Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
871,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 62 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2015 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN HỮU THÀNH TS NGUYỄN QUANG HỌC Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Vòng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Lê Thái Bạt Hội Khoa học đất Phản biện 3: TS Nguyễn Văn Tồn Viện Nghiên cứu Quy hoạch nơng nghiệp, nông thôn Luận án bảo vệ hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nơng nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài sản vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng Khơng có đất khơng thể sản xuất khơng có tồn người đất có vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam chương III điều 54 xác định "Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam diễn với tốc độ nhanh từ làm tăng áp lực tài nguyên đất đai dẫn tới nhu cầu phải điều chỉnh lại cách tiếp cận công tác quản lý sử dụng đất để hỗ trợ tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, hài hòa xu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát triển đất nước cách bền vững Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài người Mục tiêu lồi người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trường Để thực mục tiêu cần việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, bảo vệ cách khôn ngoan tài ngun đất cịn lại cho sản xuất nơng nghiệp bền vững (Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền, 1996) Trong 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối tồn diện, tăng trưởng (bình quân năm 5,5%/năm), sản lượng lương thực tăng 5%/năm, gấp lần tỷ lệ tăng dân số Theo công bố Tổng Cục thống kê, năm 2012, giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam đạt 587.792,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), đóng góp 21,5% tổng GDP nước Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà mang lại nguồn thu cho kinh tế với việc tăng hàng hóa nơng sản xuất Kim ngạch xuất hàng nông lâm sản năm 2012 đạt 17.695,2 triệu USD chiếm 15,5% kim ngạch xuất nước Tuy nhiên, xét tổng thể, nông nghiệp nước ta phải đối mặt với hàng loạt vấn đề như: sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, suất chất lượng hàng hóa thấp, khả hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm Trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững Huyện Thạch Thất nằm phía Tây thành phố Hà Nội, vùng bán sơn địa với diện tích tự nhiên 18.459,05 Những năm qua kinh tế huyện có bước chuyển dịch mạnh theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp Hiện cấu kinh tế, tỷ trọng nơng nghiệp cịn 14,6%; thương mại, dịch vụ chiếm 18,6%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng chiếm 66,8% (UBND huyện Thạch Thất, 2013) Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn hầu hết xã, xu hướng độc canh lúa khơng cịn, nhiều mơ hình chuyển đổi áp dụng mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, trình chuyển đổi hồn tồn mang tính tự phát, tiềm ẩn nhiều rủi ro thiếu tính bền vững Vì vậy, định hướng sử dụng bền vững đất nơng nghiệp nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Xuất phát từ tình hình thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tiềm sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch thất theo hướng bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Về khoa học Bổ sung sở lý luận thực tiễn sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện ven đô 3.2 Về thực tiễn Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch thất vừa nâng cao giá trị gia tăng đơn vị diện tích đất nơng nghiệp vừa cải thiện đời sống cho người nông dân đồng thời đảm bảo môi trường sinh thái cho huyện Những đóng góp luận án - Đề xuất loại hình sử dụng đất gắn với sử dụng đất bền vững huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội - Bổ sung sở liệu tiềm đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nơng nghiệp vai trị đất nơng nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất Khái niệm nhiều người biết đến nhà thổ nhưỡng Nga Docutraiev năm 1897 cho “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình tác động tổng hợp yếu tố hình thành đất gồm: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình thời gian” Học giả người Anh Wiliam định nghĩa “Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm cho trồng” Theo quan điểm nhà kinh tế, thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho “Đất phần mặt vỏ trái đất mà trồng sinh trưởng phát triển được” đất hiểu theo nghĩa rộng khái niệm đất đai “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bên bề mặt như: Khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sơng suối…), dạng trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lịng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái định cư người, kết nghiên cứu khứ để lại” 1.