1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thảo luận Pháp luật đại cương

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Pháp luật đại cương Phân tích, bình luận chế định “Chủ tịch nước” và chế định “Chính quyền địa phương” trong luật Hiến pháp 2013 Theo điều 88 Hiến pháp 2013: • Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá;

 Quất         Quất        Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm SLIDESMANIA.C Chủ đề thảo luận Phân tích, bình luận chế định “Chủ tịch nước” chế định “Chính quyền địa phương” luật Hiến pháp 2013 SLIDESMANIA.C I Chế định “Chủ tịch nước” SLIDESMANIA.C I Chế định “Chủ tịch nước” Được quy định Chương VI gồm điều, từ Điều 86 đến Điều 93 Hiến pháp 2013 Vị trí pháp lý Theo điều 86 Hiến pháp 2013 quy định: Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước quan hệ đối nội đối ngoại SLIDESMANIA.C Vị trí pháp lý • Các quốc gia giới có ngun thủ Ở nước ta nay, nguyên thủ quốc gia tồn hình thức Chủ tịch nước • Ở thời kỳ chế định ngun thủ quốc gia có cách gọi, danh xưng, địa vị pháp lý, thẩm quyền khác nhau, Vua, Quốc vương, Hoàng đế, Quốc trưởng, Tổng thống, Chủ tịch Ở Hiến pháp 1980 Hội đồng Nhà nước Hiến pháp1992, Hiến pháp 2013 trở lại hình thức Chủ tịch nước • Nhiều ngun thủ quốc gia có quyền lực tuyệt đối (trong nhà nước quân chủ chuyên chế, hay chế độ độc tài), có nguyên thủ chủ yếu nắm quyền hành pháp (Cộng hòa tổng SLIDESMANIA.C thống Cộng hòa hỗn hợp), song có nguyên thủ giữ vai trị đại diện quốc gia mang tính biểu tượng quyền lực nhà nước  Vị trí pháp lý • Trong nhà nước quân chủ lập hiến, vai trò nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước - vua hay quốc vương, giữ nguyên, tiếp nối từ thời phong kiến, chức năng, SLIDESMANIA.C nhiệm vụ không cịn tính “qn chủ” ngun vẹn trước, mà bị hạn chế, chia sẻ vai trò, quyền lực cho thành tố khác máy nhà nước 1 Vị trí pháp lý • Ở Nhật Bản, điều Hiến pháp 1947, quy định: “Thiên Hoàng biểu tượng quốc gia Nhật Bản cho hòa hợp dân tộc” Theo đó, Nhật Hồng mang tính biểu tượng quốc gia, không tham gia vào công việc mang tính chất nội trường, song Nhật Hồng ln người dân Nhật Bản tơn kính Nhật Hồng có tầm ảnh hưởng, tác động lớn, gần tuyệt đối tới tư tưởng, tình SLIDESMANIA.C cảm tầng lớp nhân dân Nhật Bản Đương kim Thiên hoàng Naruhito ( 徳仁 ; Đức Nhân) Vị trí pháp lý • Hay Mỹ, nguyên thủ quốc gia tổng thống Mỹ, đồng thời người đứng đầu phủ Tổng thống Mỹ có quyền lực lớn, vừa trung tâm máy nhà nước, vừa trung tâm sách Chính phủ Quyền lực tổng thống không chia sẻ cho ai, kể Phó Tổng thống Tổng thống nhà trị bầu phạm vi SLIDESMANIA.C toàn quốc, đại diện cho toàn thể Hợp chủng quốc đối nội lẫn đối ngoại Đương nhiệm Joe Biden Nhiệm vụ Quyền hạn Theo điều 88 Hiến pháp 2013, gồm điều khoản: • Cơng bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; • Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định SLIDESMANIA.C khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước 2 Nhiệm vụ Quyền hạn • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, cơng bố định đại xá; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; SLIDESMANIA.C Nhiệm vụ Quyền hạn • Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đốc, đốc hải qn; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương • Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh SLIDESMANIA.C dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; Nhiệm vụ Quyền hạn Điều 90 Hiến pháp 2013 quy định: • Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp phủ • Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước SLIDESMANIA.C Điều 87 Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội • Như vậy, Hiến pháp năm 2013 quy định điều kiện để bầu Chủ tịch nước phải đại biểu Quốc hội, không quy định điều kiện quốc tịch, xuất thân, độ tuổi tối thiểu ứng viên “nguyên thủ quốc gia” số quốc gia giới • Ví dụ: Đối với chức danh Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tổng thống Singapore tuổi tối thiểu 45 tuổi; Tổng thống Cộng hòa liên bang Đức 40 tuổi; Tổng thống Hoa Kỳ, Ấn Độ 35 tuổi SLIDESMANIA.C Điều 90 Hiến pháp 2013 • Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước • Trong đó, điều 105 Hiến pháp 1992 quy định xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ • Đây điểm Hiến pháp năm 2013 Bằng quy định cho thấy thẩm quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước đề cao Điểm đề cao vai trò Chủ tịch nước việc xem xét định vấn đề lớn quản lí điều hành đất nước phù hợp với tình hình đất nước Hiện có nhiều vấn đề lớn gây xức SLIDESMANIA.C dư luận như: tham nhũng, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,… vấn đề lớn cần Chủ tịch nước – người thay mặt cho nhân dân giải trước Chính phủ Phiên họp trực tuyến tồn quốc ngày 11-08-2021, trủ sở Chính phủ SLIDESMANIA.C Phiên họp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Lê Văn Thành chủ trì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới dự II Chế định “chính quyền địa phương” Tên chế định thay đổi • Các Hiến pháp năm 1959, năm 1980 năm 1992, đề mục “Chính quyền địa phương” có tên “Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân” Mặc dù, hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân hai quan có quyền hạn nhiệm vụ khác nhau, tổ chức hoạt động phạm vi lãnh thổ xác định có chức “tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên” (Khoản Điều 112 Hiến pháp 2013) SLIDESMANIA.C II Chế định “chính quyền địa phương” Nhiệm vụ Quyền hạn Theo điều 112 Hiến pháp 2013 quy định: • Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp • Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương • Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ SLIDESMANIA.C quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ 2 Cơ cấu tổ chức Theo khoản điều 111 Hiến pháp 2013 có quy định: Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định SLIDESMANIA.C Khoản điều 112 Hiến pháp 2013 • Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ • Theo đó, quyền địa phương chủ thể ủy quyền quyền Trung ương việc thực thi số công vụ định Tuy nhiên, công vụ quan nhà nước cấp giao quyền địa phương quan nhà nước cấp bảo đảm điều kiện để thực Vấn đề phân cấp, phân quyền khẳng định thể thành nguyên tắc Hiến pháp Tuy nhiên, nay, việc phân cấp, phân quyền chưa đủ mạnh để tạo điều kiện cho địa phương phát huy lợi so sánh đặc thù vốn có việc phát triển kinh tế SLIDESMANIA.C - xã hội 3 Khoản điều 112 Hiến pháp 2013 • Thực tế, có nhiều nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Trung ương giao cho địa phương thực hiện, không kèm theo điều kiện để thực cơng việc Vì vậy, gây nhiều khó khăn cho địa phương việc thực thi cơng vụ Quy định Khoản 3, Điều 112 nói sở hiến định để giải mối quan hệ ủy quyền quyền cấp quyền cấp thi hành cơng vụ SLIDESMANIA.C

Ngày đăng: 25/06/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w