1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tom tat tieng viet ncs ngo thi cam linh 10 2014

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 311,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGƠ THỊ CẨM LINH ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2014 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Chí Thiện PGS.TS Đỗ Anh Tài Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Thái Nguyên họp tại: Trường Đại học Kinh tế QTKD Thái Nguyên Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học kinh tế QTKD Thái Ngun DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngơ Thị Cẩm Linh (2009), “Mơ hình phù hợp cho phát triển HTXNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc", Tạp chí Rừng đời sống, số 21 trang 38 tháng - 2009 Ngô Thị Cẩm Linh (2011), “Chương trình huấn luyện nghề ngắn hạn cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc - Hiện trạng giải pháp", Tạp chí Rừng đời sống, số 31+32 trang 38 tháng - 2011 Ngô Thị Cẩm Linh (2011), “Ảnh hưởng q trình thị hóa đến nơng dân huyện Bình Xun - tỉnh Vĩnh Phúc", Tạp chí Kinh tế & phát triển, trang 60 tháng - 2011, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Thị Cẩm Linh (2012), “Vĩnh Phúc - Sau 10 năm thực công công nghiệp hóa - đại hóa", Tạp chí Khoa học cơng nghệ, trang 69 tháng - 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam công đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) đất nước hội nhập quốc tế Cơng nghiệp hố(CNH), thị hố (ĐTH) xu hướng chủ đạo tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội (KT-XH) nhiều vùng lãnh thổ nước ta Q trình thị hóa (ĐTH) xu tất yếu xã hội phát triển Một mặt, trình ĐTH tạo “cực tăng trưởng„ có sức lan toả rộng lớn đến vùng nông thôn: thay đổi KT-XH, dịch chuyển cấu kinh tế, cấu lao động, dịch chuyển nguồn cung cấp nguyên liệu, di dân vùng, miền Mặt khác ĐTH để lại nhiều hệ luỵ phương diện KT-XH: nảy sinh vấn đề xã hội nhức nhối, gây bất ổn định xã hội, cản trở trình phát triển bền vững Việc nghiên cứu đề giải pháp để thực tốt công xây dựng phát triển đất nước thông qua đường ĐTH việc tất yếu phù hợp với quy luật khách quan mà thực chất giải thỏa đáng vấn đề việc làm , thu nhập cho nông dân giai đoạn hiện Chính lẽ đó, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng thị hóa đến việc làm nông dân tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài luận án tiến sĩ Đề tài có giá trị mặt lý luận thực tiễn sâu sắc việc hoạch định sách KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010- 2020 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Làm rõ ảnh hưởng ĐTH đến việc làm nông dân tỉnh Vĩnh Phúc từ đề xuất giải pháp để nơng dân tiếp cận việc làm bối cảnh ĐTH 2.2 Mục tiêu cụ thể a/ Góp phần hệ thống hóa phát triển bước sở lý luận thực tiễn ảnh hưởng ĐTH đến việc làm người nông dân b/ Làm rõ ảnh hưởng thị hóa đến việc làm nông dân tỉnh Vĩnh Phúc c/ Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giúp nông dân tiếp cận việc làm trình ĐTH tỉnh Vĩnh Phúc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc làm người nông dân ảnh hưởng ĐTH Trong đó, việc làm người nơng dân nghiên cứu phương diện từ: người lao động tự tạo ra, doanh nghiệp phía Nhà nước tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng ĐTH đến việc làm nông dân tỉnh Vĩnh Phúc Địa bàn khảo sát, điều tra đối tượng (nông hộ, người lao động, doanh nghiệp) thực huyện Bình Xuyên, địa bàn có chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng ấn tượng giai đoạn 2000 - 2012 + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng ĐTH đến việc làm nông dân tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2005- 2012 khuyến nghị giải pháp nhằm giúp nông dân thuận lợi việc tiếp cận việc làm giai đoạn từ đến năm 2020 + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển bước sở lý luận thực tiễn việc làm ảnh hưởng ĐTH đến việc làm nông dân Làm rõ thay đổi việc làm nông dân tỉnh Vĩnh Phúc tác động ĐTH sở đề giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực việc tiếp cận việc làm nông dân tỉnh Vĩnh Phúc tác động ĐTH Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án Tác giả Nguyễn Thị Hải Vân (2013) nghiên cứu: “ĐTH việc làm, lao động ngoại thành Hà Nội” Tác giả Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2006) nghiên cứu: “Tác động trình ĐTH tới cấu lao động, việc làm hộ gia đình huyện Từ Liêm - Hà Nội” Tác giả Triệu Đức Hạnh (2012) luận án: “Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Ngun” Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thơm Phí Thị Hằng (2009) nghiên cứu: “Giải việc làm cho lao động nông thôn trình ĐTH” Tác giả Trần Thị Minh Ngọc (2010) nghiên cứu: “Việc làm nông dân q trình CNH- HĐH vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020” Nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thanh - Nguyễn Thế Trường (2009) nghiên cứu: “Tác động ĐTH - CNH tới phát triển kinh tế biến đổi văn hóa - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc” Tính đóng góp đề tài + Tính đề tài - Luận giải làm rõ mối quan hệ ĐTH với việc làm nông dân phương diện lý luận thực tiễn, từ khẳng định: Q trình phát triển thị phải luôn gắn liền với vấn đề phát triển nơng thơn, có việc làm nông dân - Luận án ảnh hưởng ĐTH đến việc làm nông dân tỉnh Vĩnh Phúc hai mặt tích cực tiêu cực Lý giải vấn đề ĐTH gắn với giải việc làm, ĐTH có phải động lực giải việc làm cho nơng dân khơng? Từ trả lời câu hỏi làm gắn ĐTH với giải việc làm cho nơng dân q trình - Luận án cung cấp sở khoa học thực tiễn cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý để có định đắn, phù hợp với thực tiễn, góp phần giải việc làm nơng thơn tỉnh Vĩnh Phúc + Những đóng góp đề tài mặt khoa học thực tiễn - Làm rõ lý luận mối quan hệ ĐTH với việc làm nơng thơn q trình ĐTH - Đề xuất giải pháp gắn ĐTH với giải việc làm cho người nông dân vùng nơng thơn, góp phần giải hài hồ hai mục tiêu: nâng cao đời sống người dân địa phương thực thành công chủ trương CNH - HĐH tỉnh Vĩnh Phúc đất nước - Nội dung cốt lõi đề tài góp phần nghiên cứu ảnh hưởng ĐTH đến việc làm, từ ảnh hưởng đến mức sống, mức thu nhập hộ gia đình nơng dân tỉnh từ hình thành KCN, nhà máy, xí nghiệp địa bàn (mối quan hệ ĐTH với việc làm nông dân) - Đưa giải pháp cho vấn đề việc làm phù hợp với đối tượng cụ thể theo hướng bền vững địa phương sở thực chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, phát triển sản xuất NN theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng đồng thời phát triển ngành nghề kinh doanh dịch vụ, khai thác triệt để lợi từ trình ĐTH mang lại nhằm tháo gỡ khó khăn, thách thức trình ĐTH gặp phải tương lai - Kết trình nghiên cứu đề tài tạo sở khoa học với tính thực tiễn cao giúp nhà quản lý, hoạch định sách tỉnh có cách nhìn thấu đáo vấn đề quy hoạch phát triển KT - XH; quy hoạch phát triển KCN, khu thị, sách việc làm, sách đào tạo nghề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở khoa học ảnh hưởng thị hố đến việc làm nông dân Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng ảnh hưởng thị hố đến việc làm nông dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương Quan điểm, định hướng giải pháp giải việc làm cho nông dân q trình thị hố địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN 1.1 Một số vấn đề lý luận thị, thị hóa 1.1.1 Khái niệm thị, thị hóa 1.1.1.1 Đơ thị 1.1.1.2 Đơ thị hố 1.1.2 Đơ thị hóa vấn đề việc làm cho nông dân 1.1.2.1 Đô thị việc làm 1.1.2.2 Đơ thị hóa vấn đề việc làm + Những tác động tích cực + Những tác động tiêu cực 1.2 Lý luận việc làm 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Việc làm 1.2.1.2 Nông dân 1.2.2 Tạo việc làm 1.2.2.1 Bản chất tạo việc làm 1.2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 1.2.3 Một số mơ hình lý thuyết tạo việc làm 1.2.3.1 Tạo việc làm lựa chọn cơng nghệ phù hợp, khuyến khích giá 1.2.3.2 Tạo việc làm di chuyển lao động hai khu vực nông nghiệp công nghiệp 1.2.3.3 Tạo việc làm gắn với di cư nông thôn - thành thị (Harris Todaro) 1.3 Ảnh hƣởng thị hố đến việc làm nơng dân 1.3.1 Những ảnh hưởng tích cực + Quá trình ĐTH tạo nhiều hội việc làm cho nông dân + ĐTH làm tăng hội thay đổi cấu việc làm người nông dân + ĐTH làm tăng hội tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm theo hướng phù hợp với lực, khả người nông dân + ĐTH làm tăng thất nghiệp vài phận đồng thời mở hội việc làm cho số lĩnh vực khác cho người nông dân 1.3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực - Sự tải dân số: - Mất cân đối hội việc làm việc làm vùng: - Tăng chênh lệch hội giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực vùng: - Làm giảm quỹ đất nơng nghiệp dẫn đến tình trạng nơng dân phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất rơi vào tình trạng thiếu việc làm: 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm nông dân q trình thị hố 1.4.1 Những nhân tố thuộc người lao động + Quy mô dân số + Chất lượng lao động + Phong tục, tập quán, thói quen 1.4.2 Những nhân tố thuộc người sử dụng lao động 1.4.3 Những nhân tố thuộc nhà nước + Chính sách phát triển nguồn nhân lực + Chính sách phát triển ngành kinh tế 10 - Cần phải thực giải pháp để nông dân tỉnh Vĩnh Phúc tiếp cận việc làm trình ĐTH diễn từ đến 2020? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với đơn vị hành bao gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc Tuy nhiên, nhằm làm bật ảnh hưởng ĐTH đến việc làm nông dân, luận án tác giả tập trung nghiên cứu điều tra, khảo sát địa bàn huyện Bình Xuyên Trên địa bàn Bình Xuyên, tác giả lựa chọn khảo sát, điều tra địa bàn xã tổng số 13 xã, thị trấn huyện Bình Xuyên, vùng mà mức độ tác động trình ĐTH khác dựa chiến lược phát triển KTXH địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc qua giai đoạn cụ thể Cụ thể tập trung vào xã sau: xã Bá Hiến, xã Sơn Lôi, xã Thanh Lãng 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin + Thu thập thông tin thứ cấp: + Thu thập thông tin sơ cấp 2.2.3 Phương pháp tổng hợp 2.2.4 Phương pháp phân tích thống kê 2.2.4.1 Phương pháp thống kê mơ tả 2.2.4.2 Phương pháp so sánh 2.2.4.3 Phương pháp phân tổ 2.2.4.4 Phương pháp hàm sản xuất Cobb - Douglas (CD) 11 2.2.5 Phương pháp SWOT 2.2.6 Phương pháp đánh giá mức độ thị hố theo phương pháp đa tiêu chí Để phù hợp với đặc điểm, tình hình địa bàn khảo sát yêu cầu đặt nghiên cứu, tác giả có điều chỉnh, bổ sung, thay đổi định: lựa chọn sử dụng tiêu chí nhóm 1: đánh giá mức độ phát triển kinh tế xã hội điều chỉnh, bổ sung thành tiêu chí, 11 tiêu phù hợp với nội dung nghiên cứu luận án 2.2.7 Phương pháp dự báo cung - cầu lao động 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu + Hệ thống tiêu đánh giá thị hố - Mức độ thị hố - Tốc độ thị hố + Hệ thống tiêu đánh giá việc làm - Tỷ lệ lao động có việc làm so với lực lượng lao động - Tỷ lệ lao động khơng có việc làm ( thất nghiệp) - Tỷ lệ lao động có việc làm khơng thường xun - Thu nhập bình qn lao động/tháng - Tỷ lệ nơng dân tìm việc làm Chƣơng THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HĨA ĐẾN VIỆC LÀM CỦA NƠNG DÂNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 12 3.2 Thực trạng q trình thị hóa tỉnh Vĩnh Phúc: trƣờng hợp huyện Bình Xun 3.2.1 Phân tích thị hố theo phương pháp đa tiêu chí 3.2.1.1 Dân số 3.2.1.2 Lao động 3.2.1.3 Phát triển kinh tế 3.2.1.4 Đánh giá tiêu chí Như vậy, phân tích ĐTH mức độ ĐTH huyện Bình Xuyên cho thấy: mức độ ĐTH giai đoạn 2000-2005 huyện diễn chậm (năm 2000, 2005 đạt 59,5, 65 điểm – mức ĐTH trung bình) bắt đầu bứt phá từ sau năm 2005, mà KCN đưa vào hoạt động kéo theo mức độ ĐTH đạt 79 điểm (mức ĐTH cao) 3.2.2 Phân tích thị hố theo tiêu chí diện tích đất phi nơng nghiệp lao động thị (phương pháp tiêu chí) Mức độ ĐTH tăng từ 12,5% năm 2005 lên 31,18% năm 2012 đánh giá theo dân số đô thị tương ứng 26,73%, 30,12% theo diện tích đất tương ứng với tốc độ ĐTH 26,25% 51,4% Trong tốc độ ĐTH chung nước 24,2% năm 2000, 27% năm 2005 27,5% năm 2012 [66] Như vậy, sau năm năm mức độ ĐTH huyện vượt 30% Như vậy, thông qua phương pháp phân tích cho thấy có q trình ĐTH diễn địa bàn huyện Bình Xuyên với tốc độ cao 13 3.3 Thực trạng việc làm nơng dân huyện Bình Xun dƣới ảnh hƣởng thị hố 3.3.1 Ảnh hưởng q trình thị hố đến việc làm nơng dân huyện Bình Xun + ĐTH làm tăng hội thay đổi cấu việc làm + Quá trình ĐTH tạo thêm nhiều hội việc làm cho nông dân, chất lượng lao động nâng lên + Quá trình ĐTH làm giảm việc làm cho nhóm người lao động định 3.3.2 Nơng dân huyện Bình Xuyên tiếp cận hội việc làm trình thị hóa 3.3.2.1 Thực trạng lao động nơng nghiệp huyện Bình Xuyên + Cơ cấu kinh tế có dịch chuyển mạnh, diện tích đất NN bị thu hẹp đáng kể Dưới tác động trình ĐTH, cấu kinh tế huyện Bình Xun có dịch chuyển mạnh mẽ đặt biệt lĩnh vực cơng nghiệp- thương mại + Lực lượng lao động có chuyển dịch đáng kể Cùng với dịch chuyển cấu kinh tế, cấu loại đất lực lượng lao động địa bàn huyện có dịch chuyển đáng kể đặc biệt tỷ lệ lao động phi NN tăng từ 34% năm 2000 lên 41,3% năm 2005 