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp (điều 10 chương Luật Đất đai, 2013) 1.1.1.3 Khái niệm phát triển bền vững Bền vững phát triển hôm không làm ảnh hưởng đến phát triển ngày mai Bền vững ngày hơm hưởng lợi ích hệ ngày mai hưởng lợi ích Phát triển bền vững khơng đơn tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, mà bao gồm bảo vệ môi trường, mặt cần phải hài hòa, thúc đẩy kinh tế phát triển 1.1.1.4 Khái niệm nông nghiệp bền vững Theo định nghĩa Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chun gia quốc tế nghiên cứu nơng nghiệp Liên hợp quốc: Nông nghiệp bền vững phải bao hàm quản lý thành công tài nguyên thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu người đồng thời cải tiến chất lượng mơi trường gìn giữ tài nguyên thiên nhiên; Theo Tổ chức môi trường sinh thái giới (WOED): Nông nghiệp bền vững nông nghiệp thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm giảm khả hệ mai sau; Phát triển nông nghiệp bền vững (bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp) trình sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu người điều kiện tại, tương lai xã hội chấp nhận 1.2 Sử dụng đất nơng nghiệp bền vững tiêu chí đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nước 1.2.1 Nghiên cứu nước Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng đất nơng nghiệp bền vững tổ chức FAO, NGDOs, hiệp hội Nông nghiệp Mỹ, trung tâm nông nghiệp bền vững Kerr kết luận muốn phát triển nông nghiệp bền vững cần phải sử dụng đất bền vững để sử dụng đất bền vững cần phải đáp ứng tiêu chí bền vững kinh, bền vững xã hội bền vững môi trường (tăng cường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) 1.2.2 Nghiên cứu nước Do tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta, điều kiện nông nghiệp ngành nặng khai thác tài nguyên có tài nguyên đất Do có nhiều nghiên cứu đề cập đến sử dụng đất nông nghiệp bền vững Ngồi việc phải thoả mãn u cầu tính bền vững mà giới cơng nhận nơng nghiệp bền vững Việt nam phải kế thừa kinh nghiệm nông nghiệp truyền thống (Đào Thế Tuấn, 2007) 1.2.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Theo FAO (1993): Đánh giá hiệu sử dụng đất tiêu đánh giá hoạt động kinh tế sử dụng đất thể qua số lượng sản phẩm thu được, tổng giá trị thu tiền, đồng thời mặt xã hội tiêu số lượng lao động sử dụng chu kỳ kinh tế trồng hàng năm trồng hàng năm Để đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp có nhiều nghiên cứu đề cập Phần lớn nghiên cứu cho muốn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp bền vững hay không bền vững phải dựa vào tiêu chí hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường 1.3 Các yếu tố tác động đến sử dụng đất nông nghiệp Có nhóm yếu tố tác động chủ yếu đến sản xuất nơng nghiệp là: Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên; Nhóm yếu tố kỹ thuật canh tác; Nhóm yếu tố kinh tế tổ chức; Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 1.4 Các nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai cho phát triển nông nghiệp bền vững theo phương pháp đánh giá đất FAO 1.4.1 Nghiên cứu nước Từ cuối thập niên 60 kỷ 20 nhóm nhà khoa học đất, kinh tế sử dụng đất điều hành Tổ chức FAO đề xuất phương pháp đánh giá đất nhằm thống nội dung tiến trình đánh giá đất đai toàn giới 1.4.2 Các nghiên cứu nước 1.4.2.1 Các nghiên cứu tiềm đất nông nghiệp với vấn đề áp dụng phương pháp đánh giá đất Do vị trí quan trọng đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng đất nơng nghiệp nói chung phát triển kinh tế-xã hội ngành nơng nghiệp nên có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề Những nghiên cứu cho thấy tiềm đất sản xuất nông nghiệp tiêu quan trọng định đến việc hoạch định kế hoạch phát triển nông nghiệp cấp lãnh thổ Tuy nhiên để xác định tiềm đất nơng nghiệp nói chung đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng nghiên cứu vận dụng phương pháp đánh giá đất theo FAO 1.5 Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững Hà Nội 1.5.1 Nghiên cứu sử dụng đất bền vững Hà Nội Tại Hà Nội, nông nghiệp ngoại thành có vai trị đặc biệt quan trọng khẳng định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô từ năm 2000 nêu rõ “Phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp thị-sinh thái” định hướng có tính chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội Vì có nhiều nghiên cứu sử dụng đất nơng nghiệp bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái 1.5.2 Các mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu bền vững Hà Nội Đã có nhiều mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu bền vững địa bàn thành phố Hà Nội quận Hà Đơng, huyện Từ Liêm, huyện Hồi Đức, … Tại Hà Nội, phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi phát triển chiều rộng chiều sâu, có sức lan tỏa tất lĩnh vực sản xuất, lơi cuốn, khích lệ hàng triệu hộ tham gia Từ phong trào này, nhiều hộ nông dân tìm mơ hình sản xuất, kinh doanh phù hợp, hiệu cao Hoạt động tổ chức Hội Nông dân ven đô có thay đổi chất rõ rệt 1.5.3 Những tác động thị hố bền vững nơng nghiệp Hà Nội Q trình thị hố vừa tạo ảnh hưởng tích cực cho nơng nghiệp vừa có ảnh hưởng tiêu cực Tích cực tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp Tiêu cực gia tăng ô nhiễm, ngập úng, đất nông nghiệp, không gian nông thôn bị phá vỡ Lợi nông nghiệp đô thị so với vùng nông nghiệp khác không điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu mà khoảng cách với thị trường 1.6 Một số nhận xét nghiên cứu tổng quan (1) Sử dụng đất nông nghiệp bền vững không yêu cầu quốc gia mà yêu cầu khách quan tất quốc gia giới Đặc biệt nước phát triển, mà giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế việc sử dụng đất bền vững trở nên quan trọng hơn, bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước; (2) Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững nhiều nhà khoa học, tổ chức quốc tế quan tâm phân tích đánh giá tác động sử dụng đất bền vững mặt trái sử dụng đất không bền vững dẫn đến hậu suy thoái tài nguyên Những vấn đề lý luận thực tiễn làm rõ; (3) Tiến trình nghiên cứu đề xuất sử dụng đất bền vững với vùng, huyện phải bao gồm nội dung đánh giá trạng, lựa chọn loại hình sử dụng đất có tính bền vững cao, đánh giá tiềm diện tích phát triển loại hình cuối đề xuất phát triển loại hình sử dụng đất; (4) Vấn đề sử dụng đất bền vững Hà Nội ý chưa có nhiều nghiên cứu có tính hệ thống, huyện Thạch Thất Do vậy, đề tài “Nghiên cứu sử dụng đất bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất-Thành phố Hà Nội” chọn làm nghiên cứu Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Trong loại hình sử dụng đất huyện Thạch thất đề tài không đánh giá đất rừng theo quy hoạch thành phố Hà nội huyện Thạch thất nằm vành đai xanh thành phố, diện tích rừng trồng phải trì khơng phép chuyển đổi sang trồng khác 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo; khí hậu,tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng 2.2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội: + Thực trạng phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2000-2012 huyện (nông lâm nghiệp, công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ du lịch); + Thực trạng dân số lao động; + Thực trạng sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, điện); + Thực trạng phát triển khu công nghiệp, dịch vụ, thương mại du lịch + Thực trạng văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao + Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch thất đến năm 2020 2.2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.2.2.1 Biến động sử dụng đất huyện Thạch thất giai đoạn 2005-2012 2.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch thất 2.2.3 Đánh giá tính bền vững loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thạch thất 2.2.4 Đánh giá tiềm đất đai với loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững lựa chọn 2.2.4.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 2.2.4.2 Phân hạng thích hợp đất đai loại, kiểu sử dụng đất lựa chọn 2.2.5 Nghiên cứu số mơ hình sử dụng đất bền vững phục vụ đề xuất sử dụng 2.2.6 Định hướng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững đến năm 2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ quan nhà nước Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Thống kê, Phịng Kế hoạch - Tài chính, Trung tâm khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện 2.3.2 Phương pháp điều tra nơng hộ Các số liệu hiệu sử dụng đất thu thập phương pháp điều tra nông hộ với câu hỏi soạn sẵn Có xã hai tiểu vùng lựa chọn để tiến hành vấn Đại Đồng, Hương Ngải, Dị Nậu Phùng Xá (tiểu vùng 1) xã Kim Quan Bình Yên (tiểu vùng 2) Các hộ chọn để vấn hộ nơng có kinh nghiệm sản xuất với kiểu sử dụng đất nghiên cứu Ở xã lựa chọn tiến hành vấn 80 hộ Tổng số hộ vấn 480 hộ 2.3.3 Phương pháp lẫy mẫu đất nước phân tích - Phương pháp lấy mẫu đất tầng mặt: Mẫu đất lấy hỗn hợp theo TCVN 4046-85 - Phương pháp lấy mẫu nước mặt bảo quản mẫu nước theo tiêu chuẩn sau: TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987); TCVN 6663 - 6:2008 (ISO 5667-6:2005); TCVN 6663 13:2000 (ISO 5667-13:1993) 2.3.4 Phương pháp phân tích đất, nước Các mẫu đất, mẫu nước phân tích phịng thí nghiệm JICA theo phương pháp thơng dụng sau: 2.3.4.1 Phương pháp phân tích đất Các phương pháp phân tích đất sử dụng phương pháp thơng dụng, quy định QCVN 03/2008 BTNMT, theo tiêu chuẩn ngành theo hướng dẫn hội Khoa học đất Việt Nam (Cẩm nagn sử dụng đất – Phương pháp phân tích đất) Kết phân tích đánh giá theo thang đánh giá hàm lượng hữu cơ, lân tổng số, đạm tổng số kali tổng số đất theo quy định Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Hội Khoa học Đất Việt Nam (2011); Đánh giá giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng đất nông nghiệp theo QCVN 03:2008/BTNMT 2.3.4.2 Phương pháp phân tích nước Các phương pháp phân tích nước sử dụng phương pháp quy định QCVN 08/2008 BTNM QCVN 39/2011 BTNMT Đánh giá kết phân tích nước tưới tiêu theo QCVN 39:2011/BTNMT; Đánh giá chất lượng nước mặt theo QCVN 08:2008/BTNMT 2.3.5 Phương pháp điều tra, chỉnh lý đồ đất Điều tra chỉnh lý đồ đất tỷ lệ 1/25.000 huyện Thạch Thất xây dựng năm 2005 – 2006 Viện QH&TKNN Để bổ sung số liệu tính chất đất huyện tác giả lấy 12 phẫu diện đất đại diện cho loại đất điển hình để nghiên cứu tính chất hình thái phân tích tính chất lý hóa học đất Với loại đất có diện tích lớn đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa glây; đất nâu vàng đá vôi; đất đỏ vàng đá sét, đất nâu vàng phù sa cổ đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước lấy phẫu diện/loại đất Các loại đất cịn lại có diện tích nhỏ nên lấy mẫu đất tầng mặt mà khơng lấy mẫu phân tích đất theo tầng phát sinh Phương pháp chọn điểm đào phẫu diện, lấy mẫu đất phân tích theo Cẩm nang sử dụng đất nơng nghiệp, tập (Bộ NN&PTNT, 2009) 2.3.6 Phương pháp đánh giá đất Áp dụng TCVN 84-09/2010 hướng dẫn FAO 2.3.7 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất Theo hướng dẫn FAO hướng dẫn Bộ NN&PTNT (2009) Để đánh giá tính bền vững loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất, nghiên cứu dựa vào nhóm tiêu: + Hiệu kinh tế: thông qua tiêu: - Giá trị sản xuất: GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá bán - Chi phí trung gian : CPTG = VC + DVP + LV Trong đó: CPTG: Chi phí vật chất chi phí trung gian (khơng tính lao động gia đình); VC: Chi phí vật chất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu); DVP: Dịch vụ phí (làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông); LV: Vay lãi ngân hàng nguồn khác - Thu nhập hỗn hợp: TNHH = GTSX - CPTG - Hiệu đồng vốn: HQĐV = TNHH/CPTG - Giá trị ngày công lao động: GTNC = TNHH/công lao động Các tiêu để đánh giá hiệu kinh tế phân thành mức độ: Rất cao (RC), Cao (C), trung bình (TB) thấp (T) thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất Đơn vị tính triệu đ/ha triệu đ/ha Lần Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Thu nhập hỗn hợp Hiệu đồng vốn Rất cao >150 > 100 ≥ 3,0 Cao 100-150 70-100 2,0 – 3,0 Trung bình 70-100 40 - 70 1,5 - 2,0 Thấp 100 cm, thành phần giới thịt trung bình đến thịt nặng, khả tiêu nước trung bình, hầu hết đất có phản ứng trung tính chua - Nhóm đất lầy (J) có LMU (từ số đến số 12), với diện tích 45,49 ha, chiếm 0,46% tổng diện tích đất điều tra phân bố tập trung xã Yên Bình Yên Trung Các LMU phân bố địa hình thấp trũng, đất có độ phì trung bình, tầng đất dày > 100 cm, thành phần giới thịt nặng, khả tiêu nước kém, đất có phản ứng chua - Nhóm đất đỏ vàng (F) có 60 LMU (từ số 13 đến số 72) Tổng diện tích LMU 6.033,71 ha; chiếm 61,66% tổng diện tích điều tra Các ĐVĐĐ phân bố tập trung xã phía tây huyện như: Bình n, Tiến Xn, Thạch Hịa, n Bình, n Trung, nhiều loại địa hình khác nhau, từ phẳng đến dốc, thành phần giới từ trung bình đến nặng, độ dày tầng đất dao động khoảng từ 30 - 100 cm, đất có phản ứng chua - Nhóm đất dốc tụ (D) có LMU (từ LMU số 73 đến LMU số 75), với diện tích 35,58 ha, chiếm 0,36% tổng diện tích đất điều tra Diện tích trung bình LMU 11,86 Phân bố tập trung xã Yên Bình Yên Trung Các LMU phân bố địa hình thấp trũng ven khe hợp thủy thung lũng, chế độ nước kém, glây mạnh, đất có độ phì trung bình, tầng đất dày > 100 cm, thành phần giới thịt trung bình đến nặng, đất có phản ứng chua 3.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai với loại hình sử dụng đất lựa chọn Mức độ thích hợp đất đai huyện Thạch thất đánh giá sở phương 18 pháp điều kiện giới hạn FAO Mức độ thích hợp phân theo cấp với ký hiệu sau: S1: Rất thích hợp; S2: Thích hợp; S3: thích hợp N: Khơng thích hợp Kết tổng hợp mức độ thích hợp đất đai kiểu sử dụng đất nơng nghiệp trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Tổng hợp diện tích đất đai theo mức độ thích hợp kiểu sử dụng đất bền vững huyện Thạch Thất LUT LUT Lúa Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 2 lúa màu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) màu lúa Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Chuyên rau màu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Chuyên trồng hoa Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cây long Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Lúa – cá Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Chun ni cá Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) S1 Hạng thích hợp S2 S3 Tổng N 132,57 1,35 4.756,86 48,61 685,14 7,00 4.211,03 43,03 9.785,6 100 114,97 1,17 3.453,02 35,29 1.918,45 19,60 4.299,16 43,93 9.785,6 100 3.567,99 36,46 1.918,45 19,60 4.299,16 43,93 9.785,6 100 3.723,31 38,05 1.763,13 18,02 4.299,16 43,93 9.785,6 100 4.847,26 49,53 3.120,9 31,89 1.817,44 18,57 9.785,6 100 4.743,54 48,47 893,82 9,13 4.148,24 42,39 9.785,6 100 3.586,95 36,66 679,5 6,94 5.386,58 55,05 9.785,6 100 4.384,23 44,80 1.190,34 12,16 4.211,03 43,03 9.785,6 100 132,57 1,35 Từ kết bảng 3.8 thấy diện tích đất có mức độ thích hợp (S1) kiểu sử dụng đất lựa chọn không nhiều, chủ yếu có mức thích hợp (S2) Ngay kiểu sử dụng đất vụ lúa loại trồng truyền thống diện tích đất có mức độ thích hợp có 132,57 ha, chiếm 1,35%, mức S2 có 4.756,86 ha, chiếm 48,61% diện tích đánh giá Trong kiểu sử dụng đất trồng hoa khơng có mức thích hợp mức thích hợp có 4.847,26 ha, chiếm 49,53% diện tích đánh giá Kiểu sử dụng đất cho lúa – cá có mức thích hợp với 44,95% diện tích đánh giá 3.5 Kết theo dõi số mô hình sử dụng đất huyện Thạch Thất Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất có tính bền vững huyện Thạch Thất, chúng tơi lựa chọn theo dõi số loại hình sử dụng đất người dân vừa để kiểm chứng kết đánh giá, vừa làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hiệu bền vững vùng nghiên cứu Các mơ hình lựa chọn theo dõi gồm: chuyên lúa; chuyên rau màu; chuyên trồng hoa; ăn chuyên nuôi trồng thủy sản Tại mô hình ngồi việc thu thập số liệu để tích nhiệu kinh tế, đất nước mơ hình 19 phân tích giaii đoạn 2010-2012 để đánh giá ảnh hưởng sản xuất đến môi trường Các Số liệu cụ thể hiệu kinh tế mơ hình thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế mơ hình theo dõi (số liệu trung bình giai đoạn 2010-2012) TT Mơ hình Hai vụ lúa Chuyên rau Thanh long ruột đỏ Chuyên hoa hồng NTTS GTSX 95.116,7 222.113,3 400.000,0 250.255,0 490.660,0 CPTG 1000 đồng 61.200,3 177.377,7 61.629,3 75.262,7 111.104,0 TNHH 33.916,3 44.735,7 338.370,7 174.992,3 379.562,0 HQĐV lần 1,55 3,97 5,49 2,32 3,42 Với hiệu kinh tế 4/5 mơ hình cho hiệu kinh tế cao có mơ hình trồng lúa cho hiệu kinh tế thấp Về hiệu xã hội có mơ hình trồng hai vụ lúa cho hiệu mức trung bình cịn mơ hình cịn lại cho hiệu cao Về mơi trường mơ hình trồng lúa, hoa ni trồng thủy sản cho hiệu khơng cao bón phân khơng cân đối, thiếu phân hữu (với hoa lúa), sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật (với hoa hồng) làm phú dưỡng nguồn nước (với nuôi trồng thủy sản) Tuy nhiên mơ hình sản xuất đơng đảo người dân chấp nhận, phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ sản xuất người dân địa phương 3.6 Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 3.6.1 Những quan điểm định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 Căn vào trạng sử dụng đất, quy hoạch tổng thể không gian huyện Thạch Thất đến 2020 tầm nhìn đến 2030, vào kết đánh giá tiềm đất đai đánh giá thích hợp đất đai LUT địa bàn huyện, vào kết khảo sát hiệu loại hình sử dụng đất mơ hình tiêu biểu địa bàn huyện, đề xuất định hướng sử dụng đất theo hướng bền vững Diện tích đề xuất thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Diện tích cấu đất nơng nghiệp đề xuất cho huyện Thạch Thất đến 2020 Tt I 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 II III Chỉ tiêu Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất phi nông nghiệp Tổng d.tích tự nhiên huyện Mã SXN CHN LUA HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS NKH CSD PNN 20 Diện tích, Năm 2012 Năm 2020 9.296,31 6.360,70 5.584,84 5.142,50 443,34 678,86 2.753,94 1.796,61 346,03 611,30 199,95 81,72 684,13 8.478,61 18.459,05 7.266,00 4.761,00 4.132,00 3.751,00 381,00 629,00 2.040,00 1.367,75 346,03 326,00 345,00 120,00 642,25 10.550,80 18.459,05 So với năm 2012, -2.030,31 -1.599,70 -1.452,80 -1.391,50 -62,34 -49,86 -713,94 -428,86 -285,3 145,05 38,28 -41,88 2.072,19 Từ số liệu bảng 3.36 ta thấy theo định hướng thành phố Hà Nội đến năm 2020 đất nông nghiệp huyện bị giảm 2.030,31 đất trồng lúa giảm 1.599,70 Diện tích đất lúa bị giảm chủ yếu chuyển sang mục đích phi nông nghiệp 134 đất chuyên trồng lúa nước vùng trũng có đất lúa vụ chuyển sang nuôi trồng thủy sản - Đất trồng lâu năm giảm 49,86 chủ yếu chuyển sang đất phi nông nghiệp - Đất nuôi trồng thủy sản tăng 145,05 chuyển 134 từ đất lúa sang, chuyển 9,8 đất mặt nước chuyên dùng, phần cịn lại chuyển từ đất nơng nghiệp khác đất chưa sử dụng - Đất rừng sản xuất bị giảm chủ yếu chuyển sang đất phi nông nghiệp (trong có đất dành cho phát triển an ninh quốc phòng), đất rừng phòng hộ bị giảm chuyển sang đất an ninh quốc phòng * Những định hướng phát triển mơ hình sản xuất theo hướng hàng hóa huyện Thạch Thất: - Duy trì phát triển loại hình sử dụng đất lúa theo hướng sản xuất lúa hàng hố có chất lượng cao để nâng cao giá trị thu nhập Hiện diện tích đất trồng lúa chất lượng cao có khoảng 150 tập trung hai xã Đại Đồng Dị Nậu Mơ hình phát triển thêm sang xã Hương Ngải, Canh Nậu, Hạ Bằng, Tân Xã Bình n với quy mơ khoảng 700 vào năm 2020 - Đối loại hình đất lúa màu có lúa-1 màu nên ưu tiên phát triển kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao, đặc biệt kiểu sử dụng đất lúa xuân-lúa mùa - rau đông, kiểu sử dụng đất có mặt vùng Kiểu sử dụng đất chuyên màu nên tập trung phát triển loại trồng vừa có tác dụng cải tạo, bồi dưỡng đất, vừa cho hiệu kinh tế cao lạc, thực phẩm rau Kiểu sử dụng đất cụ thể cần ưu tiên lạc xuân-lúa mùa- ngô đông vùng vùng lạc xuân-lúa mùa-rau đơng Loại hình sử dụng đất chun rau cần chuyển dần sang mơ hình trồng rau an tồn (hiện có 45 chun rau an tồn) - Đối với loại hình chuyên màu: ưu tiên phát triển kiểu sử dụng chuyên rau chuyên hoa Kiểu sử dụng đất chuyên rau tập trung phát triển xã Lại Thượng, Kim Quan, Bình Yên, Tân Xã, Hạ Bằng, Đồng Trúc Kiểu sử dụng đất chuyên hoa cần tập trung phát triển xã Yên Bình, Canh nậu, Đồng Trúc, Đại Đồng Phú kim để tạo vùng sản xuất hàng hóa - Cây lâu năm: Duy trì diện tích loại ăn có chanh, quýt vùng vải, nhãn, chè vùng Đề xuất mở rộng diện tích long ruột đỏ đến diện tích 200 xã Kim Quan, Cẩm Yên, Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân, Bình Yên, Liên Quan, Cần Kiệm…Mơ hình chứng minh hiệu đất Thạch thất nên cần xây dựng vùng chuyên canh đủ lớn tiến tới xây dựng thương hiệu Thanh Long ruột đỏ Thạch Thất Phát triển Hồng Thạch xá xã Thạch Xá, Cần Kiệm, Tân Xã, Hạ Bằng với quy mơ có đủ dung cấp cho nhu cầu huyện cung ứng phần cho nội thành Hà Nội - Mở rộng diện tích kiểu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản vùng sở chuyển 9,8 đất mặt nước sang chun ni cá 134 đất lúa nước sang kiểu sử dụng đất lúa cá phát triển trang trại kết hợp trồng trọt với chăn nuôi nuôi trồng thủy sản xã Đại Đồng, Canh Nậu, Dị Nậu, Phú Kim, Lại Thượng, Hương Ngải - Duy trì diện tích rừng đặc dụng rừng phịng hộ có đồng thời tập trung 21 bảo vệ kết hợp khai thác hợp lý quỹ đất rừng sản xuất có Duy tu trồng bổ sung rừng di tích lịch sử, văn hóa Đầu tư trồng rừng sản xuất diện tích đất chưa sử dụng có khả chuyển sang đất sản xuất lâm nghiệp 3.6.2 Giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất 3.6.2.1 Giải pháp sách - Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thạch Thất đến năm 2020 nghiêm túc thực tiêu sử dụng đất đề - Đẩy nhanh tốc độ thực dồn điền đổi phục vụ xây dựng cánh đồng mẫu lớn, cải thiện mặt phục vụ giới hoá sản xuất lúa gạo nhằm nâng cao suất lao động, hiệu sử dụng đất Hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung với quy mô lớn vùng lúa, vùng hoa, vùng chuyên canh rau, ăn - Khuyến khích tạo điều kiện có chế để hình thành hợp tác xã sản xuất chuyên canh hợp tác xã trồng hoa, hợp tác xã trồng rau, nhóm sở thích sản xuất nơng nghiệp - Có chế, sách ưu đãi đất, sách thẩm quyền huyện để huy động tham gia doanh nghiệp đóng địa bàn huyện Thành phố Hà Nội liên doanh, liên kết với nông dân xây dựng cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa gạo chất lượng cao, sản xuất rau an toàn từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến bao tiêu sản phẩm đầu - Hỗ trợ phần chi phí giống, hướng dẫn kỹ thuật để hộ nông dân chuyển đổi mơ hình sử dụng đất hiệu sang mơ hình có hiệu quả, bền vững, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hố, đáp ứng nhu cầu nội Trước mắt vào mơ hình gồm: trồng hoa, chuyên màu, ăn quả, NTTS - Tăng cường công tác khuyến nông, đưa kỹ thuật mới, giống vật nuôi trồng vào sản xuất, có việc áp dụng biện pháp giảm tăng sản xuất để nâng cao hiệu qủa sử dụng đất bảo vệ môi trường - Hỗ trợ địa phương, nhóm sở thích xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm rau, hoa, loại quả, hỗ trợ xúc tiến tiêu thụ sản phẩm 3.6.2.2 Giải pháp tuyên truyền - Tổ chức cơng bố quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất theo quy định pháp luật quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp, định hướng lớn sử dụng đất bền vững để người dân biết, yên tâm đầu tư sản xuất - Tổ chức tập huấn cho người dân quy trình sản xuất nơng sản an tồn cho rau, ăn ViệtGAP kết hợp tuyên truyền nâng cao nhận thực cần thiết phải sản xuất nông sản an tồn Tổ chức cho cán xã, nơng dân tham quan mơ hình sử dụng đất bền vững mơ hình trồng long ruột đỏ Kim quan, mơ hình ni cá rơ phi đơn tính, lóc hoa, mơ hình trồng hoa, rau nhà lưới, mơ hình trồng khoai tây bệnh Hương Ngải… 3.6.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Phối hợp với Viện nghiên cứu, trường đại học địa bàn Thành phố Hà Nội lựa chọn giống trồng có chất lượng cao, có suất, thích hợp với điều kiện sinh thái huyện Thạch Thất để đưa vào sản xuất Trước mắt tập trung vào giống lúa, giống hoa, giống rau, giống lạc - Tổ chức thử nghiệm mơ hình trồng rau trái vụ, mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao có khả áp dụng vào sản xuất huyện Thạch Thất - Tổ chức thử nghiệm mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao áp dụng cho rau, cho 22 hoa số kỹ thuật cao cho sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện, tiến tới áp dụng diện rộng cho sản phẩm nông sản hàng hoá huyện - Áp dụng biện pháp kiểm sốt chất lượng nước vùng ni trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nước cho sản xuất 3.6.2.4 Các giải pháp nâng cấp hạ tầng sở nông thôn Đến 100% số xã huyện Thạch thất xây dựng xong đề án nông thôn triển khai thực Song song với việc dồn đổi ruộng đất để xây dựng cánh đồng mẫu lớn cần kết hợp quy hoạch lại hệ thống thủy lợi giao thơng nội đồng, đẩy nhanh tốc độ cứng hóa kênh mương, nâng cấp trạm bơm để đảm bảo hạn chế đến mức tối đa tình trạng thiếu nước cho sản xuất mùa khô hạn úng ngập mùa mưa bão Ưu tiên đầu tư thuỷ lợi cho vùng sản xuất rau, hoa Cùng với việc thực dồn đổi ruộng đất cần đầu tư máy móc vào sản xuất để giảm bớt tỷ lệ lao động thủ công sản xuất nông nghiệp, tăng suất lao động giảm giá thành đặc biệt trọng khâu làm đất thu hoạch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Huyện Thạch Thất nằm phía Tây thành phố Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên 18.459,05 Đây vùng chuyển tiếp đồng lên vùng gị đồi nên có phân hố địa hình, địa mạo điều kiện đất đai Vùng thấp cịn tình trạng ngập úng mùa mưa bão, vùng bán sơn địa thường bị hạn hán vào mùa khô Tuy nhiên so với nhiều huyện ngoại thành Hà Nội khác, Thạch Thất có điều kiện hạ tầng giao thông, thuỷ lợi điều kiện xã hội thuận lợi để phát triển nông nghiệp tồn diện, đa dạng hóa trồng vật ni theo hướng hàng hóa 2) Năm 2012 huyện Thạch thất có diện tích đất nơng nghiệp 9.296,31 ha, chiếm 50,36 % diện tích đất tự nhiên huyện Huyện có loại hình sử dụng đất với 24 kiểu sử dụng đất phổ biến, gồm: Chuyên lúa có 3.806,7 ha; lúa màu có diện tích 1.946,32 ha; lúa cá có 146,36 ha; chuyên rau màu hoa có 567,96 ha; lâu năm có 656,6 ha; ni trồng thuỷ sản có 104,6 rừng sản xuất với diện tích 1.791,48 Trong kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có, kiểu sử dụng đất lúa chiếm diện tích lớn (3.774,8 ha), tiếp đến kiểu sử dụng đất 2lúa - đậu tương đông (376,5 ha) Điều chứng tỏ sản xuất nơng nghiệp huyện Thạch Thất dựa chủ yếu vào sản xuất lúa gạo 3) Kết đánh giá tính bền vững kiểu sử dụng đất tiểu vùng huyện cho thấy 24 kiểu sử dụng đất có 14 kiểu sử dụng đất thuộc loại hình sử dụng đất có tính bền vững cao đến cao, đó: LUT lúa - màu có kiểu, LUT chuyên rau, hoa, màu có kiểu LUT lâu năm có kiểu sử dụng đất Các kiểu sử dụng đất hai lúa, lúa đậu tương đông, lúa – cá, nhãn rừng trồng có tính bền vững trung bình Các kiểu sử dụng đất có tính bền vững thấp sắn, chè lúa vụ 4) Bản đồ đơn vị đất đai huyện Thạch Thất tỷ lệ 1/25.000 xây dựng từ kết chồng xếp đồ đơn tính là: Bản đồ đất, đồ độ dốc, đồ thành phần giới đất, đồ độ chua tầng đất mặt (pHKCl), đồ độ dày tầng đất mịn, đồ khả tưới khả tiêu Qua Thạch Thất có 75 đơn vị đất đai, đơn vị đất đai có diện tích lớn 3.453,02 chiếm tỷ lệ 35,29% diện tích, đơn vị đất đai nhỏ 0,66 chiếm tỷ lệ 0,01% Kết đánh giá tiềm với kiểu sử dụng đất thuộc loại hình sử dụng đất cho thấy mức thích hợp (S1 S2) LUT lúa có 4.889,43 chiếm 50,0% diện tích đất nghiên cứu; LUT vụ lúa vụ màu có 3.567,99 ha, LUT màu lúa có 23 3.567,99 ha, LUT chuyên rau màu có 3.723,31 ha, LUT chuyên hoa có 4.847,26 ha, LUT ăn có 4.743,54 LUT lúa cá có 3.719,52 ha, LUT NTTS có 4.384,23 5) Theo quy hoạch khơng gian đến năm 2020 phê duyệt, diện tích đất nơng nghiệp đến năm 2020 lại 7.266,0 Trong đất sản xuất nơng nghiệp cịn 4.761,00 Theo nghiên cứu đề xuất cụ thể sau: - Loại hình chuyên lúa: phát triển kiểu sử dụng đất lúa sử dụng giống chất lượng cao Hiện có 150 tập trung hai xã Đại đồng Dị nậu Mơ hình phát triển thêm sang xã Hương Ngải, Canh Nậu với quy mô khoảng 700 vào năm 2020 - Loại hình sử dụng đất lúa màu nên ưu tiên phát triển kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao, đặc biệt kiểu sử dụng đất lúa xuân-lúa mùa – rau đông kiểu sử dụng đất màu lúa - Loại hình sử dụng đất chuyên rau, màu: tập trung phát triển loại hình sử dụng đất Ngơ – đậu tương - rau loại chuyên rau tiểu vùng 1; Lạc - đậu tương rau loại, chuyên rau, chuyên hoa tiểu vùng Kiểu sử dụng đất chuyên rau tập trung phát triển xã Lại Thượng, Kim Quan, Bình Yên, Tân Xã, Hạ Bằng, Đồng Trúc Kiểu sử dụng đất chuyên hoa cần tập trung phát triển xã Yên Bình, Đồng Trúc, Đại Đồng để tạo vùng sản xuất hàng hóa - Cây lâu năm: Đề xuất mở rộng diện tích long ruột đỏ đến diện tích 150 xã Kim Quan, Hữu Bằng, Cần Kiệm, Bình Yên Duy trì diện tích ăn khác với quy mơ có để cung cấp cho nhu cầu huyện cung ứng phần cho nội thành Hà Nội - Loại hình sử dụng đất ni trồng thuỷ sản mở rộng diện tích sở chuyển 9,8 đất mặt nước vùng 134 đất lúa thoát nước xã Đại Đồng, Canh Nậu, Dị Nậu, Phú Kim sang nuôi cá - Duy trì diện tích rừng đặc dụng rừng phịng hộ có, tập trung bảo vệ kết hợp khai thác hợp lý quỹ đất rừng sản xuất; khoanh nuôi trồng bổ sung rừng di tích lịch sử, văn hóa Đầu tư trồng rừng sản xuất diện tích đất chưa sử dụng có khả chuyển sang đất sản xuất lâm nghiệp 6) Để sử dụng đất nông nghiệp bền vững, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp bao gồm: giải pháp sách trọng việc xây dựng vùng chuyên canh, sách hỗ trợ vốn kỹ thuật cho nông dân; giải pháp nâng cao sở hạ tầng phục vụ sản xuất trọng hoàn thiện hệ thống thủy lợi giao thông nội đồng sở phục vụ chế biến nông sản; giải pháp về khoa học công nghệ trọng đổi cấu giống, đưa các kỹ thuật canh tác vào sản xuất Kiến nghị 1) Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện Cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn 2) Cần nghiên cứu áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu Thủ đô nông sản chất lượng cao bước xây dựng thương hiệu sản phẩm để tạo lập thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Hữu Thành (2013) Tính chất số loại đất huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học phát triển, 11 (5): 681-688 Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Hữu Thành (2014) Xác định tiềm đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (13): 21-29