Bài thảo luận Triết học Mác Lênin

11 1 0
Bài thảo luận Triết học Mác Lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất và vấn đề phân phối thu nhập ở nước ta hiện nay. II. Nội dung thảo luận 1. Lực lượng sản xuất 1.1. Khái niệm Khái niệm LLSX dùng để chỉ tổng thể các yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ,... của quá trình sản xuất, tạo thành năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người. Với ý nghĩa như vậy, LLSX cũng đóng vai trò phản ánh căn bản trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người. Tóm lại, LLSX là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất 1.2. Yếu tố tạo thành Gồm hai yếu tố: tư liệu sản xuất và người lao động  Tư liệu sản xuất: + Gồm đối tượng lao động (sắt, thép, vải…), công cụ lao động (cày, cuốc…) + Ví dụ: Dùng vải để may quần áo, thì vải là đối tượng lao động, máy may là công cụ lao động + Trong đó, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động + Ví dụ: Ngày xưa, người nông dân cày ruộng bằng sức động vật. Bây giờ, khi công nghệ, khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ, họ sử dụng máy cày, máy gặt,… khiến cho việc làm ruộng trở nên nhẹ nhàng và tốn ít thời gian hơn

Bài thu hoạch thảo luận nhóm Mục lụcI Chủ đề thảo luận II Nội dung thảo luận Lực lượng sản xuất 1.1 Khái niệm 1.2 Yếu tố tạo thành _ 1.3 Đặc trưng chủ yếu _ Quan hệ sản xuất 2.1 Khái niệm 2.2 Kết cấu Vai trò QHSX phát triển LLSX _ 3.1 Mối quan hệ biện chứng _ 3.2 Vai trò định LLSX QHSX _ 3.3 Vai trò QHSX phát triển LLSX _ Vấn đề phân phối thu nhập nước ta _ 4.1 Phân phối thu nhập gì? 4.2 Những thành tựu khó khăn tồn _ 0|Page I Chủ đề thảo luận Vai trò quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất vấn đề phân phối thu nhập nước ta II Nội dung thảo luận Lực lượng sản xuất 1.1 Khái niệm Khái niệm LLSX dùng để tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ, q trình sản xuất, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người Với ý nghĩa vậy, LLSX đóng vai trị phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người Tóm lại, LLSX kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất tạo sức sản xuất lực thực tiễn người trình sản xuất 1.2 Yếu tố tạo thành Gồm hai yếu tố: tư liệu sản xuất người lao động  Tư liệu sản xuất: + Gồm đối tượng lao động (sắt, thép, vải…), cơng cụ lao động (cày, cuốc…) + Ví dụ: Dùng vải để may quần áo, vải đối tượng lao động, máy may công cụ lao động + Trong đó, cơng cụ lao động giữ vai trị định đến suất lao động + Ví dụ: Ngày xưa, người nông dân cày ruộng sức động vật Bây giờ, công nghệ, khoa học kĩ thuật ngày tiến bộ, họ sử dụng máy cày, máy gặt,… khiến cho việc làm ruộng trở nên nhẹ nhàng tốn thời gian  Người lao động: + Thể lực, trí lực, tâm lực + Là người có sức khỏe, kinh nghiệm, kỹ lao động lực sáng tạo định + Đóng vai trò định yếu tố tạo thành LLSX + Trong lực sáng tạo yếu tố đặc biệt quan trọng  Trong hai yếu tố nói trên, người lao động nhân tố quan trọng Bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động người sử dụng người 1.3 Đặc trưng chủ yếu 1|Page  Đặc trưng chủ yếu LLSX mối quan hệ người lao động công cụ lao động Quan hệ sản xuất 2.1 Khái niệm     2.2 QHSX tổng hợp quan hệ kinh tế vật chất người với người trình sản xuất vật chất tái sản xuất vật chất xã hội Đây quan hệ vật chất quan trọng mối quan hệ vật chất người với người QHSX người tạo hình thành cách khách quan trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, quan hệ đầu tiên, chủ yếu, định quan hệ xã hội Quá trình sản xuất vật chất tổng thể yếu tố trình thống nhất, gồm sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng cải vật chất Kết cấu  Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: + Là quan hệ tập đoàn người việc chiếm hữu , sử dụng tư liệu sản xuất xã hội + Đây quan hệ xuất phát, quan hệ bản, trung tâm QHSX, quy định địa vị kinh tế xã hội tập đoàn người sản xuất + Cũng lực lượng xã hội nắm phương tiện vật chất chủ yếu định việc quản lý trình sản