88,3% năm 2010 + Dân số nơng thơn có xu hướng giảm, cấu lao động độ tuổi mức thấp Dân số nông thơn có sụt giảm đáng kể từ 95.540 người năm 2005 (chiếm 87,5% cấu dân số) xuống 75.335 ngýời nãm 2012 (chiếm 68,82% cấu dân số) 14 + Dịch chuyển lao động từ nông thôn thành thị tăng nhanh Cơ cấu dân số thành thị/nơng thơn huyện có dịch chuyển tương đối rõ: Năm 2005 12,5/87,5(%), năm 2012 cấu dân số thành thị/nông thôn 31,64/68,36(%) Cho thấy qua năm cấu dân số dịch chuyển từ dân số nông thôn thành thị tăng đáng kể từ 12,5% năm 2005 tăng lên 31,6% năm 2012 + Lao động có việc làm chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ lao động thất nghiệp mức thấp với bình quân nước Tỷ lệ thất nghiệp Bình Xuyên 1,85%, thất nghiệp thành thị 1,7% tỷ lệ thất nghiệp nông thôn 2,16% tương ứng với tỉnh 1,51%, 1,14% , 2,98% tương ứng với nước 2,27%, 3,6,6%, 1,71% + Lao động có trình độ chiếm tỷ lệ tương đối cao nhiên chất lượng nguồn lao động chưa tương xứng với đòi hỏi xã hội Theo kết khảo sát trình độ lao động thời điểm vào làm việc cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên đáng kể từ 11% năm 2000, 32% năm 2007 68% năm 2011 3.3.2.2 Nơng dân huyện Bình Xun tiếp cận hội việc làm q trình thị hóa - Về phía ngƣời lao động + Kết đạt từ NQ37 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc + Kết đạt từ Đề án 1956 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc - Về phía doanh nghiệp + Số lượng doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư Số lượng doanh nghiệp thành lập đáp ứng đủ điều kiện để hưởng ưu đãi đầu tư tỉnh chiếm 36% năm 2010, 26,7% năm 2011 66,7% năm 2012 15 + Kết tạo việc làm doanh nghiệp dựa tỷ lệ vốn đầu tư lao động Tỷ lệ vốn đầu tư/lao động tương ứng năm 2010, 2011, 2012 27.067, 25.294, 24.804 Như vậy, đưa nhận định, doanh nghiệp có mở rộng quy mô sản xuất tạo gia tăng việc làm, việc đầu tư cho công nghệ chưa quan tâm + Kết tạo việc làm từ làng nghề truyền thống Với 45,72 % số hộ làm nghề tạo số việc làm đáng kể cho lực lượng lao động địa phương: 1.116 việc làm tổng số 843 lao động độ tuổi 280 hộ cho thấy: Ngoài việc giải lao động cho lực lượng lao động độ tuổi 72,9 % 27,1 % lao động độ tuổi tham gia vào làm việc hộ sản xuất + Kết tạo việc làm từ Khu công nghiệp địa bàn huyện Kết thống kê cho thấy tỷ lệ diện tích đất NN chuyển sang cho KCN chiếm 13,53 tổng diện tích đất NN huyện, số lao động địa phương làm việc KCN chiếm 37,25% lực lượng lao động toàn huyện, lao động ngoại tỉnh chiếm tỷ lệ 26,89% lao động làm việc KCN - Về phía Nhà nƣớc, quyền cấp + Kết hỗ trợ từ quyền doanh nghiệp thành lập địa bàn huyện Bình Xuyên + Kết hỗ trợ từ quyền cấp Tỉnh sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Bình Xuyên 16 3.3.3 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc làm - Kết quả: Phương trình hồi quy:  + b * LnX  + b * LnX 3  = Lna + b1* LnX LnY - Những đánh giá, nhận xét: Fstatistic= 45.557, Sig.F=2.67 Như vậy, F>Sig.F, bác bỏ H0 (b1=b2=b3=0) chấp nhận H1 có nghĩa mối quan hệ biến hàm hồi quy phù hợp Multiple R= 0.75 cho thấy mối quan hệ biến chặt chẽ R Square= 0.5087 cho thấy yếu tố đưa vào mô hình có tác động tương đối mạnh đến số lượng lao động có việc làm địa bàn 3.3.4 Kết phân tích SWOT Kết phân tích ma trận SWOT giúp đề hướng giải pháp chính, hoạt động cần thiết để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để nắm lấy hội, đẩy lùi thách thức đồng thời kết phân tích ma trận cho thấy điểm yếu làm giảm hội việc làm nông dân trình ĐTH 3.3.5 Những mặt đạt được, hạn chế, bất cập, nguyên nhân vấn đề đặt tiếp cận hội việc làm nông dân huyện Bình Xuyên + Những mặt đạt được: Số lượng DN hoạt động đầu tư địa bàn ngày tăng hấp thụ giải lượng việc làm lớn cho bà nông dân Việc tiếp cận, chuyển đổi việc làm tương đối thuận lợi, dễ dàng có cam kết phải ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương sách Tỉnh, Nhà nước 17 Bản thân lực lượng lao động ln muốn tìm việc làm có hàm lượng giá trị cao, ổn định bền vững lĩnh vực nông nghiệp nông thôn lâu tiềm ẩn nhiều rủi ro Trên sở tảng hệ thống sách phát triển cơng nghiệp, ĐTH tỉnh tạo tiền đề thuận lợi việc chuyển đổi từ lao động nông thôn sang lao động thị Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn bước đầu đánh giá kịp thời, phổ rộng với nguồn kinh phí lớn thực Trong sách phát triển, việc xác định vai trò giải việc làm chỗ từ việc phát triển làng nghề thủ công truyền thống chủ động thực sách khuyến cơng, phát huy tính chủ động, sáng tạo sản xuất tiếp cận thị trường chủ sản xuất + Những hạn chế nguyên nhân Số đông lao động địa bàn huyện thiếu kỹ năng, chưa chuyên nghiệp từ khâu phỏng vấn, giao tiếp đến tiếp cận công việc Lao động đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng dẫn đến sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa thực hiệu Sự phát triển KCN chưa thực tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn kỳ vọng ban đầu Khả bắt nhịp với hội việc làm người lao động địa phương chậm Tính bảo thủ, tư lạc hậu nơng dân sản xuất NN cũ ln trì người lao động 18 + Những vấn đề đặt ra: Thứ nhất, liệu chất lượng nguồn nhân lực có cải thiện để đáp ứng xu đô thị hội nhập ngày mạnh? Chính sách đào tạo nghề cần phải điều chỉnh theo hướng để chất lượng đào tạo cao, tránh tốn kém? Thứ hai, thời gian tới KCN bão hòa địa bàn Huyện, Tỉnh vấn đề tạo hội việc làm giải việc làm thực sao? Thứ ba, cấp quyền đối phó với vấn đề giải việc làm thời gian suy thoái kinh tế mà lực lượng lao động phần lớn nằm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ? Thứ tư, cấp quyền đối phó với vấn đề giải việc làm thời hạn ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp hết, doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch đầu tư sang tỉnh khác để hưởng ưu đãi? Chƣơng QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 4.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nước 4.2 Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu giải việc làm q trình thị hố 4.2.1 Quan điểm 4.2.2 Phương hướng 4.2.3 Mục tiêu 19 4.3 Dự báo cung cầu lao động 4.3.1 Dự báo cung lao động 4.3.2 Dự báo cầu lao động 4.3.3 Cân đối cung cầu lao động 4.4 Những giải pháp nhằm tạo điều kiện cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc tiếp cận hội việc làm q trình thị hố 4.4.1 Nhóm giải pháp chất lượng cung lao động 4.4.1.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chỗ có chất lượng + Đối với cấp quyền : Thứ nhất, NSNN cần giữ vai trò chủ đạo, thứ hai, thực xã hội hóa đào tạo nghề, thứ ba, xác định rõ trách nhiệm gắn kết trách nhiệm bên hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân bị thu hồi đất canh tác: Một số hướng cụ thể: - Đối với nhóm nơng dân lại nơng thơn lâu dài: - Đối với nhóm nơng dân tiếp tục lại sống địa bàn nông thôn bước chuyển sang hoạt động sản xuất phi nông nghiệp: - Đối với nhóm nơng dân có số lượng đơng nhất, tương lai đưa lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đô thị, khu công nghiệp tập trung, xuất lao động + Đối với doanh nghiệp: Cần phải thực sách để kêu gọi đầu tư nguồn tài từ chủ dự án để phát triển đào tạo nghề cho người dân bị thu hồi đất; phải cam kết sử dụng lao động chỗ; tăng cường công tác đào tạo doanh nghiệp để cao trách nhiệm bên đào tạo sử dụng lao động… 20 + Đối với sở dạy nghề: - Cần có chế sách cho phép phát triển, mở rộng quy mô đào tạo tạo nguồn thu ngân sách cho sở đào tạo, tạo chế tự cạnh tranh lành mạnh sở đào tạo với - Khuyến khích doanh nghiệp, tổng cơng ty, tập đoàn… thành lập trung tâm, liên kết đào tạo với sở đào tạo nghề - Bổ sung kinh phí cho cơng tác đào tạo nghề hàng năm cho sở đào tạo, đặt biệt bổ sung thiết bị hỗ trợ đào tạo… 4.4.1.2 Trang bị sở vật chất đại cho sở dạy nghề Cần có chế sách cho phép phát triển, mở rộng quy mô đào tạo tạo nguồn thu ngân sách cho sở đào tạo, tạo chế tự cạnh tranh lành mạnh sở đào tạo với nhau; khuyến khích doanh nghiệp, tổng cơng ty, tập đồn… 4.4.1.3 Nâng cao nhận thức cho nông dân việc tạo việc làm cho thân gia đình Tập trung tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lao động nông thôn để lao động nông thôn xác định học nghề tạo việc làm vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ đồng thời nhận thức rõ việc tự tạo việc làm cho thân gia đình đem loại tính ổn định chủ động 4.4.2 Nhóm giải pháp cầu lao động 4.4.2.1 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Quy hoạch điều chỉnh quy hoạch phát triển làng nghề, đặt làng nghề quy hoạch tổng thể Tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, làng nghề truyền thống 21 4.4.2.2 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá, tiếp thị sản phẩm làng nghề + Đối với sở sản xuất làng nghề: + Đối với cấp quyền: 4.4.2.3 Tập trung hình thành doanh nghiệp nhỏ vừa Với loại hình doanh nghiệp hội cho dân cư tham gia đầu tư gia tăng, có hiệu việc huy động khoản tiền nằm phân tán, nằm dân cư để hình thành khoản vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh 4.4.2.4 Khuyến khích nơng dân tự tạo việc làm Cần vào chủ động thân người lao động, thay trơng chờ ỷ nại vào vào chế, sách hỗ trợ Nhà… 4.4.2.5 Phát triển bền vững KCN địa bàn sở khuyến khích áp dựng khoa học kỹ thuật tiến tiến vào sản xuất Khuyến khích DN áp dụng khoa học- kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất; phải đảm bảo tính quán đồng quy hoạch phát triển KCN; phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng KCN; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN… 4.4.3 Nhóm giải pháp chế sách hỗ trợ Nhà nước 4.4.3.1 Tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đổi mẫu mã sản phẩm - Hỗ trợ bà nơng dân giống cây, có suất, chất lượng hiệu - Hỗ trợ ứng dụng kết nghiên cứu khoa học sản xuất làng nghề để giảm bớt lao động thủ công - Tập huấn cho chủ doanh nghiệp, chủ sở… 22 4.4.3.2 Tăng cường hoạt động hệ thống thông tin thị trường, lao động Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng trung tâm dịch vụ việc làm, hội chợ việc làm; đào tạo, bồi dưỡng cán có lực, khả để đảm nhận lĩnh vực tổng hợp, đánh giá dự báo biến động thị trường, lao động nước… 4.4.3.3 Hoàn thiện sách đất đai, đền bù thu hồi đất NN q trình thị hóa Hồn thiện sách đền bù sở khung giá đền bù cập nhật với thị trường đảm bảo hài hòa lợi ích giữa: Nhà nước người dân - doanh nghiệp; xây dựng phương án hỗ trợ sản xuất cho nông dân giống, giống suất, hiệu quả, tập huấn kỹ thuật sản xuất… 4.4.3.4 Giữ ổn định phát triển bền vững KCN hoạt động cần nghiên cứu, đánh giá cụ thể việc xây dựng KCN Trước hết, tiếp tục hồn thiện quy hoạch, sách, máy quản lý quy định liên quan đến việc tạo môi trường phát triển bền vững KCN hoạt động Hai là, đảm bảo an toàn vệ sinh cho người lao động Ba là, cần đầu tư xây dựng dự án chi tiết cho KCN Bốn là, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân khu vực bị thu hồi đất làm việc cụm, KCN 4.4.3.5 Cần có chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia xây dựng nhà ở, nhà trẻ cho em công nhân lao động Về lâu dài, tạo việc làm bền vững cho lao động cần có chế sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia xây dựng nhà ở, nhà trẻ cho người lao động 23 Tỉnh cần phải ban hành sách ưu đãi cụ thể, rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành 4.4.3.6 Cần có quy định rõ ràng, cụ thể doanh nghiệp việc chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật quyền lợi, môi trường làm việc, sức khỏe lao động - Cần có chế tài mạnh để xử lý hành vi cố tình khơng chấp hành quy định quyền lợi, môi trường làm việc, sức khỏe người lao động - Thường xuyên thành lập đoàn tra liên ngành xuống kiểm tra, nhắc nhở kịp thời việc chấp hành chế độ sách liên quan đến người lao động - Thường xuyên tổ chức tập huấn, phổ biến triển thơng tin văn có liên quan đến doanh nghiệp, người lao động tới lãnh đạo doanh nghiệp KẾT LUẬN Quá trình CNH-HĐH mang lại diện mạo cho tỉnh Vĩnh Phúc Quá trình làm thay đổi tích cực mặt tỉnh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế, tạo đa dạng hóa ngành nghề Tuy nhiên, q trình ĐTH làm giảm tuyệt đối việc làm lao động nơng thơn, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng, tăng sức ép tìm kiếm việc làm họ Vấn đề giải việc làm cho nơng dân ảnh hưởng q trình ĐTH nhiều nhà nghiên cứu phân tích như: lý thuyết 24 Lewis, Harris Todaro… Có thể khái quát ba nhân tố ảnh hưởng đến việc làm nông dân trình ĐTH: Những nhân tố thuộc người lao động: quy mô dân số, chất lượng lao động, phong tục tập quán Những nhân tố thuộc người sử dụng lao động: quy mô DN, chiến lược phát triển DN, việc chấp hành chế độ sách người lao động theo quy định pháp luật Những nhân tố thuộc nhà nước hệ thống sách, nhóm sách Nhà nước hướng tới người nơng dân, doanh nghiệp hướng tới mục tiêu giải việc làm bối cảnh ĐTH Để vấn đề giải việc làm cho nông dân thời gian tới, Vĩnh Phúc cần thực đồng nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp cầu lao động - Nhóm giải pháp chất lượng cung lao động - Nhóm giải pháp chế sách hỗ trợ nhà nước

Ngày đăng: 25/06/2023, 12:53

w