Bài giảng về Choáng

51 1 0
Bài giảng về Choáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Choáng 1. Trình bày khái niệm và phân loại choáng. 2. Trình bày bốn cơ chế bệnh sinh choáng. 3. Mô tả đặc điểm lâm sàng để chẩn đoán choáng. 4. Xử trí chung được các loại choáng. Năm 1743, lần đầu tiên Le Dran, tác giả người Pháp, đã dịch từ “secourse” có nghĩa là rung chuyển, chấn động sang tiếng Anh là “shock”.

CHOÁNG TS BS VÕ MINH PHƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm phân loại chống Trình bày bốn chế bệnh sinh chống Mơ tả đặc điểm lâm sàng để chẩn đốn chống Xử trí chung loại choáng KHÁI NIỆM Năm 1743, lần Le Dran, tác giả người Pháp, dịch từ “secourse” có nghĩa rung chuyển, chấn động sang tiếng Anh “shock”  Trong chiến tranh giới lần thứ nhất, Moon đưa khái niệm: Choáng (sốc) là: - Sự suy sụp tuần hồn - Khơng phải diễn sau rối loạn tim, co giãn mạch máu - Mà sụt giảm khối lượng tuần hoàn với giảm cung lượng tim”  Ngày nay, với tiến vượt bậc chuyên ngành khoa học khác nhau, hiểu cách sâu sắc hoạt động mơ tế bào  Chống sâu nghiên cứu từ nguyên nhân, chế bệnh sinh đến thái độ điều trị cách toàn diện Do đó, khái niệm chống khơng giống trước ĐỊNH NGHĨA  Nhìn chung, chống tình trạng mô tế bào không nhận đủ oxy glucose cần cho hoạt động chuyển hóa bình thường  Vì suy giảm lưu lượng tuần hồn Chống trạng thái bệnh lý giảm sút tưới máu mơ Khơng trì vận chuyển chất thiết yếu Rối loạn chức tổn thương tế bào  Giai đoạn cuối hầu hết loại choáng:  Rối loạn chức màng tế bào  Tế bào không nuôi dưỡng hoại tử  Đây giai đoạn chống khơng hồi phục PHÂN LOẠI Chống Chống Chống tim Chống tim giảm thể tích nghẽn ngồi phân bố PHÂN LOẠI CHỐNG

Ngày đăng: 25/06/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan