Phân tích, bình luận chế định “Chủ tịch nước” và chế định “Chính quyền địa phương” trong luật Hiến pháp 2013 Theo điều 88 Hiến pháp 2013: • Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá;
100%Team I Chủ đề thảo luận Phân tích, bình luận chế định “Chủ tịch nước” chế định “Chính quyền địa phương” luật Hiến pháp 2013 II Cơ sở lý thuyết Chế định “chủ tịch nước” 1.1 Vị trí pháp lý Theo điều 86 Hiến pháp 2013 quy định: Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước quan hệ đối nội đối ngoại 1.2 Nhiệm vụ Quyền hạn Theo điều 88 Hiến pháp 2013: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước không trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, 100%Team chuẩn đốc, phó đốc, đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơng bố, bãi bỏ định tun bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước Điều 90 Hiến pháp 2013 quy định: Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Chế định “chính quyền địa phương” 2.1 Nhiệm vụ Quyền hạn Theo điều 112 Hiến pháp 2013 có quy định nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương sau: Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương 100%Team Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ 2.2 Cơ cấu tổ chức Theo khoản điều 111 Hiến pháp 2013 có quy định cấu tổ chức sau: Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định III Bình luận Hiến pháp Luật quy định Chủ tịch nước Chính quyền địa phương Chủ tịch nước 1.1 Điều 87 Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Như vậy, Hiến pháp năm 2013 quy định điều kiện để bầu Chủ tịch nước phải đại biểu Quốc hội, không quy định điều kiện quốc tịch, xuất thân, độ tuổi tối thiểu ứng viên “nguyên thủ quốc gia” số quốc gia giới Ví dụ: chức danh Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tổng thống Singapore tuổi tối thiểu 45 tuổi; Tổng thống Cộng hòa liên bang Đức 40 tuổi; Tổng thống Hoa Kỳ, Ấn Độ 35 tuổi 1.2 Khoản điều 88 Hiến pháp 2013 Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước qn hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; 100%Team Theo đó, thẩm quyền Chủ tịch nước gia tăng, thể tinh thần Đảng kiểm soát quyền lực không làm xáo trộn thể chế nhà nước thể chế trị, giữ ngun vị trí vai trị gia tăng thẩm quyền cho nguyên thủ Trong đó, điều 77 Hiến pháp Hàn Quốc quy định: “Khi cần thiết phải đối phó mặt quân để trì trật tự an tồn cơng cộng nhằm huy động lực lượng quân vào thời điểm chiến tranh, xung đột vũ trang tình trạng khẩn cấp tương tự, Tổng thống tuyên bố thiết quân luật theo điều kiện luật định Khi Tổng thống ban bố thiết quân luật, Tổng thống cần phải thông báo cho Quốc hội” Theo đó, Tổng thống Hàn Quốc cần thơng báo cho Quốc hội, Chủ tịch nước Việt Nam cần vào nghị Quốc hội đưa Nếu tiếp thu kinh nghiệm Luật hoạt động Chủ tịch nước cần quy định cách cụ thể, rõ ràng vấn đề → Như vậy, thiết chế thực quyền hành pháp, Chủ tịch nước cần phải trao quyền hạn phù hợp với khả nhanh chóng, kịp thời đối phó với diễn biến phức tạp, đặc biệt tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh Do đó, sở Hiến pháp năm 2013, nên trao quyền cho Chủ tịch nước vào tình hình thực tế địa phương hay phạm vi nước để lệnh thiết quân luật mà khơng cần có “sự đề nghị” Chính phủ Hay điều Hiến pháp Nhật Bản 1947 quy định: “Thiên Hoàng tiến hành hoạt động liên quan đến quốc gia theo quy định trong Hiến pháp, Thiên Hồng khơng có quyền lực Chính phủ” Điều 6: “Thiên Hồng bổ nhiệm Thủ tướng nội theo định Quốc hội; Thiên hồng bổ nhiệm Chánh Thẩm phán Tịa án tối cao theo định Nội các” Như vậy, theo Hiến pháp Nhật Bản hành, Nhật Hoàng mang tính biểu tượng quốc gia, tham gia vào thực nhiệm vụ lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp song mang tính thủ tục, nghi thức Quyền lập pháp thuộc Quốc hội, quyền hành pháp thuộc Nội các, bao gồm Thủ tướng trưởng Nhật Hồng khơng tham gia vào cơng việc mang tính chất nội trường 100%Team Ví dụ Sáng 1/9/2021, Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao Quyết định thăng quân hàm từ Trung tướng lên Thượng tướng ông Trần Việt Khoa, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Giám đốc Học viện Quốc phòng Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc đánh giá, Thượng tướng Trần Việt Khoa cán quân đội có lập trường, quan điểm, tư tưởng kiên định, vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, đào tạo bản, quy; rèn luyện, thử thách trưởng thành từ sở, qua chiến đấu, có nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, huy, quản lý ln hồn thành nhiệm vụ cương vị công tác 1.3 Điều 86 Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Các quốc gia giới có nguyên thủ Ở nước ta nay, nguyên thủ quốc gia tồn hình thức Chủ tịch nước Ở thời kỳ, tùy theo biến đổi lịch sử, tùy vào hình thức thể, chế độ trị nước mà chế định nguyên thủ quốc gia có cách gọi, danh xưng, địa vị pháp lý, thẩm quyền khác nhau, Vua, Quốc vương, Hoàng đế, Quốc trưởng, Tổng thống, Chủ tịch Ở nước ta, theo Hiến pháp 1980 Hội đồng Nhà nước Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 trở lại hình thức Chủ tịch nước Nhiều nguyên thủ quốc gia có quyền lực tuyệt đối (trong nhà nước quân chủ chuyên chế, hay chế độ độc tài), có nguyên thủ chủ yếu nắm quyền hành pháp (Cộng hòa tổng thống Cộng hòa hỗn hợp), song có ngun thủ giữ vai trị đại diện quốc gia mang tính biểu tượng quyền lực nhà nước Ví dụ: Trong nhà nước quân chủ lập hiến, vai trò nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước - vua hay quốc vương, giữ nguyên, tiếp nối từ thời phong kiến, chức năng, nhiệm vụ hiến định, khơng cịn tính “qn chủ” nguyên vẹn trước, mà bị hạn chế, chia sẻ vai trò, quyền lực cho thành 100%Team tố khác máy nhà nước Chính thể quân chủ lập hiến theo mơ hình đại nghị cịn tồn nhiều nước giới như Nhật Bản, Anh Quốc, Thụy Điển, Đan Mạch, Canada, Úc, Campuchia, Thái Lan, Tây Ban Nha, Na Uy Ở Nhật Bản, điều Hiến pháp 1947, quy định: “Thiên Hoàng biểu tượng quốc gia Nhật Bản cho hịa hợp dân tộc” Theo đó, Nhật Hồng mang tính biểu tượng quốc gia, khơng tham gia vào cơng việc mang tính chất nội trường, song Nhật Hồng ln người dân Nhật Bản tơn kính Nhật Hồng có tầm ảnh hưởng, tác động lớn, gần tuyệt đối tới tư tưởng, tình cảm tầng lớp nhân dân Nhật Bản Hay Mỹ, nguyên thủ quốc gia tổng thống Mỹ, đồng thời người đứng đầu phủ Tổng thống Mỹ có quyền lực lớn, vừa trung tâm máy nhà nước, vừa trung tâm sách Chính phủ Quyền lực tổng thống không chia sẻ cho ai, kể Phó Tổng thống Tổng thống nhà trị bầu phạm vi toàn quốc, đại diện cho toàn thể Hợp chủng quốc đối nội lẫn đối ngoại 1.4 Điều 90 Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Trong điều 105 Hiến pháp 1992 quy định xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Đây điểm Hiến pháp năm 2013 Bằng quy định cho thấy thẩm quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước đề cao Điểm đề cao vai trò Chủ tịch nước việc xem xét định vấn đề lớn quản lí điều hành đất nước phù hợp với tình hình đất nước Hiện có nhiều vấn đề lớn gây xức dư luận như: tham nhũng, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,… vấn đề lớn cần Chủ tịch nước – người thay mặt cho nhân dân giải trước Chính phủ 100%Team Ví dụ: Ngày 11-08-2021, trủ sở Chính phủ, Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức phiên họp trực tuyến toàn quốc triển khai thực Nghị Đại hội XIII Đảng Nghị Quốc hội khóa XV phát triển kinh tế-xã hội năm 2021-2025 Phiên họp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Lê Văn Thành chủ trì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới dự Chính quyền địa phương 2.1 Tên chế định thay đổi Các Hiến pháp năm 1959, năm 1980 năm 1992, đề mục “Chính quyền địa phương” có tên “Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân” Mặc dù, hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân hai quan có quyền hạn nhiệm vụ khác nhau, tổ chức hoạt động phạm vi lãnh thổ xác định có chức “tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên” (Khoản 1, Điều 112, Hiến pháp năm 2013) Việc hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân gọi chung quyền địa phương có ý nghĩa pháp lý tầm hiến định đặc biệt quan trọng, nhằm gắn kết chặt chẽ hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân thành thực thể chung quyền địa phương Hai thiết chế có mối quan hệ chặt chẽ khơng tách rời mặt tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu lực, hiệu cấp quyền địa phương kết tổng hợp hiệu lực hiệu hai quan hợp thành thể thống Hiệu lực, hiệu hoạt động hội đồng nhân dân hiệu lực hiệu hoạt động ủy ban nhân dân ngược lại Kinh nghiệm quốc tế rằng, sử dụng thuật ngữ “chính quyền địa phương” hướng tới mục đích nhấn mạnh tính tự quản cấp quyền địa phương Đây xu hướng phổ biến xây dựng quyền địa phương nước dân chủ pháp quyền thời đại ngày nhằm phát huy mạnh mẽ tính tự quản, tự chịu trách nhiệm cấp quyền Mục 100%Team đích việc gọi hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân quyền địa phương cịn nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao quyền địa phương 2.2 Khoản điều 112 Hiến pháp 2013 Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ Theo đó, quyền địa phương chủ thể ủy quyền quyền Trung ương việc thực thi số công vụ định Tuy nhiên, công vụ quan nhà nước cấp giao quyền địa phương quan nhà nước cấp bảo đảm điều kiện để thực Vấn đề phân cấp, phân quyền khẳng định thể thành nguyên tắc Hiến pháp Tuy nhiên, nay, việc phân cấp, phân quyền chưa đủ mạnh để tạo điều kiện cho địa phương phát huy lợi so sánh đặc thù vốn có việc phát triển kinh tế - xã hội Thực tế, có nhiều nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Trung ương giao cho địa phương thực hiện, giao việc mà không kèm theo điều kiện để thực công việc Vì vậy, gây nhiều khó khăn cho địa phương việc thực thi công vụ Quy định Khoản 3, Điều 112 nói sở hiến định để giải mối quan hệ ủy quyền quyền cấp quyền cấp thi hành công vụ Trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, quyền phân bổ nguồn thu, nhiệm vụ chi tập trung cấp tỉnh mà không quy định cụ thể luật việc phân cấp cho cấp huyện cấp xã, nên có tình trạng nguồn lực tập trung cấp tỉnh, không tạo chủ động ngân sách quyền cấp để thực thi nhiệm vụ Ví dụ: Vấn đề thi công chức để vào biên chế tỉnh, thành phố độc lập, tự tổ chức Nhà nước khơng có sách, u cầu người thi phải đạt trình độ chun mơn hay trình độ tiếng anh Người thi cần nằm top tiêu mà tỉnh đề 100%Team → Điều xảy nhiều gian lận, không minh bạch, cơng cho thí sinh khác, ảnh hưởng đến chất lượng công việc, không thu hút người tài làm nhà nước 2.3 Khoản điều 114 Hiến pháp 2013 Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ tổ chức đảm bảo thi hành Hiến pháp pháp luật, phải theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi quản lý địa phương cụ thể o Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra phịng, ban chun mơn thuộc UBND cấp, UBND cấp xã việc thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa phương o Ban hành tổ chức thực kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật UBND o UBND cấp tỉnh có trách nhiệm xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo đề nghị Bộ Tư pháp phạm vi ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ, quan ngang Bộ UBND cấp có trách nhiệm xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo yêu cầu UBND cấp trực tiếp o Đảm bảo điều kiện cho việc thực công tác theo dõi thi hành pháp luật; o Hàng năm UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ Tư pháp tình hình theo dõi thi hành pháp luật Ví dụ: Như việc nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, đốt pháo nổ, thả đèn trời dịp Tết đến Ở địa phương nói chung Bắc Ninh nói riêng o Ln có kế hoạch tun truyền tới người dân, học sinh thông qua việc phát tờ rơi, buổi tuyên truyền, loa phát địa phương o Với hiệu “Nói khơng với pháo nổ đèn trời dịp Tết” 100%Team o Thành lập đội phòng chống, điểm thu giữ pháo nổ, đèn trời cách chặt chẽ, sát Tuy nhiên việc thi hành pháp luật địa phương cịn gặp vài khó khăn, để đổi hoạt động nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật cần: o Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý thẩm quyền quyền địa phương việc bảo đảm thi hành pháp luật o Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thi hành pháp luật địa phương, có việc quy định cụ thể hoạt động giám sát hội đồng nhân dân nhiệm vụ tra, kiểm tra uỷ ban nhân dân o Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ, công chức sở việc triển khai thi hành quy định pháp luật bảo đảm thi hành pháp luật địa phương o Tăng cường điều kiện cho việc bảo đảm thi hành pháp luật địa phương từ việc cung cấp đầy đủ, kịp thời văn pháp luật đến điều kiện để tổ chức thi hành pháp luật tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật o Bảo đảm để quan bảo vệ pháp luật thực đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn việc áp dụng pháp luật địa phương o Bảo đảm lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò tổ chức hệ thống trị tạo thành sức mạnh tổng hợp bảo đảm thi hành pháp luật địa phương Hiện nay, Việt Nam đường phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi định đời sống vật chất, tinh thần người dân hoạt động thực pháp luật Có thể nói, thực tiễn thực pháp luật nước ta có biểu tương đối tốt Thực Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, sách nhà nước, quan tâm đạo ban cấp lãnh đạo, công tác tuyên truyền pháp luật quan chức năng; tất nhân tố tạo cho người dân nhìn tổng quan xác pháp luật, từ đó, người dân chấp 10 100%Team hành, tuân thủ thực pháp luật cách tự giác, chủ động nghiêm chỉnh 11