tình hình chế biến, bảo quản ; thu gom; tiêu thụ Ta nên thêm thực trạng vào để hoàn thiện đánh giá đầy đủ thực tế diễn địa bàn nghiên cứu từ để đề giải pháp hữu hiệu cho người SX - Về giả pháp nâng cao hiệu sx bưởi nên thêm vào giải pháp sau: giải pháp thị trường đầu vào; phòng tránh sâu bệnh; giải pháp UDKHCN tiên tiến; thể chế, sách nhằm giúp đỡ người dân hđ trồng bưởi BÀI III : “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG” ( Nông Thị Dung - Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế Lớp : KTC – K56 ) 1- Tóm tắt nội dung kết nghiên cứu Phần I: Đặt vấn đề Cam sành loại trồng khó tính mang lại giá trị dinh dưỡng cao giá trị kinh tế lớn cho người trồng Thương hiệu Cam sành Hàm Yên đăng ký nhãn hiệu từ năm 2007 Năm 2012, diện tích cam sành trồng tồn xã 9,9 đến năm 2014 diện tích cam sành trồng 65,4 ha, gấp 6,6 lần so với năm 2012.Việc mở rộng thêm diện tích trồng cam sành liệu có mang lại hiệu hay khơng? Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất? Có khuyến cáo để giúp bà nơng dân nâng cao hiệu sản xuất? Để góp phần giải đáp câu hỏi trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Phần II: Nội dung kết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế nói chung sản xuất cam sành nói riêng - Đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới - Bài nghiên cứu bao gồm phương pháp: Phương pháp điều tra thu thập liệu, phương pháp phân tích Những kết cụ thể đạt đề tài sau: Cây cam sành trồng cho hiệu kinh tế cao, qua thực tế phát triển người dân ưa trồng, diện tích trồng cam sành có xu hướng tăng nhanh, diện tích Diện tích trồng cam tồn xã năm 2012 có 96,1 năm 2014 diện tích tăng lên 193 ha, gấp đơi diện tích năm 2012, mức tăng diện tích bình qn đạt 42,14%/năm kể từ năm 2012 tới Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cam sành: Nhóm nhân tố tự nhiên, biện pháp kỹ thuật canh tác, nhân tố kinh tế - tổ chức, nhân tố xã hội Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan mật thiết tácđộng qua lại với làm biến đổi lẫn ảnh hưởng tới trình sản xuất hiệu sản xuất Để phát nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc cần thực số giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp vốn, giải pháp kỹ thuật sản xuất, giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng, giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thị trường vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất cam sành, giải pháp khuyến nông, liên kết nông dân, liên kết nhà 2- Đánh giá bình luận khóa luận tốt nghiệp - Hình thức khóa luận Ưu điểm: Hình thức khóa luận đảm bảo theo u cầu: Bìa theo quy định, giấy trắng khổ A4, văn đánh máy mặt giấy, font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13 đến 14, chế độ giãn dòng theo quy định, lề theo quy định( lề phải 2,0 cm, lề trái 3,5 cm, lề 2,5, lề 3,5 cm), đánh số trang theo quy định Nhược điểm - Phần tóm tắt khóa luận: ý 4- kết đạt • Kết thúc câu dấu chấm( ) • Lỗi dấu câu: tất câu mang tính liệt kê trước dấu ( ) ko có dấu phẩy ( ví dụ ***,***,***, ) + Từ viết tắt khơng đưa vào danh mục chữ viết tắt ( từ HQ- hiệu quả, ĐVDT- đơn vị diện tích cam trang 33, TN- không hiểu, 3.2.5.3/trang 35) + Trang 24- 2.1.2 đặc điểm kinh tế kỹ thuật cam sành: • Có từ khó hiểu nghĩa “ Á nhiệt đới” (từ từ cũ hiểu khu vực châu Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa) nên thay “ cam ăn nhiệt đới” • Tiếp tục lặp lại trang 29-2.2.1 thực trạng sx cam giới, sai tả “ nhiết đới” + Bảng 4.11 trang 48: Ghi thiếu đơn vị tính “ 1000đ” sửa thành “ 1000đ/1kg” Cuối trang 53- 4.4 phân tích SWOT • Không dùng dấu chấm để kết thúc câu - Cấu trúc khóa luận + Ưu điểm: • Cấu trúc khóa luận trình bày theo quy định, trình tự phần xếp theo trình tự • Các tiểu mục rõ ràng chi tiết, bố cục chặt chẽ trình bày khoa học • Nêu rõ ràng, cụ thể tính cấp thiết mục tiêu, đối tượng nghiên cứu đề tài • Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, hiệu quả, hệ thống tiêu nghiên cứu xác đầy đủ • Kết nghiên cứu chi tiết, giải pháp kiến nghị đắn, hợp lý để giải vấn đề nghiên cứu + Nhược điểm: khơng có - Cơ sở lý luận thực tiễn + Ưu điểm • Hệ thống hố lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế nói chung sản xuất cam sành nói riêng • Có thêm phần chủ trương, sách địa phương khuyến khích phát triển cam sành theo hướng sản xuất hàng hóa - Có tiêu đánh giá hiệu kinh tế + Nhược điểm: Khơng có - Phương pháp nghiên cứu sử dụng + Ưu điểm Phương pháp nghiên cứu phù hợp với địa bàn mục tiêu khóa luận + Nhược điểm Phương pháp phân tích SWOT chưa cụ thể, rõ ràng - Hệ thống tiêu nghiên cứu + Ưu điểm: • Khá đủ tiêu việc đánh giá hiệu kinh tế sản xuất loại ăn • Hệ thống tiêu có giải thích dễ hiểu + Nhược điểm: • Vẫn thiếu vài tiểu việc đánh giá như: Lợi nhuận hàng năm, đầu tư theo công lao động • Khơng có ăn khớp việc đề cập đến tiêu việc nghiên cứu kết - Nội dung nghiên cứu khóa luận + Ưu điểm: • Dễ nhìn, rõ ràng, bảng số liệu khơng q lằng nhằng • Vấn đề nghiên cứu thực sát với mục tiêu đề • Quy trình thực nghiên cứu tuần tự, có tìm hiểu rõ phần kiến thiết đầu tư trồng Cam Sành • Hiểu rõ trồng lâu năm phụ thuộc vào điều kiện gì, u cầu • Nhìn vào cách nhận xét số liệu, thấy người nghiên cứu bỏ nhiều cơng vào việc nghiên cứu, tìm hiểu • Có tương tác với thực tiễn + Nhược điểm: • Chỉ rõ hiệu kinh tế sản xuất lớn chưa, phải chịu nhiều bất cập khơng khơng thấy nhấn mạnh • Ma trận SWOT cịn nhiều hạn chế, trình bày khơng ý Đề xuất phương án cải thiện, nâng cấp chất lượng khóa luận - Phần II sở lý luận thực tiễn đề tài sau nêu lên tình hình đề tài giới Việt Nam cần rút kinh nghiệm vấn đề để cải thiện, nâng cao mặt tốt phòng tránh mặt xấu, tiêu cực vấn đề nghiên cứu - Trong phần III cần tách phương pháp điều tra chọn mẫu khỏi phương pháp chọn điểm để làm rõ vấn đề, tránh tình trạng hiểu nhầm - Phần IV tác giả nêu đầy đủ thực trạng hộ điều tra, nhiên cần phải làm rõ thực tế mà hộ thu hoạch, chế biến, bảo quản nơng sản để chuẩn bị cho trình vận chuyển thời hạn sử dụng tốt Còn thực trạng chung trồng cam sành địa bàn cần làm rõ vấn đề tình hình sx; thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ toàn địa bàn xã để từ đưa hướng giải pháp cụ thể