1. Tất cả các điều ước quốc tế mà việt nam ký kết đều phải thông qua nội luật hóa để thực hiện hiện trên lãnh thổ của Việt Nam Nhận định: sai Vì theo điều 6 khoản 3 luật ký kết, gia nhâpj và thực hiện điều ước quốc tế của việt nam năm 2005 có quy định rất rõ về phương pháp thực hiện điều ước mà nước CHXHCNVN là thành viên: nếu các điều ước quốc tế đã đủ rox, chi tiết để thực hiện thì áp DỤNG trực tiêps toàn bộ hoặc 1 phần điều ước đó Còn nếu k rõ thì quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi bổ sung bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thưcj hiện điều ước quốc tế đó.
MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Câu đề thi Tất điều ước quốc tế mà việt nam ký kết phải thơng qua nội luật hóa để thực hiện lãnh thổ Việt Nam Nhận định: sai Vì theo điều khoản luật ký kết, gia nhâpj thực điều ước quốc tế việt nam năm 2005 có quy định rõ phương pháp thực điều ước mà nước CHXHCNVN thành viên: điều ước quốc tế đủ rox, chi tiết để thực áp DỤNG trực tiêps tồn phần điều ước Cịn k rõ định kiến nghị sửa đổi bổ bốung bốungbaix bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thưcj điều ước quốc tế → k phải tất DUQT phải nội luật hóa Tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể chủ yếu luật quốc tế Nhận định sai Vì quốc gia chủ thể chủ yếu ;uật quốc tế Trong tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự chủ thể luật quốc té Vì quốc gia xét mặt lịch sử, quan hệ quốc tế hình thành từ thời kì cổ đại quốc gia, chủ thể khác bao gồm tổ chức quốc tée liên phủ sau có (tcqtlcp đc xem chủ thể từ cuối kỉ xix Quyền bất khả xâm phạm quan đại diện ngoại giao quan lãnh giống Nhận định Quan hệ pháp luật có tham gia quốc gia đối tượng điều chỉnh luật quốc tế Nhận định Vì ba vai trò luật qt bao gồm việc điều chỉnh hành vi quốc gia quan hệ quốc tế, đặc biệt có tranh chấp phát sinh quốc gia liên quan đến lĩnh vực mà luật quốc tế điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế quan hệ nhiều mặt phát sinh đời sống quốc tế chủ yếu quan hệ trị khía cạnh trị Quan hệ Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia thực thể quốc tế khác, tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập nảy sinh lĩnh vực (chính trị, kinh tế, xã hội…) đời sống quốc tế Khác với quan hệ luật quốc gia điều chỉnh, quan hệ thuộc phạm vi tác động Luật quốc tế quan hệ mang tính liên quốc gia, liên phủ, phát sinh lĩnh vực đời sống quốc tế Những quan hệ địi hỏi phải điều chỉnh quy phạm Luật quốc tế Như vậy, quan hệ liên quốc gia,(liên phủ) quốc gia thực thể Luật quốc tế khác phát sinh lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… điều chỉnh Luật quốc tế gọi quan hệ pháp luật quốc tế Lãnh thổ vô chủ lãnh thổ khơng có người dân sinh sống Nhận định sai Vì lãnh thổ vơ chủ vùng đất, đảo có có người ở,khơng nằm hệ thống hành nước nào, thuộc quốc gia quốc gia từ bỏ khơng có ý định tiếp tục thực chủ quyền Lãnh thổ vơ chủ trở thành đối tượng chiếm hữu quốc gia Quốc gia bảo hộ cho cơng dân quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm nước ngồi Nhận định sai Vì quốc gia bảo hộ cơng dân có điều kiện:3 Quốc tịch: mang qtich quốc gia bảo hộ Công dân trường hợp cần bảo hộ: hành vi vi phạm luật quốc tế: công dan bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nước ngồi Cơng dân k thể khắc phục hồn cảnh Câu 2: so sánh tòa án quốc tế với trọng tài quốc tế Theo anh/ chị, điều kiện để để đưa tranh chấp chủ quyền quần đảo hồng sa trường sa giải tịa án công lý quốc tế – Không trường hợp sử dụng vũ lực coi phù hợp với luật quốc tế Nhận định sai Vì luật quốc tế công nhận quyền tự vệ cá nhân hay tập thể quốc gia quốc gia giaddos bị cơng vũ trang Việc thực hiện… Giáo trình trang 82 – Điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực bên ký Nhận định sai Vì điều kiện có hiệu lực ĐƯQT: MỘT, phải ký kết sở tự nguyện bình đẳng Hai, phải ký kết phù hợp với trình tự, thủ tục, thẩm quyền, Ba phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế Đ51,52 công ước vienna: ký mà xung đột với 1quy phạm bắt buộc plqt, đe dọa vũ lực kí→ vơ hiệuhiệu Giáo trình trang 1211 – Trong trường hợp điều ước quốc tế pháp luật quốc gia có quy định khác vấn đề phải ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên Nhận định Các quốc gia ưu tiên áp dụng ĐUQT Cspl: Điều khoản 1, khoản luật ký kết, gia nhập thực đuqt năm 2005 – Vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển Nhận định sai quốc gia ven biển có hai vùng nước đặc biệt quan trọng cấu thành lãnh thổ quốc gia biển.Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia vùng biển nằm phía đường biên giới quốc gia biển phận cấu thành lãnh thổ quốc gia ven biển Như vậy, số vùng biển nói trên, có nội thủy lãnh hải lãnh thổ biển quốc gia ven biển – Việt Nam phân định biên giới quốc gia với Lào, Campuchia, Trung Quốc phân định biên giới quốc gia biển với Trung Quốc Campuchia Sai biên giới quốc gia biển với thái lan – Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Công dân Việt Nam có quốc tịch nước ngồi Nhận định Điều Luật Quốc tịch Việt Nam quy định nguyên tắc quốc tịch: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Dựa vào quy định pháp luật Việt Nam, công dân Việt Nam mang quốc tịch Việt Nam Vì cơng dân Việt Nam có hộ chiếu hộ chiếu Việt Nam Tuy nhiên, số trường hợp ngoại lệ Việt Nam cho phép công dân mang hai quốc tịch, điểm quy định Luật Quốc tịch năm 2008 có hiệu lực từ ngày 01/7/2009, theo cơng dân Việt Nam có quyền giữ lại quốc tịch gốc họ có quyền nhập quốc tịch quốc gia sinh sống Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quốc tịch năm 2014 cho phép số công dân mang quốc tịch: người Chủ tịch nước cho phép; trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam; người Việt Nam định cư nước nhập quốc tịch nước muốn giữ quốc tịch Việt Nam; trẻ em nuôi – Cơ quan lãnh có chức rộng đầy đủ chức quan đại diện ngoại giao./ Nhận định sai, giáo trình quy định chức quan đại diện ngoại giao đầy đủ Trang 507+528 – Tập quán quốc tế có áp dụng thay cho điều ước quốc tế để điều chỉnh vấn đề phát sinh quan hệ quốc gia liên quan quốc gia thỏa thuận lựa chọn Nhận định đúng, quốc gia thường ưu tiên chọn áp dụng đuqt muốn dùng tập qn quốc tế chúng có hiệu lực ngang Trang 152152 – Sự bảo hộ mà quốc gia dành cho cơng dân nước ngồi đặt nhằm giúp công dân khôi phục quyền lợi ích hợp pháp trường hợp có xâm phạm từ phía quốc gia sở Nhận định sai bảo hộ ngoại gioa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân khơng khôi phục Trang 456 ,460 điều công ước vienna năm 19611961 – Vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia ven biển vùng biển không thuộc chủ quyền quốc gia nằm lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Nhận định Theo Công ước luật biển 1982, vùng tiếp giáp lãnh hải nằm vùng đặc quyền kinh tế.mà vùng tiếp giáp lãnh hải nằm kế bên lãnh hải→ nằm giữa, Nó vùng biển thuộc chủ quốc gia vùng biển gồm: khơng phải phận biển quốc tế mà vùng biển quốc gia ven bờ có quyền tài phán số lĩnh vực – Thành viên quan đại diện ngoại giao tất người có giữ chức vụ ngoại giao Nhận định sai: đ công ước vienna 19611961 thành viên gồm loại: viên chức ngoại giao, nhân viên hành kỹ thuật nhân viên phục vụ Trong đóchir có viên chức ngoại giao có hàm chức vụ ngoại giao – Mọi trường hợp sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế xem hợp pháp đồng ý Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Nhận định sai Chỉ vũ lực nào.nào.nào.nào.nào… trang 81 – Thềm lục địa khơng xem vùng lịng đất quốc gia Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển, phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Trong trường hợp bờ ngồi rìa lục địa kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lí tính từ đường sở, quốc gia ven biển xác định chiều rộng thềm lục địa khơng q 350 hải lí tính từ đường sở khơng q 100 hải lí kể từ đường đẳng sâu 2500 m với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới ngồi thềm lục địa Cơng ước luật biển 1982 – Vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia ven biển vùng nằm vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế quốc gia – Thành viên quan đại diện ngoại giao tất người phong hàm người có chức vụ ngoại giao nhận định sai có viên chức ngoại giao có hàm chức vụ ngoại giao gt trang 5111 – Về chất, luật quốc tế quốc gia tự nguyện xây dựng thi hành nhận định đúng, khái niệm luật quốc tế hệ thống ngtac quy phạm pháp luật chủ thể luật qt thoả thuận xây dựng sở tự nguyẹn bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể lqt với lĩnh vực bảo đảm thực chủ thể giáo trình trang 19 – Trong trường hợp, việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế trái với luật quốc tế nhận định sai giáo trình trang 81 – Điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực pháp lý ràng buộc quốc gia hành vi ký giáo trình trang 122: cịn thủ tục phê chuẩn, phê duyệt … – Khi điều ước quốc tế với pháp luật quốc gia thành viên điều ước quốc tế có quy định khác vấn đề áp dụng pháp luật quốc gia thành viên nhận định sai áp dụng duqt giáo trình trang 134 – Cơng nhận quốc gia phủ nghĩa vụ pháp lý quốc tế quốc gia nhận định sai việc cơng nhận khơng phải nghĩa vụ quốc gia gt trang 184, 191+ 196 chương k học nên ghi v th cho biết hheehhheeh – Mọi vấn đề phát sinh lãnh thổ quốc gia công việc nội quốc gia – Giải thích điều ước quốc tế nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực điều khoản điều ước quốc tế nhận định sai gt trang 130, giair thích để giúp bên nhận thức đúng→ thực duqt đầy đủ, xác – Luật quốc tế khác luật quốc gia đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh (1 điểm) nhận định sai , gt trang 27 khác: đối tượng điều chỉnh lqg: qh chủ thể luật qg # …quốc tế phương thức xây dựng pháp luật lqg: xây dưngj quan làm luật quan quyền lực cao quốc gia, đại diện cho ý chí nhân dân lqt: thông qua thỏa thuận thừa nhận chủ thể sở tự nguyện bình đẳng chủ thể luật lqg: nhà nước lqt: quốc gia, tổ chức qt liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự số vùng lãnh thổ có quy chể đặc biệt phương thức thực thi pháp luật lqg: việc thực thi pháp luật quốc gia thực tập trung thôngs nhất, thông qua hoạt động phối hợp hệ thống … lqt: khơng có hệ thống quan chun biệt tập trung làm nhiệm vụ bảo đảm thi hành quốc tế, k có chế tài bq chế tài chủ thể tự thực – Nguồn Luật quốc tế bao gồm điều ước quốc tế tập quán quốc tế (1 điểm) nhận định sai cịn có tùm lum giáo trính trang 93 – Điều ước quốc tế thực lãnh thổ quốc gia thành viên sau chuyển hóa vào pháp luật quốc gia (1 điểm) nhận định sai gt trang 127v127v – Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao tập quán quốc tế (1 điểm) nhận định sai gtinhf trang 152 giá trị pháp lý tùy th, qg… – Bảo hộ cơng dân hoạt động giúp đỡ cơng dân gặp khó khăn nước ngồi (1 điểm) nhận định đúng, theo nghĩa rộng bảo hộ cd bao gồm hoạt động giúp đỡ mặt mà nhà nước giành cho cơng dân nước ngồi, kể trường hợp khơng có hành vi xâm hại tới cd nước vd: hoạt động có tính chất trợ giúp giúp đỡ tài cho cơng dân họ gặp khó khăn giáo trình trang 456 –Lãnh thổ quốc gia bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời hải phận thuộc chủ quyền quốc gia (1 điểm) nhận định sai, giáo trình trang 228 bao gồm: vùng đất, nước, trời chúng lòng đất chúng k gồm hải phận thuộc chủ quyền quốc gia – Tất đảo quần đảo gần bờ quốc giaưư thuộc chủ quyền quốc gia theo thuyết “lãnh thổ cận kề” (1 điểm) – Các quốc gia bên tranh chấp sử dụng biện pháp để giải tranh chấp (1 điểm) nhận định sai theo điều 33 hiến chương lhq nội dung ngtac hịa bình gải tranh chấp quốc tế: biện pháp hịa bình để giải tranh chấp phương tiện, cách thức, thủ tục mà chủ thể luật quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để giải tranh chấp, bất đồng sở ngtac hịa bình để giải quyết, trì hịa bình an ninh , phát triển… giáo trình trang 352 – Theo pháp luật Việt Nam, văn ký Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Nghị viện Cộng hòa Pháp điều ước quốc tế – Công nhận quốc tế đặt có xuất Chính phủ – Ranh giới phía ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển – Tiếp giáp lãnh hải thực chất phận vùng đặc quyền kinh tế – Thềm lục địa địa chất thềm lục địa pháp lý – Việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế coi hợp pháp phải chấp thuận Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc – Các quy phạm pháp luật quốc tế áp dụng sau chuyển hóa thành quy định pháp luật quốc gia – Một quốc gia ký điều ước quốc tế có quyền khơng phê chuẩn điều ước – Luật biển quốc tế tên gọi khác Luật hàng hải quốc tế – Quốc gia có quyền tài phán hành vi vi phạm pháp luật tàu thuyền dân nước gây nội thủy lãnh hải – Các quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao mở rộng thu hẹp so với quy định Công ước viên 1961 nước cử đại diện nước nhận đại diện thỏa thuận với – Tịa án Cơng lý quốc tế tiến hành phân xử vụ tranh chấp khơng có đủ bên tranh chấp đồng ý thẩm quyền Tịa nhận đinhj TACLQT có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia chấp nhận thẩm quyền xét xử tòa xuất phát từ ngtac bình đẳng chủ quyền qg luật qt, tịa khơng có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp thẩm quyền xác lập dựa chấp thuận bên liên quan→ k thể tiến hành phân xử khơng có đủ ben đồng ý gt trang 371371 – Trong trường hợp, can thiệp vào công việc nội quốc gia vi phạm pháp luật quốc tế nhận định sai ngoại lệ ngtac : hội đồng bảo an có quyền can thiệp gt trang 84, điều 2.7 hiến chương lhqlhq – Nội luật hóa chuyển hóa quy phạm pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia nhận định gtinh trang 133133 – Các tổ chức liên phủ có quyền chủ thể luật quốc tế giống nhận định sai, quyền tổ chức lcp có tính chất phái sinh , quốc gia thành viên thỏa thuận quy định duqt thành lập nên tổ chứcchức – Thời điểm bắt đầu hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao trùng với thời điểm bắt đầu chức vụ ngoại giao nhận đinhj sai.giáo trình trang 524 từ vào lãnh thổ nước nhận địa diện để nhậm chức or người lãnh thổ kể từ việc cử người thông báo cho ngoại giao khác thỏa thuận Tự luận – Thời điểm bắt đầu kết thúc việc hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao trùng với thời điểm bắt đầu kết thúc chức vụ ngoại giao – Việc cho phép người nước bị truy nã lý trị, khoa học, tôn giáo nhập cảnh cư trú lãnh thổ nước nghĩa vụ bắt buộc quốc gia Nhạn dịnh sai Vì việc cho phép người nước cư trú lãnh thổ nước thuộc thẩm quyền riêng biệt tcuar mỗiquoocs gia cv nội quốc gia Hơn … theo quan điểm quốc gia chấp nhận cư trú trị có bất đồng quan điieemr vơi quốc gia kia… họ cho phép cư trú trị k thể bắt buôc – Hiệu lực điều ước quốc tế phát sinh sau bên ký thức.l lNhận định sai Vì điều ước quốc tế cần thông qua thủ tục phê chuẩn phê duyệt sau bên ký kết thức điều ước chưa phát sinh hiệu lực Vở có ghi – Đường sở ranh giới phía vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa 1/ Việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế coi hợp pháp phải chấp thuận Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2/ Điều ước quốc tế thỏa thuận thỏa thuận chủ thể luật quốc tế điều ước quốc tế 3/ Để quốc gia tiến hành bảo hộ ngoại giao điều kiện quan trọng phải có vi phạm pháp luật rõ ràng từ phía quốc gia nơi người bảo hộ cư trú 4/ Quyền qua không gây hại quyền tự lại tuyệt đối tàu thuyền nước vùng lãnh hải quốc gia ven biển 5/ Vùng nước biển phía thềm lục địa có chế độ pháp lý vùng biển quốc tế 6/ Các quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao mở rộng thu hẹp so với phạm vi quy định Công ước Viên 1961 nước cử đại diện nước nhận đại diện thỏa thuận với 7/ Khi có tranh chấp, quốc gia có nghĩa vụ phải giải tranh chấp trước Tịa án quốc tế Liên hợp quốc – Mọi hành vi sử dụng vũ lực quốc gia quốc gia khác vi phạm luật quốc tế – Giải tranh chấp biện pháp hịa bình nghĩa vụ quốc gia – Tình trạng người có nhiều quốc tịch phát sinh xung đột chủ quyền quốc gia hữu quan cá nhân – Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước gồm Đại sứ quán, Tổng lãnh quán Lãnh quán Nhận định Sai quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước gồm Đại sứ quán Trước đây, Pháp lệnh quan đại diện nước CHXHCNVN nước ngày 2/12/1993 quy định, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước bao gồm Đại sứ quán, Công sứ quán Đại biện quán ( giáo trình trang 500) – Viên chức ngoại giao viên chức lãnh nước hưởng ngang quyền ưu đãi, miễn trừ công tác nước nhận đại diện – Tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đông quốc gia đương nhiên thuộc thẩm quyền giải Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ)./ 1/ Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 sở pháp lý để giải tranh chấp biển (1 điểm) 2/ Giải tranh chấp Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế giống (1 điểm) 3/ Bảo lưu điều ước quốc tế thực tất giai đoạn trình ký kết điều ước (1 điểm) 1/ Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia phải giải Tịa án cơng lý quốc tế (IJC) (1 điểm) 2/ Viên chức ngoại giao bị quan có thẩm quyền quốc gia nhận đại diện bắt giữ để điều tra vi phạm pháp luật hình xảy sau người bị tuyên bố bất tín nhiệm (1 điểm) 3/ Người nước hưởng quy chế cư trú lãnh thổ quốc gia chủ nhà (1 điểm) Đề