xuất phân phối sản phẩm nên quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò chi phối quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm quan hệ xã hội khác + Ví dụ: Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người có hai kiểu sở hữu tư liệu sản xuất Đó sở hữu tư nhân sở hữu cơng cộng Hình thức sở hữu cơng hữu tư liệu sản xuất Khi mối quan hệ người với người trình sản xuất Khi chế độ chiếm hữu tư nhân QHSX đời nảy sinh quan hệ người áp bóc lột người Hiện quốc gia phát triển kinh tế thị trường đại có tồn nhiều loại hình sở hữu đan xen hỗn hợp tạo thành hệ thống cấu sở hữu thống tính đa dạng Ở nước ta, tư liệu sản xuất: tài nguyên thiên nhiên sở vật 2|Page chất kỹ thuật: cầu, đường… thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước trực tiếp đóng vai trị chủ sở hữu  Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: + Là quan hệ tập đoàn người việc tổ chức sản xuất phân công lao động + Bị chi phối quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất + Tác động trực tiếp đến trình tổ chức điều hành, hiệu sản xuất, thúc kìm hãm phát triển sản xuất + Chúng ta biết QHSX quan hệ sở hữu đóng vai trò chi phối định Nhưng thực chất quan hệ tổ chức quản lý tác động lớn trở lại LLSX, với quan hệ sở hữu quan hệ khác có quan hệ phân phối sản phẩm + Chúng ta thấy khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội Việt Nam trước thời kỳ đổi 1986 có vấn đề quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý dẫn đến sản xuất không hiệu Dẫn đến kinh tế Việt Nam rơi vào thời kỳ trì trệ, khủng hoảng trầm trọng kinh tế Với chế kế hoạch hóa quan liêu bao cấp phù hợp thời kỳ tiến hành kháng chiến chống thực dân đế quốc xâm lược Còn ngày hòa bình lập lại, tiếp tục trì chế kế hoạch hóa tập trung tồn kinh tế, khơng kích thích sản xuất phát triển, tính tích cực, tự giác, sáng tạo người lao động dẫn tới kinh tế Việt Nam rơi vào thời kỳ trì trệ sau dẫn tới khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội Như thấy rõ ràng quan hệ tổ chức quản lý không thụ động mà tác động trở lại quan hệ sở hữu, phát triển LLSX  Quan hệ phân phối sản phẩm lao động: + Là quan hệ tập đoàn người việc phân phối sản phẩm lao động xã hội + Bị chi phối quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất + Tác động trực tiếp đến lợi ích người lao động, nên thúc đẩy kìm hãm hiệu sản xuất + Quan hệ phân phối sản phẩm có khả kích thích trực tiếp vào lợi ích người lao động Do tác động đến tiến độ họ lao động sản xuất nên thúc đẩy kìm hãm sản xuất phát triển Ta thấy 3|Page người lao động tham gia vào trình sản xuất tham gia vào trình phát triển kinh tế xã hội họ quan tâm yếu tố lợi ích Lợi ích trực tiếp người lao động đóng góp sức lao động cho xã hội người ta quan tâm Đó lương, thu nhập, chế độ phúc lợi điều kiện, hội, mơi trường họ có điều kiện phát triển, nâng cao trình độ chun mơn để thăng tiến Là yếu tố tác động tới người lao động, thúc đẩy họ thấy lợi ích họ gắn với sở sản xuất đó, gắn với chế độ xã hội họ đóng góp sức lực, trí tuệ vào sản xuất Thì đương nhiên sản xuất thúc đẩy phát triển Ngược lại, lợi ích họ bị ảnh hưởng, họ sản xuất khơng nhận lại phần thỏa đáng đương nhiên họ khơng tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo lao động Như vậy, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối góp phần củng cố phát triển quan hệ sở hữu làm xói mịn, biến dạng quan hệ sở hữu, làm cho quan hệ sở hữu trở thành hình thức, khơng thể thực tế Do khơng thể coi nhẹ vai trị tác dụng quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối chỉnh thể QHSX Do đó, đại hội lần thứ đảng cộng sản Việt Nam 1986, khẳng định, trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, đảng ta mắc khuyết điểm thường nhấn mạnh đến việc thay đổi quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mà không coi trọng giải vấn đề tổ chức quản lý chế độ phân phối Chính điều tác động, kìm hãm phát triển xã hội Việt Nam thời kỳ đổi  Các mặt QHSX có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối ảnh hưởng lẫn Trong quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định Vai trò QHSX phát triển LLSX 3.1 Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX hai mặt phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX – quy luật vận động, phát triển xã hội 4|Page 3.2 Vai trò định LLSX QHSX 3.2.1 Nguyên nhân Vì trình sản xuất, LLSX nội dung vật chất q trình sản xuất, có tính động, cách mạng thường xuyên phát triển (công cụ lao động biến đổi yêu cầu người lao động phải cách mạng kỹ kinh nghiệm lực sáng tạo) Trong đó, QHSX hình thức xã hội trình sản xuất, yếu tố tương đối ổn định 3.2.2 Nội dung định LLSX định đời QHSX mới, định nội dung tính chất QHSX Biểu hiện: Trình độ LLSX QHSX tương ứng  Khi phương thức sản xuất đời, QHSX phù hợp với trình độ LLSX, tạo địa bàn cho sản xuất phát triển  Khi LLSX thay đồi trình độ phát triển (khi mà công cụ lao động thay đổi, khoa học công nghệ thay đổi, yếu tố người lao động thay đổi), đòi hỏi tất yếu QHSX phải thay đổi (tức quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối thay đổi theo)  Nhu cầu người không ngừng, người ta ln cách mạng nó, kéo theo hệ thống u cầu Vẫn nói trình độ cơng cụ sản xuất có yếu tố khoa học đó, thẩm thấu vào yếu tố trình sản xuất LLSX Vậy LLSX luôn vận động biến dổi vậy, địi hỏi QHSX, hình thức, phải phù hợp Nhưng trình đấy, LLSX thường biến đổi nhanh (vì yếu tố người lao động ln thúc đẩy phát triển nó), QHSX thường biến đổi chậm (vì QHSX bị quy định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất bị níu giữ yêu cầu phải bảo đảm lợi ích giai cấp thống trị), đến lúc trở nên không phù hợp Mà yêu cầu khách quan LLSX, u cầu phải xóa bỏ hình thức khơng phù hợp đi, xác lập hình thức mới, QHSX Và để thực điều phải thông qua cách mạng xã hội, qua phù hợp với trình độ phát triển LLSX, mở đường cho LLSX tiếp tục phát triển 3.3 Vai trò QHSX phát triển LLSX 3.3.1 Nguyên nhân QHSX hình thức xã hội trình sản xuất, có tính độc lập tương đối ổn định chất nên tác động mạnh mẽ trở lại LLSX 5|Page QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX, yêu cầu khách quan sản xuất Vì QHSX phù hợp trình độ phát triển LLSX thúc đẩy LLSX phát triển 3.3.2 Nội dung tác động trở lại  QHSX quy định mục đích, cách thức sản xuất cách thức phân phối lợi ích từ trình sản xuất  Nó trực tiếp tác động tới thái độ người lao động, tới suất, chất lượng, hiệu trình sản xuất, hoạt động cải tiến công cụ, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất  QHSX có vai trị thúc đẩy kìm hãm phát triển LLSX  Khi QHSX phù hợp với LLSX: + Nền sản xuất phát triển hướng + Quy mô sản xuất mở rộng + Những thành tựu khoa học công nghệ áp dụng nhanh chóng phổ biến vào sản xuất + Người lao động nhiệt tình hăng hái, sáng tạo sản xuất + Năng suất lao động nâng cao + Lợi ích người lao động đảm bảo  Thúc đẩy LLSX phát triển  Khi QHSX không phù hợp với LLSX: + QHSX “đi sau” “vượt trước” trình độ phát triển LLSX Chúng ta nói, QHSX phù hợp với LLSX thúc đẩy LLSX phát triển Khi LLSX phát triển, đến lúc đó, QHSX cũ khơng cịn phù hợp với LLSX + QHSX lạc hậu tiến cách giả tạo (QHSX phát triển cao LLSX yếu kém) + QHSX thiếu đồng bộ, tức ba quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý phân phối, người ta coi trọng phát triển quan hệ đó, bỏ quên hai quan hệ cịn lại Ví dụ nước xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam trước thời kỳ đổi (như phân tích trên) + Mâu thuẫn hai đối tượng bộc lộ gay gắt, đòi hỏi phải giải người không phát được, phát không giải quyết, giải cách sai lầm, chủ quan…  Kìm hãm, cản trở LLSX phát triển, kéo theo hiệu sản xuất suy giảm, xuất hiện tượng bất công xã hội, chí trở thành nhân tố phá hoại LLSX Khi đó, yêu cầu QHSX 6|Page phù hợp với trình độ phát triển LLSX, tái thiết lập trạng thái phù hợp QHSX LLSX  Trạng thái phù hợp QHSX LLSX không đứng yên chỗ mà dần biến đổi đến trạng thái mâu thuẫn QHSX LLSX Ngay lúc phù hợp tiềm ẩn nhân tố để trở nên khơng phù hợp Khi LLSX phát triển