1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn công pháp quốc tế đề tài quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -฀฀฀฀฀ - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: QUY CHẾ PHÁP LÝ VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ Tên lớp học phần : CPQT-1.9_LT Nhóm thực : Nhóm Giảng viên hướng dẫn : Ths Hoàng Thị Ngọc Anh Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2022 Danh sách thành viên nhóm STT Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Thị Thùy (Nhóm trưởng) KTQT48A1-0328 Cấn Thị Thùy Tiên KTQT48A1-0329 Tạ Thị Thanh Tâm KTQT48A1-0300 Bùi Thùy Trang KTQT48A1-0334 Hà Dương Thúy Quỳnh KTQT48A1-0294 Nguyễn Trần Phương Thảo KTQT48A1-0314 Dương Thị Phương Thảo KTQT48A1-0311 Nguyễn Lê Anh Thư KTQT48A1-0321 Trịnh Phương Thảo KTQT48A1-0315 10 Trần Như Quỳnh KTQT48A1-0296 11 Tạ Thị Ngọc Quỳnh KTQT48A1-0295 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I, Lịch sử hình thành định nghĩa vùng biển đặc quyền kinh tế 1.1 Lịch sử hình thành vùng đặc quyền kinh tế 1.2 Định nghĩa vùng đặc quyền kinh tế II, Pháp luật Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 2.1 Căn để xây dựng quy chế pháp lý cho vùng đặc quyền kinh tế 2.1.1 Căn xây dựng quy chế pháp lý cho vùng đặc quyền kinh tế 2.1.2 Các xây dựng Chế độ pháp lý vùng ĐQKT Việt Nam 2.2 Chế độ pháp lý áp dụng cho Vùng Đặc quyền kinh tế 2.2.1 Luật biển quốc tế vùng đặc quyền kinh tế 2.2.2 Chế độ pháp lý nước CHXHCN Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế 2.3 Quy chế pháp lý Vùng ĐQKT Công ước luật biển 1958 1982 III Vụ việc Phân định biển Biển Đen Romania Ukraine 3.1 Tóm tắt Vụ Phân định biển Biển Đen lập luận bên liên quan 3.1.1 Tóm tắt vụ việc 3.1.2 Lập luận bên 3.2 Luật pháp áp dụng vụ việc phân định Biển Đen 3.3 Phán tịa án Cơng lý Quốc tế năm 2009 5 6 6 8 10 12 14 14 14 15 15 16 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Vai trò vùng đặc quyền kinh tế luật biển quốc tế nhiều tác giả nghiên cứu nhiều năm qua Hầu tất khía cạnh liên quan khái niệm nghiên cứu, bao gồm phương diện pháp lý, kinh tế, trị xã hội Tuy nhiên, 20 năm sau Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực, vùng đặc quyền kinh tế tồn vụ việc, thảo luận tranh chấp quốc tế liên quan đến điều khoản Công ước Với xu dân số ngày tăng lên diện tích đất đai ngày bị thu hẹp vấn đề nguồn nguyên liệu để phục vụ cho phát triển đất nước nói chung phát triển cơng nghiệp nói riêng ngày trở nên khan hiếm, đòi hỏi quốc gia phải mở rộng xâm lấn vùng biển, nơi tập trung nhiều nguồn khống sản có giá trị mặt kinh tế Đặc biệt bối cảnh xu phát triển kinh tế năm gần quốc gia mối quan tâm tới phát triển kinh tế biển trọng Chính vùng biển chủ thể luật biển quốc tế, với ý thức tầm quan trọng to lớn biển quốc gia cần thiết phải có cán cân hoạch định chung vấn đề Tất khía cạnh cho ta thấy tầm quan trọng việc giải thích áp dụng quy chế pháp lý vùng biển Trong tiểu luận này, nhóm chúng em sâu vào phân tích phát triển khái niệm, chất pháp lý chế độ pháp lý áp dụng cho Vùng ĐQKT Sau đó, chúng em đề cập đến trường hợp cụ thể để làm rõ áp dụng quy chế Cuối phát triển tương lai chế pháp lý Vùng ĐQKT tìm hiểu xem xét đặc điểm gây tranh cãi chế độ pháp lý vùng biển NỘI DUNG I, Lịch sử hình thành định nghĩa vùng biển đặc quyền kinh tế 1.1 Lịch sử hình thành vùng đặc quyền kinh tế Trong luật biển quốc tế truyền thống, biển chia làm hai phần với quy chế pháp lý khác lãnh hải biển Tại lãnh hải, tài nguyên đặt hoàn toàn kiểm sốt quốc gia ven biển Phía ngồi vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, tài nguyên biển để mở cho quốc gia theo nguyên tắc tự đánh bắt hải sản Từ nửa cuối kỉ XIX, hoạt động đánh bắt xa bờ bắt đầu phát triển mạnh mẽ, đặc biệt quốc gia có tiềm tài hàng hải mạnh Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích ngư dân nước ven biển việc khai thác vùng biển tiếp liền lãnh hải mà cịn làm nảy sinh khơng tranh chấp quốc gia, chủ yếu liên quan đến vấn đề khai thác bảo tồn số loài cá cụ thể bị suy giảm trước hoạt động khai thác mức Kết yêu sách thiết lập vùng đánh cá bên giới hạn vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia nước ven biển xuất từ năm cuối kỉ XIX trở nên phổ biến vào năm đầu kỉ XX với tuyên bố Nga, Na Uy, Phần Lan, Alien, Thụy Sỹ hay Mỹ Ngày 28 tháng năm 1945, Tổng thống Mỹ Truman đưa tuyên bố "Chính sách Mỹ hoạt động đánh cá ven bờ số khu vực xác định biển cả" với nội dung thiết lập khu vực bảo tồn tài nguyên khu vực biển tiếp liền với lãnh hải Mỹ Việc khai thác tuân theo quy định pháp luật Mỹ khu vực biến có ngư dân Mỹ khai thác tuân theo điều ước ký kết Mỹ với nước khác khu vực biển mà việc khai thác ngư dân Mỹ ngư dân nước liên quan tiến hành Tuyên bố Truman kéo theo loạt tuyên bố quốc gia khác châu Mỹ, châu Á sau việc mở rộng vùng biển thuộc quyền tài phán phía biển Hai Hội nghị UN Luật biển lần thứ năm 1958 lần thứ hai năm 1960 thất bại không giải mâu thuẫn lợi ích nước ven biển với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia đánh cá tầm xa cường quốc hàng hải với Kết tuyên bố đơn phương quyền tài phán hoạt động đánh cá tranh chấp việc bảo tồn nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng tiếp tục gia tăng Bên cạnh đó, đời loạt quốc gia sau thắng lợi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tất yếu xuất yêu cầu thiết lập trật tự pháp lý biển có tham gia tính đến lợi ích quốc gia Trong bối cảnh đó, đời UNCLOS 1982 với việc ghi nhận xuất vùng biển hoàn toàn mới, vùng đặc quyền kinh tế, giải dung hịa lợi ích quốc gia mặt ghi nhận đặc quyền cho quốc gia ven biển số lĩnh vực, mặt khác đảm bảo số quyền tự cho tất quốc gia1 1.2 Định nghĩa vùng đặc quyền kinh tế Theo quy định Điều 55 57 UNCLOS 1982: Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt đuổi chế độ pháp lý riêng, theo quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh Vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng khơng q 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Quy định làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, vị trí, vùng đặc quyền kinh tế nằm bên lãnh thổ quốc gia ven biển, tiếp liền với lãnh hải, có ranh giới đường biên giới quốc gia biển, ranh giới đường mà điểm cách đường sở khoảng cách tối đa không 200 hải lý Thứ hai, chiều rộng, vùng đặc quyền kinh tế có chiều rộng khơng q 200 hải lý tính từ đường sở Thứ ba, mối quan hệ với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng tiếp giáp có ranh giới đường biên giới quốc gia biển mà chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế xác định không 200 hải lý tính từ đường sở chiều rộng vùng tiếp giúp khơng q 24 hải lý tính từ đường sở, nên thực chất, vùng đặc quyền kinh tế bao trùm lên vùng tiếp giáp lãnh hải Nói cách khác, vùng tiếp giáp lãnh hải phận nằm vùng đặc quyền kinh tế Điều lí giải vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển quốc gia khác hưởng đầy đủ quy chế pháp lý mà UNCLOS 1982 quy định cho vùng đặc quyền kinh tế Thứ tư, chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế bao gồm quyền quốc gia ven biển quyền quốc gia khác Công ước quy định Đây đặc trưng, tạo nên khác biệt chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế với vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Điều xuất phát vị trí vùng biển vùng biển khác thuộc quyền chủ quyền quốc gia, nằm bên lãnh thổ quốc gia ven biển chưa thuộc vùng lãnh thổ quốc tế nên vừa ghi nhận quyền quốc gia ven biển vừa ghi nhận quyền quốc gia khác2 II Pháp luật Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 2.1 Căn để xây dựng quy chế pháp lý cho vùng đặc quyền kinh tế 2.1.1 Căn xây dựng quy chế pháp lý cho vùng đặc quyền kinh tế Theo luật Biển quốc tế, quy chế, chế độ pháp lý vùng ĐQKT xây dựng dựa nguyên tắc sau: Th.s Nguyễn Thị Kim Ngân Th.s Nguyễn Toàn Thắng, Giáo trình Luật Biển quốc tế, Nhà xuất Tư Pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 117-120 Th.s Nguyễn Thị Kim Ngân Th.s Nguyễn Toàn Thắng, Giáo trình Luật Biển quốc tế, Nhà xuất Tư Pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 120-122 Thứ nhất, nguyên tắc công Nguyên tắc công sở để đảm bảo quyền lợi ích quốc gia, đồng thời góp phần trì trật tự pháp lý sử dụng, khai thác quản lý biển, đặc biệt phân định vùng biển có tranh chấp Nguyên tắc thể nội dung: Công tất quốc gia: UNCLOS 1982 thừa nhận quyền quốc gia biển bất lợi mặt địa lý sử dụng biển quốc gia có biển phạm vi mà Luật biển quốc tế cho phép Đối với Công phân định biển Đảm bảo cho quốc gia ven biển hưởng vùng biển cơng bằng, có tính đến hồn cảnh hữu quan Cơng ước năm 1982 Luật biển Điều 74 hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế theo hướng mở rộng thoả thuận bên tranh chấp để đạt “giải pháp công bằng”.3 Thứ hai, nguyên tắc tự biển Nguyên tắc có nội dung, biển để ngỏ cho tất quốc gia, dù quốc gia có biển hay khơng có biển Nguyên tắc tự biển không cho phép quốc gia áp đặt cách hợp pháp phận biển thuộc chủ quyền Với ý nghĩa đó, biển cả, tất quốc gia hưởng quyền tự Song, quốc gia, thực quyền tự biển phải thừa nhận tính đến lợi ích việc thực quyền tự biển quốc gia khác Các quyền mang tính tập quán.4 Nguyên tắc nhiều ảnh hướng đến việc xây dựng chế độ pháp lý cho vùng ĐQKT Thứ ba, nguyên tắc đất thống trị biển Nguyên tắc đất thống trị biển cụ thể hóa quyền quốc gia ven biển xác lập chủ quyền lãnh thổ vùng biển, bao gồm vùng đặc quyền kinh tế Theo đó, lãnh thổ đất liền sở để xác định vùng biển quốc gia từ quốc gia xác định, trì chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng quốc gia ven biển Nó sở để khẳng định chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, góp phần giải cơng hiệu tranh chấp biển quốc gia Thứ tư, nguyên tắc giữ gìn di sản chung nhân loại Nguyên tắc sở để xác định nghĩa vụ quốc gia vùng ĐQKT Theo quy định UNCLOS 1982, nguyên tắc có nội dung sau: Không cho phép việc quốc gia có quyền địi thực chủ quyền hay quyền thuộc chủ quyền phần đáy biển lịng đất đáy biển tài nguyên Vùng Cộng đồng quốc tế mà thực thể có quyền thay mặt Cơ quan quyền lực quản lý Vùng cho phép kiểm soát việc thực quyền tài nguyên Vùng Các hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên lòng đất Vùng tiến hành LS Lê Minh Trường (2021), Phân tích nguyên tắc Luật Biển quốc tế nay, truy cập ngày 28/10/2022 International Lă and Diplomacy, Trần Minh, [62] UNCLOS: Biển cả, , truy cập ngày 28/10/2022 quản lý quan Hoạt động Vùng tiến hành lợi ích chung cộng đồng quốc tế với mục đích hịa bình 2.1.2 Các xây dựng Chế độ pháp lý vùng ĐQKT Việt Nam Để xây dựng nên quy chế, chế độ pháp lý cho vùng ĐQKT Thứ nhất, phải vào Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai Nghị Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982; Nghị Đại hội lần thứ X, Đại hội lần thứ XI Đảng; Nghị Đảng, Chỉ thị Nhà nước phát triển kinh tế biển đảm bảo an ninh quốc phòng Thứ ba Các Tuyên bố Chính phủ chế độ phạm vi vùng biển Việt Nam bao gồm: Tuyên bố Chính phủ năm 1977 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia năm 2003; văn pháp luật có liên quan Thứ tư Tổng kết kinh nghiệm quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo trình đổi việc quản lý, bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thời gian qua Thứ năm Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc, điều ước song phương phân định ranh giới vùng biển Việt Nam với nước láng giềng Hiệp định năm 1997 phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Thái Lan, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Thứ sáu Tham khảo kinh nghiệm quản lý, bảo vệ vùng biển luật pháp biển nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Mỹ, Úc, Ca-na-đa, Ấn Độ… 2.2 Chế độ pháp lý áp dụng cho Vùng Đặc quyền kinh tế 2.2.1 Luật biển quốc tế vùng đặc quyền kinh tế Điều 56 Công ước Luật Biển 1982 quy định quốc gia ven biển có quyền sau6: Thứ nhất, quyền thuộc chủ quyền thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật phi sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió Cụ thể, tài nguyên sinh vật, quyền chủ quyền quốc gia ven biển thể nội dung: Tự định khối lượng tài nguyên sinh vật đánh bắt (khoản điều 61) hay tự xác định khả khai thác, qua đo xác định lượng cá dư vùng ĐQKT (khoản điều 62) Ngoài ra, trường hợp quốc gia ven biển không khai thác hết lượng cá đánh bắt có quyền cho phép quốc gia khác tham gia khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt thông qua điều ước thỏa thuận khác (khoản điều 62)7 Giới thiệu Luật Biển Việt Nam 2012, , truy cập ngày 28/10/2022 Khoản Điều 56 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật biển quốc tế (tr123), NXB Tư Pháp Thứ hai, quốc gia ven biển có quyền tài phán theo quy định thích hợp Cơng ước việc: (i) Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; (ii)Nghiên cứu khoa học biển; (iii) Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Cụ thể, điều 60 UNCLOS quy định quốc gia ven biển có đặc quyền tiến hành xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; có quyền thiết lập khu vực an tồn với kích thước, chiều rộng hợp lý; có quyền xử lý hành vi vi phạm quy định mà ban hành đình hoạt động lắp đặt, yêu cầu tháo dỡ đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình, Ví dụ thiết bị, cơng trình quốc gia đặt vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển bị tàu thuyền quốc gia khác đâm vào làm hư hỏng thẩm quyền tài phán trường hợp thuộc quốc gia ven biển quốc gia ven biển có quyền áp dụng quy định để giải vấn liên quan đến vụ đâm va hậu vụ đâm va Đối với vấn đề nghiên cứu khoa học biển, quốc gia muốn nghiên cứu khoa học biển vùng đặc quyền kinh tế phải xin phép đồng ý quốc gia ven biển Và quốc gia ven biển có quyền ban hành quy định, luật lệ để ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm môi trường biển phát sinh từ hoạt động tàu thuyền, từ đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình hay hoạt động liên quan đến đáy biển, vùng lòng đất đáy biển thuộc quyền chủ quyền Tàu thuyền nước khác có hành vi vi phạm hay gây thiệt hại lĩnh vực thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển8 Thứ ba, quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định Bên cạnh quyền quốc gia ven biển có nghĩa vụ thực biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật biển xác định sản lượng sinh vật biển đánh bắt dựa sở khoa học, ban hành quy định pháp luật cấp phép đánh bắt cá, xác định lồi, kích cỡ, thời gian phép đánh bắt, tiến hành nghiên cứu, đào tạo nghề cá, đồng thời thành lập quan có trách nhiệm thực thi biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật biển hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế việc bảo tồn loài cá đặc thù loài sinh sống vùng biển nhiều quốc gia, loài cá di cư, sinh vật biển có vú, cá biển sinh đẻ nước (điều 61-67 UNCLOS)9 Đối với Các quốc gia khác, Theo quy định điều 58 UNCLOS 1982, vùng đặc quyền kinh tế, tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển hưởng ba quyền tự sau10: Thứ nhất, quyền tự hàng hải: vùng ĐQKT, tàu thuyền quốc gia tự lại mà không xin phép quốc gia ven biển Thẩm quyền tài phán tàu Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật biển quốc tế (tr 124+125), NXB Tư Pháp TS Phạm Lan Dung (2022), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Thế Giới (tr245) Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật biển quốc tế (tr 127+128), NXB Tư Pháp 10 thuyền nước thuộc quốc gia mà tàu mang cờ, trừ hai trường hợp: (i) vi phạm liên quan đến lĩnh vực thuộc quyền chủ quyền (ii) lĩnh vực thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển Hành vi vi phạm tàu thuyền nước hai trường hợp thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển Thứ hai, quyền tự hàng không: vùng trời phía vùng ĐQKT vùng trời quốc tế nên phương tiện bay tất quốc gia hưởng quyền tự hàng không mà xin phép quốc gia ven biển, đồng thời thẩm quyền tài phán phương tiện bay thuộc quốc gia mà phương tiện bay đăng ký quốc tịch Tuy nhiên, thời gian bay, phương tiện bay nước phải tuân thủ quy định an ninh hàng khơng an tồn bay quy định điều ước quốc tế văn Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) ban hành Thứ ba, quyền tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm: quốc gia có quyền tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm vùng đặc quyền kinh tế mà xin phép quốc gia ven biển, có quyền sửa chữa dây cáp, ống dẫn ngầm có mà khơng bị quốc gia ven biển cản trở hay gây trở ngại Ngoài ra, thẩm quyền tài phán dây cáp, ống dẫn ngầm thuộc quốc gia đặt dây cáp, ống dẫn ngầm Tuy nhiên, trình thực quyền này, quốc gia khác không làm ảnh hưởng đến việc thực quyền quốc gia ven biển, đặc biệt, phải quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường Ngồi quyền tự trên, quốc gia gặp bất lợi địa lý khơng có biển tham gia khai thác lượng cá dư thừa vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển quốc gia cơng bố có lượng cá dư thừa sở thoả thuận với quốc gia ven biển tuân theo thể thức quốc gia ven biển quy định Tuy nhiên, quốc gia gặp bất lợi mặt địa lý biển khơng thể chuyển giao quyền đánh bắt cá dư cho bên thứ ba, đồng thời quyền đánh bắt cá dư không áp dụng kinh tế quốc gia ven biển phụ thuộc lớn vào việc khai thác tài nguyên sinh vật biển vùng đặc quyền kinh tế (điều 69-71 UNCLOS)11 2.2.2 Chế độ pháp lý nước CHXHCN Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế Theo điều 15 Luật Biển Việt Nam năm 2012, Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế khơng phải lãnh hải nằm ngồi vùng lãnh hải khơng phải phần biển cả, theo Điều 86 Cơng ước Luật biển 1982 biển nằm giới hạn vùng Nhà nước Việt Nam có quyền chủ quyền việc thăm dị, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dị 11 TS Phạm Lan Dung (2022), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Thế Giới (tr246) 10 khai thác vùng nhằm mục đích kinh tế Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền tài phán lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển12 Cụ thể, Căn Điều 16 Luật Biển Việt Nam 2012, vùng đặc quyền kinh tế, chế độ pháp lý thực sau: Nhà nước Việt Nam thực quyền sau Thứ Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế Thứ hai Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo (bao gồm quyền tài phán theo quy định pháp luật hải quan, thuế, y tế, an ninh xuất nhập cảnh); thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; Ngồi cịn có quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Đối với Chế độ pháp lý quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật Biển Việt Nam 2012 điều ước quốc tế mà nước CHXH Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Đối với Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển quy định Điều thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật này13 Bên cạnh đó, điều 37 Luật biển việt Nam quy định điều cấm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, cụ thể: Khi thực quyền tự hàng hải, tự hàng không vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, tổ chức, cá nhân không tiến hành hoạt động sau đây: Đe dọa chủ quyền, quốc phòng, an ninh Việt Nam; Nguồn Internet: link , Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa VN ngày 12-5-1977, truy cập ngày 30/11/2022 12 13 Nguồn Internet: link , Thư Viện Pháp luật, Tham vấn Luật sư Phạm Thanh Hữu, Vùng đặc quyền kinh tế gì? Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế, truy cập ngày 30/11/2022 11 Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, đánh bắt hải sản trái phép; Khai thác trái phép dịng chảy, lượng gió tài nguyên phi sinh vật khác; Xây dựng, lắp đặt, sử dụng trái phép thiết bị, cơng trình nhân tạo; Khoan, đào trái phép; Tiến hành nghiên cứu khoa học trái phép; Gây ô nhiễm mơi trường biển; Cướp biển, cướp có vũ trang; Các hoạt động bất hợp pháp khác theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Ngoài ra, việc truy đuổi tàu thuyền nước ngoài, điều 41 Luật Biển Việt Nam quy định rõ ‘’Quyền truy đuổi áp dụng hành vi vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam, vi phạm phạm vi vành đai an toàn đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam14’’ 2.3 Quy chế pháp lý Vùng ĐQKT Công ước luật biển 1958 1982 So sánh với quy định công ước Geneva luật biển năm 1958, thấy luật quốc tế mở rộng cách đáng kể thẩm quyền quốc gia ven biển phía biển CƯLB 1982 xác lập thêm vùng đặc quyền kinh tế rộng tối đa 200 hải lý Việc mở rộng thẩm quyền quốc gia ven biển dẫn đến xuất hàng loạt vùng biển chồng lấn quốc gia có bờ biển liền kề đối diện Các vùng biển chồng lấn chủ yếu liên quan đến chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vấn đề phân định ranh giới vùng chồng lấn đặc quyền kinh tế thềm lục địa quy định Điều 74 83 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Nội dung hai điều giống nhau, theo việc phân định vùng đặc quyền kinh tế/thềm lục địa quốc gia có bờ biển liền kề đối diện thực đường thỏa thuận phù hợp với luật pháp quốc tế nêu Điều 38 Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế để đến giải pháp công [1] Thông qua án lệ phân định biển quan tài phán quốc tế, quy định làm rõ Trong đó, phán Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) vụ Phân định biển khu vực Biển Đen Romania Ukraina năm 2009 xem án lệ điển hình xác định rõ ngun tắc cơng phương pháp ba bước để phân định vùng chồng lấn đặc quyền kinh tế thềm lục địa.[2] 14 Luật số: 18/2012/QH13, Luật Biển Việt Nam, Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Chương I; truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Luat-bien-Viet-Nam-2012-143494.aspx ngày 30/10/2022 12 Mặc dù nguyên tắc phương pháp cụ thể để phân định biển phát triển rõ ràng, thực tế địa lý, địa chất hoàn cảnh đặc thù khu vực biển nên nhiều vùng biển chồng lấn chưa phân định Xét riêng trường hợp Việt Nam, thấy cịn diện tích biển rộng lớn chưa phân định, ví dụ vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia, vùng biển chồng lấn với Campuchia Malaysia Vịnh Thái Lan, hay vùng xung quanh quần đảo Trường Sa với nước láng giềng Trong vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển đặc quyền kinh tế chế định mới, thừa nhận từ lâu bắt đầu hình thành trình xây dựng Luật biển quốc tế qua Công ước từ năm 1985 phải đến Công ước Luật biển 1982 quy định vùng đặc quyền kinh tế pháp điển hóa cách chi tiết Thể đặc trưng vùng đặc quyền kinh tế nhóm lợi ích có liên quan đến nước ven biển, nhằm dành cho nước thụ hưởng đặc quyền khai thác tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế Đặc quyền cho thấy khác biệt vùng đặc quyền kinh tế vùng đánh cá Công ước 1958 Vùng đánh cá Công ước 1958 - Ra đời trước - Chiều rộng không xác định - Giới hạn quyền quốc gia ven biển nguồn tài nguyên sinh vật - Quốc gia ven biển có quyền ưu tiên khai thác đánh bắt cá Vùng đặc quyền kinh tế - Ra đời sau - Chiều rộng

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w