Câu 1: Cho tình sau đây: Với mục đích hợp tác để giải hiệu vụ án hình liên quan đến cơng dân, tổ chức hai nước, nên Việt Nam Lào ký kết hiệp định vấn đề Anh, chị cho biết: 1.1 Hiệp định có phải điều ước quốc tế không? Tại sao? Hiệp định điều ước quốc tế Căn theo Điều khoản điểm a Công ước Vienna Khoản Đ2 Luật Điều ước quốc tế Việt Nam 2016: “Điều ước quốc tế thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác” Có thể thấy chủ thể ký kết hiệp định nêu chủ thể Luật quốc tế Đồng thời, hiệp định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế (có thể làm phát sinh số quyền cho phép Việt Nam toàn quyền xử lý vụ án hình tội phạm Lào gây lãnh thổ Việt Nam hay làm phát sinh nghĩa vụ quốc gia liên quan đến vụ án hình cơng dân nước họ gây lãnh thổ đối phương vân…vân) Vì hiệp định điều ước quốc tế 1.2 Hiệp định phát sinh hiệu lực ràng buộc thức hai bên hành vi nào? Tại sao? (gtrinh tr99 - 111) Hiệp định điều ước quốc tế nên phát sinh hiệu lực ràng buộc thức hai bên thơng qua hành vi ký phê chuẩn, tùy thuộc vào thỏa thuận bên 1.3 Hiệp định bảo lưu số điều khoản hiệp định không? Tại sao? (gt 116, 117) Hiệp định bảo lưu số điều khoản hiệp định Vì điều ước quốc tế song phương Mà điều ước quốc tế song phương ký kết thực có đồng thuận hai bên tham gia Chính vậy, bên đưa bảo lưu xem đưa đề nghị mới, lúc hai bên tiếp tục thương lượng thỏa thuận để thống vấn đề khơng thể đưa bảo lưu 1.4 Khi hiệp định có hiệu lực, hai bên cần phải áp dụng, thực hiệp định theo nguyên tắc luật quốc tế? Khi hiệp định có hiệu lực hai bên cần áp dụng nguyên tắc sau: Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Nguyên tắc giải tranh chấp biện pháp hịa bình Ngun tắc khơng can thiệp nội vào quốc gia khác Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với Nguyên tắc quyền bình đẳng tự dân tộc Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nguyên tắc tận tâm thực điều ước quốc tế pacta sunt servanda Câu 2: Anh chị cho biết nhận định sau hay sai giải thích: A Mọi hành vi sử dụng vũ lực quốc gia quốc gia khác vi phạm luật quốc tế Nhận định sai Giải thích: Luật quốc tế cơng nhận quyền tự vệ cá nhân hay tập thể quốc gia quốc gia bị công vũ trang Việc tự vệ thực Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 51 Hiến chương LHQ) Ngoài ra, nước thuộc địa phụ thuộc có quyền sử dụng sức mạnh vũ trang để tự giải phóng mình, chống chủ nghĩa thực dân Điều phù hợp với Hiến chương LHQ (nguyên tắc dân tộc bình đẳng tự quyết) không trái với nguyên tắc cấm dùng sức mạnh B Giải tranh chấp biện pháp hịa bình nghĩa vụ quốc gia Nhận định sai Giải thích: Căn theo khoản Điều Hiến Chương Liên hợp quốc “Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế cơng lý”, nói cách khác giải tranh chấp biện pháp hịa bình nghĩa vụ quốc gia thành viên LHQ Còn quốc gia thành viên LHQ theo quy định khoản Điều Hiến Chương LHQ phải hành động theo nguyên tắc trường hợp điều cần thiết để trì hịa bình an ninh giới Theo đó, khơng thể nói chung chung giải tranh chấp biện pháp hịa bình nghĩa vụ quốc gia C Tình trạng người có nhiều quốc tịch phát sinh xung đột chủ quyền quốc gia hữu quan cá nhân (gt 440, 441) Nhận định sai Tình trạng người có nhiều quốc tịch thường có nhiều nguyên nhân khác mà chủ yếu xung đột pháp luật nước cách thức có quốc tịch Đồng thời việc người có hay nhiều quốc tịch dẫn đến bất cập quan hệ quốc tế, đặc biệt việc bảo hộ ngoại giao quyền lợi thực nghĩa vụ công dân không làm phát sinh xung đột chủ quyền quốc gia hữu quan cá nhân D Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước gồm đại sứ quán, tổng lãnh quán lãnh quán Nhận định sai Căn theo quy định khoản Điều Luật Cơ quan đại diện nước CHXNCN Việt Nam nước (tr 282 VBQPPL), ta thấy rằng, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Đại sứ quán đéo có E Viên chức ngoại giao viên chức lãnh nước hưởng ngang quyền ưu đãi, miễn trừ công tác nước nhận đại diện Nhận định sai Vì quyền bất khả xâm phạm thân thể viên chức lãnh quy định hạn chế viên chức ngoại giao, cụ thể: “nếu viên chức lãnh phạm tội nghiêm trọng theo định quan có thẩm quyền, đề nghị thi hành định chung thẩm tòa án quốc gia bị bắt bị tạm giam giữ để chờ xét xử” Bên cạnh đó, viên chức lãnh không phép hoạt động nghề nghiệp thương mại có nước tiếp nhận lãnh để kiếm lợi cho cá nhân, so với viên chức ngoại giao điểm hạn chế Cơng ước Vienna 1961 quan hệ ngoại giao cho phép viên chức ngoại giao có hoạt động nghề nghiệp riêng (GT 538) F Tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đông quốc gia đương nhiên thuộc thẩm quyền giải Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) Nhận định sai Giải thích: Cách 1: Theo khoản Điều 287 Công ước Liên hiệp quốc luật biển 1982 quốc gia có quyền tự lựa chọn hay nhiều biện pháp để giải tranh chấp mà có Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) Nhưng theo khoản khoản Điều luật hiểu quốc gia xảy tranh chấp không bắt buộc phải lựa chọn chung biện pháp giải quyết, quốc gia không chấp nhận thủ tục giải vụ tranh chấp đưa giải theo thủ tục trọng tài, trừ bên có thỏa thuận khác Do vậy, tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đông quốc gia không đương nhiên thuộc thẩm quyền giải Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ), thẩm quyền giải ICJ cịn phải phụ thuộc vào chấp nhận thủ tục giải bên tranh chấp Cách 2: Căn theo Điều 36 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế 1945 Đề Câu 1: Anh chị cho biết nhận định sau hay sai? Tại sao? Nguồn luật quốc tế văn quốc gia tổ chức quốc tế thỏa thuận ký kết Giáo trinhf trang 93 Nhận định sai Nguồn LQT hình thức biểu or chứa đựng quy phạm pl quốc tế, chủ thể LQT thỏa thuận xây dựng nên or thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc chúng Không phải văn quốc gia tổ chức quốc tế thỏa thuận ký kết nguồn luật quốc tế, mà muốn trở thành nguồn luật quốc tế, phải đáp ứng số điều kiện định Lấy ví dụ “điều ước quốc tế”, để ĐƯQT trở thành nguồn luật quốc tế cần đáp ứng điều kiện lực bên ký kết; thẩm quyền, thủ tục ký kết, phải ký sở tự nguyện, bình đẳng quyền nghĩa vụ hay phải đảm bảo ĐƯQT không trái với nguyên tắc LQT đủ điều kiện để trở thành nguồn LQT Cách 2: Vì nguồn LQT không gồm văn quốc gia tổ chức quốc tế thỏa thuận ký kết mà cịn tập qn quốc tế (là quy tắc xử đc hình thành thực tiễn, chủ thể LQT thừa nhận quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ quốc tế) Vì nhận định sai Tịa án cơng lý quốc tế quan cưỡng chế thi hành luật quốc tế Nhận định sai Vì phán Tịa án cơng lý mang giá trị bắt buộc chấp hành Tịa án cơng lý quốc tế lại khơng có chế đảm bảo việc chấp hành định Tịa án Cho nên Tịa án cơng lý quốc tế cưỡng chế thi hành luật quốc tế Thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên LHQ Hội đồng Bảo an LHQ định Nhận định sai Vì Hội đồng bảo an LHQ có thẩm quyền yêu cầu đương giải tranh chấp biện pháp đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn họ theo quy định Điều 33 Hiến chương LHQ Cũng Hội đồng bảo an LHQ có thẩm quyền điều tra tranh chấp phát sinh quốc gia hay kiến nghị thủ tục phương hướng giải thích thích đáng theo quy định Điều 34 36 Hiến chương LHQ Do đó, Hội đồng bảo an khơng có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên LHQ Thực tế để giải tranh chấp phát sinh quốc gia LHQ bên vụ tranh chấp phải tự giải với Bảo hộ công dân bảo vệ nhà nước để công dân không bị truy tố, xét xử nước Nhận định sai Bảo hộ công dân hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền cơng dân bị xâm phạm quyền lợi ích đáng nước ngồi, bao gồm hoạt động giúp đỡ mặt mà nhà nước dành cho cơng dân nước ngồi kể trường hợp khơng có hành vi xâm hại Vì thế, bảo hộ cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mặt cơng dân không dừng lại việc bảo vệ công dân khỏi truy tố xét xử CSPL: Điều Công ước Vienna 1963 Trong trường hợp, hoạch định phân định biên giới quốc gia phải dựa vào thỏa thuận quốc gia Nhận định sai Vì hoạch định biên giới quốc gia biển, quốc gia có chung biên giới phải thỏa thuận thống để xác lập biên giới ổn định Cịn k cso thẻ thơng qa nguyên tắc kháckhác Gt gtrang 266 Giải thích: Hoạch định phân định biên giới quốc gia thông qua nguyên tắc sau: Nguyên tắc thỏa thuận: Thỏa thuận thời gian, địa điểm cách thức tiến hành đàm phán phân định lãnh thổ biên giới Thỏa thuận xác định nguyên tắc hoạch định biên giới; Thỏa thuận xác định chiều hướng chung đường biên giới, kiểu biên giới áp dụng để hoạch định, vị trí tọa độ điểm đường biên giới qua; Thỏa thuận xác định biên giới sông, hồ, núi, sa mạc, Thỏa thuận chế giải tranh chấp Nguyên tắc Uti Possidentis: Nguyên tắc gắn liền với kế thừa quốc gia Tịa án Cơng lý quốc tế coi ngun tắc có tính tập qn quốc tế để giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ quốc gia, đặc biệt quốc gia lãnh thổ thuộc địa thực dân, đế quốc trước Nguyên tắc Uti Possidetis de juris: Trước bị xâm lược quốc gia bị thuộc địa, phụ thuộc có sở để khẳng định chủ quyền phận lãnh thổ, biên giới sau giành độc lập, quốc gia bị thuộc địa tiếp tục có chủ quyền phận lãnh thổ biên giới đó; Nguyên tắc Uti Possidetis de Facto: Từ trước đến thời điểm hoạch định biên giới, quốc gia tồn đường biên giới thực tế (de facto) Chính vậy, để thuận lợi cho việc hoạch định, quốc gia hữu quan thỏa thuận sử dụng đường biên giới thực tế để tiếp tục phân định đường biên giới thực tế thành đường biên giới pháp lý thông qua thỏa thuận ký điều ước quốc tế biên giới; Nguyên tắc phân định biên giới thông qua tài phán: Khi quốc gia khơng thể tình giải pháp hoạch định biên giới đường đàm phán, thương lượng Hoạch định biên giới quốc gia dựa vào kết q trình giải tranh chấp ICJ áp dụng biên giới quốc gia đất liền, biển, phân định vùng quốc gia có chủ quyền biển Vì trường hợp, hoạch định phân định biên giới quốc gia dựa vào thỏa thuận quốc gia mà cịn phân định, hoạch định dựa vào nguyên tắc khác Nguyên tắc Uti Possidentis Nguyên tắc phân định biên giới thông qua tài phán Quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh giống Nhận định sai Giải thích: Cơng ước viên năm 1963 quy định quyền ưu đãi miễn trừ lãnh giống quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao mức độ hạn chế Căn theo Điều 31 Công ước viên 19633 ta thấy quyền bất khả xâm phạm trụ sở quan lãnh mang tính tương đối, quyền quan ngoại giao lại mang tính tuyệt đối (khoản Điều 22 Công