lên trạng thái với tính chất xã hội cao  Trạng thái vận động mâu thuẫn biện chứng  Con người giữ vai trò chủ thể nhận thức giải mâu thuẫn, thiết lập phù hợp Chính việc giải mâu thuẫn làm cho phương thức sản xuất thay nhau, biến đổi từ thấp đến cao: Từ phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy, lên phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lên tới phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa 3.3.3 Liên hệ với trình đổi Việt Nam   Ở Việt Nam, giai đoạn 1976-1986, áp dụng kinh tế tập trung bao cấp Chính vậy, mặt hàng giai đoạn thường khan hiếm, không đáp ứng nhu cầu người dân, dẫn đến tình trạng lạm phát, đời sống nhân dân thiếu thốn, khó khăn Đảng nhà nước ta nhận thấy cần thiết việc đổi Do đó, từ năm 1986, nước ta bước sang kinh tế nhiều thành phần 3.3.4 Kết luận: Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX quy luật bản, tất yếu kinh tế, sở để giải thích biến đổi phát triển tượng xã hội Việc nhận thức đắn vận dụng cách sáng tạo quy luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa, từ đưa chủ trương, đường lối, sách phù hợp Vấn đề phân phối thu nhập nước ta 4.1 Phân phối thu nhập gì? Phân phối thu nhập phân chia thu nhập quốc dân, kết sản xuất, sản xuất định Tuy sản vật sản xuất, song phân phối có ảnh hưởng khơng nhỏ sản xuất, thúc đẩy kìm hãm sản xuất 7|Page 4.2 Những thành tựu khó khăn tồn 4.2.1 Thành tựu đạt được:  Thu nhập bình quân đầu người ngày nâng cao năm qua Đây bảng thu nhập bình quân đầu người nước ta giai đoạn 2016-2020, thấy GDP đầu người tốc độ tăng trưởng tăng Nhưng tốc độ tăng trưởng giảm năm 2020, với lí dịch bệnh covid Năm GDP/người (USD) Tốc độ tăng trưởng (%) 2016 2.192 5.12 2018 2.566 6.02 2019 2.715 6.00 2020 2.786 1.98 Thu nhập bình quân đầu người nước ta giai đoạn 2016-2020 Theo solieukinhte.com     Chính sách chi tiêu phủ cho giáo dục, y tế, công cộng… ngày quan tâm Nhiều sách cho người lao động trọng Quan hệ phân phối thu nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Tạo động lực cho người lao động sản xuất, làm việc ngày nhiều nhằm phục vụ cho lợi ích thân, doanh nghiệp tồn xã hội 4.2.2 Những khó khăn cịn tồn tại:  Phân phối thu nhập nước ta có chênh lệch lớn tầng lớp dân cư xã hội, vùng miền với 2016 2018 2019 Sơ 2020 0.431 0.425 0.423 0.373 Thành thị 0.391 0.373 0.373 0.325 Nông thôn 0.408 0.408 0.415 0.373 Đồng sông Hồng 0.401 0.390 0.387 0.317 Trung du miền núi phía Bắc 0.433 0.444 0.438 0.420 Bắc Trung Bộ duyên hải miền 0.393 Trung 0.383 0.389 Chung Phân theo thành thị, nông thôn Phân theo vùng 0.354 8|Page Tây Nguyên 0.439 0.440 0.443 0.406 Đông Nam Bộ 0.387 0.375 0.375 0.291 Đồng sông Cửu Long 0.405 0.400 0.395 0.372 Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 Theo Tổng cục thống kê Việt Nam *Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng thu nhập nhiều vùng miền, tầng lớp đất nước Thu nhập bình quân đầu người tháng Nhóm thu nhập cao (Nghìn đồng) so với nhóm Nhóm thu nhập thấp Nhóm thu nhập cao thu nhập thấp (Lần) CẢ NƯỚC 2016 791 7755 9.8 2019 988 10103 10.2 2020 1139 9108 8.0 2016 1489 11276 7.6 2019 1843 13195 7.2 2020 2108 11192 5.3 2016 676 5669 8.4 2019 827 7898 9.6 2020 932 7440 8.0 Thành thị Nông thôn Chênh lệch hai nhóm thu nhập giai đoạn 2016-2020 Theo Tổng cục thống kê Việt Nam   Tình trạng tham ơ, lãng phí cịn phổ biến xã hội Nhiều dự án đầu tư phủ bị bất cập 4.2.3 Giải pháp khắc phục    Điều chỉnh lại chiến lược đầu tư vùng miền Thắt chặt khâu quản lý, rà sốt xác đối tượng sách từ cấp sở để đối tượng hỗ trợ kịp thời Những điều bất cập việc thu hồi đất cần cải thiện 9|Page   Từ đầu năm 2020 tới nay, tình hình dịch COVID, cơng tác quản lý hoạt động kinh tế số (thương mại điện tử, dịch vụ điện tử, truyền thông đa phương tiện…) cần đẩy mạnh Khơi dậy phát huy nét văn hóa đức tính tốt đẹp tiềm ẩn người Việt, tinh thần tương thân tương ái, lòng trắc ẩn, tinh thần tổ quốc, 10 | P a g e

Ngày đăng: 25/06/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan