Khoa học quản lý

5 542 5
Khoa học quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khoa học quản lý

Câu 1: Phân tích sự khác nhau giữa thuyết quản khoa học với trường phái tâm xã hội trong thực tế và sự ứng dụng các thuyết đó trong xã hội như thế nào?Xã hội học đã khái quát hoá những vấn đề luận cơ bản nhất về mối quan hệ hữu cơ , mối quan hệ biện chứng, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau giữa một bên là con người (cá nhân, nhóm) với một bên là xã hội (hệ thống xã hội hay cấu trúc xã hội), đồng thời chỉ ra các phương pháp nghiên cứu xã hội học, giúp cho người học có kỹ năng tổ chức và thực hiện các cuộc nghiên cứu xã hội một cách khoa học và có chất lượng cao.Tâm học nghiên cứu cơ bản về các yếu tố tâm con người trong đời sống hàng ngày giúp cho các nhà khoa học hiểu rõ về bản chất con người trong cuộc sống. Môn học cung cấp các kiến thức tâm con người như: cơ sở của các hiện tượng tâm cá nhân; các đặc tính tâm cá nhân, nhóm; tâm ý thức; tâm tình cảm; tâm hành vi; các hiện tượng tâm cá nhân trong đời sống hàng ngày; các phương pháp nghiên cứu tâm con người để giúp cho các nhà kinh tế và quản trị kinh doanh hiểu được con người một cách toàn diện nhất để khai thác có hiệu quả các yếu tố con người vào quản kinh tế nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng.Quản là những họat động phát sinh từ sự tập hợp của nhiều người một cách có ý thức nhằm hoàn thành những nhiệm vụ chung. Những tập thể gọi là những tổ chúc và tổ chức là môi trường của công tác quản lý. Các dạng quản có những dấu hiệu chung đồng thời có những nét riêng biệt:Các dạng quản phân ra hệ thống quản và hệ thống bị quản lýCác hệ thống kinh tế đều có khả năng thích nghiCác hệ thống quản lien quan tới việc trao đổi thông tinKhoa học quản nghiên cứu:Tiếp cận theo quá trình vận độngQuản đầu vàoQuản vận hànhQuản đầu raTiếp cận theo chức năng vận độngQuản sản xuấtQuản quản tiếp thịQuản nghiên cứu và phát triểnQuản nhân sựQuản tài chínhQuản văn hóaTiếp cận theo chức năng quản lýKế họach hóaTổ chứcLãnh đạoKhoa học quản đã giúp cho các nhà kinh tế cũng như các nhà quản áp dụng các phương pháp quản thích hợp nhằm đạt được kết quả tối ưu nhấtCâu 2: các quá trình lập kế họach; mục tiêu quản là gì? Vai trò của mục tiêu quản lý?Các bước lập kế họachBước 1: Nhận thức cơ hộiBước 2: Thiết lập mục tiêuBước 3: Phát triển các tiền đềBước 4: Xác định các phương án lựa chọnBước 5: Đánh giá các phương án lựa chọnBước 6: Lựa chọn phương án Bước 7: Xây dựng các kế họach phụ trợBước 8: Lượng hóa các kế họach thành lập ngân quỹ.Mục tiêu quản lý: là các chuẩn đích mà với hoạt động của bất kỳ cơ sở nào, hoặc bộ phận nào đề hướng tới. cũng có thể hiểu mục tiêu là quản là trạng thái của đối tượng quản mà chủ thể quản mong muốn đạt được trong tương laiCó 2 dạng mục tiêu:Mục tiêu định lượngMục tiêu định tínhVai trò của mục tiêu quản lý: là trạng thái mong đợi có thể có tất yếu của đối tượng quản tại một thời điểm trong tương lai hoặc trong từng khỏang thời gian nhất định. Mục tiêu quản có vai trò rất quan trọng trong họat động quản lý, nó quyết định sự kết hợp các phương pháp quản lý, xây dựng bộ máy quản lý. Mục tiêu quản là những mốc cụ thể, linh họat, phát triển từng bước, và hướng tới mục tiêu lâu dài của tổ chức.Tất yếu: trong thực tế có 2 trường hợp:Mong đợi: - có thể có- tất yếuKhông mong đợi: - có thể có- tất yếu: làm giảm điMục tiêu có 2 khả năng: - tĩnh: mốc thời gian - động: khoảng thời gianMục tiêu phải linh họat để phù hợp với thực tếCâu 3: các quá trình và các quyết định quản lý; mô hình ra quyết định quản (mô hình đó sử dụng trong tình huống nào? Hòan cảnh nào? Khi nào dùng mô hình 1)Phân loại quyết định quản lý:a. Theo tính chất của quyết định quản lý- quyết định chiến lược lâu, dài- quyết định chiến thuật: nhằm đạt mục tiêu có tính chất cục bộ trong thời gian ngắn.- quyết định tác nghiệpb. theo thời gian thực hiện.- quyết định dài hạn- quyết định trung hạn- quyết định ngắng hạnc. theo phạm vi thực hiện- quyết định tòan cục- quyết định bộ phận- quyết định chuyên đềd. theo khía cạnh khác nhau của sản xuất- quyết định chiến thuật- quyết định tổ chức- quyết định kinh tế- quyết định xã hộiQuá trình ra quyết định: * ra quyết định hợp lý: liên quan tới việc lựa chọn nhất định nhằm đạt một giá trị tối đa nào đóBước 1: xây dựng vấn đề cần quyết địnhBước 2: Liệt kê tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định Bước 3: thu thập thông tin về các yếu tố (nguồn thông tin cần phải chính xác)Bước 4: phát hiện các khả năng lựa chọn (đề xuất các phương án)Bước 5: Đánh giá các phương án (xác định định lượng định tính, nhất là định lượng)Bước 6: chọn phương án tốt nhất và ra quyết định theo phương án đó* ra quyết định giới hạn có giới hạn:Một yếu tố hạn chế là cái gì đó cản trở mục tiêu phù hợp. Nguyên tắc yếu tố hạn chế là: chỉ khi nào chúng ta tìm ra và giải quyết được các yếu tố cản trở chính đối với quá trình đi đến mục tiêu thì chúng ta mới có thể lựa chọn phương án tốt nhất cho chương trình hành động.* quyết định tập thể Mô hình ra quyết định:Mô hình 1: nhà quản độc lập đưa ra các quyết định dựa trên những hiểu biết của mình hoàn tòan không có sự tham khảo của cấp dưới.Mô hình 2: nhà quản yêu cấu cấp dưới cung cấp thông tin để độc lập đưa ra giải pháp cho vấn đề cần quyết địnhMô hình 3: nhà quản trao đổi với cấp dưới có liên quan để nghe ý kiến và đề nghị của họ nhưng không tập trung họ lại để nhà quản đưa ra quyết địnhMô hình 4: nhà quản trao đổi tập thể với cấp dưới để lấy ý kiến và đề nghị chung của họ sau đó nhà quản đưa ra quyết định với nội dung có thể hoặc không bị ảnh hưởng bởi ý kiến tập thể.Mô hình 5: nhà quản trao đổi với tập thể lấy ý kiến và đi đến nhất trí những quyết định đưa ra phụ thuộc vào đa số ý kiến tập thể.Mô hình 1: được sử dụng trong các công ty tư nhân hiện nay và các công ty nhà nước trong thời bao cấp, nền kinh tế tập trung.Câu 4: quá trình họach định chiến lược được tiến hành như thế nào?Tiến trình hoạch định chiến lược:Bước 1: xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chứcBước 2: phân tích những đe dọa và cơ hội của môi trườngBước 3: đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chứcBước 4: xây dựng chiến lược để lựa chọnBước 5: triển khai chiến lượcBước 6: xây dựng kế hoạch ttác nghiệpBước 7: kiểm tra và đánh giá kết quản Bước 8: lập lại quá trình hoạch địnhHoạch định tác nghiệp: là những hoạt động liên quan đến việc triển khai chiến lược trong trong tình huống cụ thể vào thời gian ngắn. nội dung chủ yếu là định ra chương trình hành động ngắn sử dụng các nguồn lực và phân bố chúng để hoàn thành nhiệm vụ đề ra. Có 2 loại:* kế hoạch sử dụng một lần* kế hoạch thường xuyênCâu 5: để làm tốt công tác tổ chức, công tác nhân sự nhà quản cần nắm vững vấn đề gì?. Việc nắm vững tâm quản lý, nhân cách, quá trình nhận thức giúp gì cho công tác quản lý, nhân sự?Để làm tốt công tác tổ chức, công tác nhân sự nhà quản cần hiểu và nắm vững khái niệm, tầm quan trọng và các nguyên tắc tổ chức:Khái niệm: tổ chức là quá trình xác định những công việc phải làm và phân công cho các đơn vị và cá nhân đảm nhận công việc đó. Nhằm tạo ra mồi quan hệ ngang dọc trong nội bộ nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu chiến lược của tổ chức. Mục tiêu của chức năng tổ chức là tạo nên một môi trường thuận lợi cho mỗ cá nhân, phát huy được năng lực của mình để họ góp phần tốt nhất vào việc hoàn thành mục tiêu chung.Tầm quan trọng của công tác tổ chức:- cơ cấu tổ chức hợp đóng vai trò rất quan trọng trong tổ chức- xây dựng một cơ cấu tổ chức hợp là việc làm quan trọng bậc nhất của nhà quản lý.- công tác tổ chức có hiệu quả giúp áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý.Các nguyên tắc của công tác tổ chức:Nguyên tác gắn với mục tiêuNguyên tắc hiệu quả: sự vận hành của bộ máy phải giảm được chi phí.Nguyên tắc cân đối: người điều hành, người lao động.Nguyên tắc linh hoạt: để kịp thời đối phó với tình huống thực tế.Việc nắm vững tâm quản lý, nhân cách, quá trình nhận thức giúp gì cho công tác quản lý, nhân sựTâm lý học quản là một trong hơn 30 ngành của tâm học đối tượng của nó là nghiên cứu ứng dụng các quy luật tâm vào hoạt động quản và kinh doanh, nó giúp các nhà quản nắm được các quy luật tâm và làm chủ được nó nhằm phát huy khả năng chủ quan của con người và tạo ra sức mạnh tập thể lớn lao và đem lại hiệu quả tổng hợp cao. Kiến thức tâm giúp nhà quản xây dựng bầu không khí thuận lợi cho nhiệt tình lao động chân chính.Qúa trình nhận thức bao gồm nhận thức tính, cảm tính, trí nhớ, nhận thức, tu duy, tưởng tượng, ý chí và tình cảm. Ý chí là phẩm chất rất quan trọng của nhân cách. Trong quản vấn đề nhân cách có một ý nghĩa rất quan trọng bởi nhân cách là bản chất của con người. Vì vậy khi đánh giá, sử dụng điều khiển đối với con người phải căn cứ vào phẩm chất nhân cách của họ. (nhân cách hình thành từ rất sớm và rất ít thay đổi theo thời gian).Câu 6: Sự khác nhau giữa cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng. Khả năng áp dụng cơ cấu đó trong hòan cảnh Việt Nam như thế nào?.Cơ cấu trực tuyến Cơ cấu chức năngĐặc điểm Người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lý; các mối liên hệ của các thành viên được thực hiện theo đường thẳng. Người cấp dưới chỉ nhận mệnh lệnh của người phụ trách trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh của người phụ trách đó.Nhiệm vụ quản được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo các chức năng quản và hình thành những người lãnh đạo được chuyên môn hóa, chỉ đảm nhận một chức năng nhất định. Mối quan hệ giữa các nhân viên rất phức tạp, người cấp dưới không chí nhận mệnh lệnh từ người lãnh đạo chung mà cả ở những người lãnh đạo ở các chức năng khác nhauƯu điểm - Phân rõ quyền hành trách nhiệm- Hành động nhanh chóng- Thực hiện chế độ thủ trưởng- Giải phóng cho cấp quản điều hành khỏi các công việc sự vụ- Tạo điều kiện sử dụng kiến thức chuyên môn- Dễ tìm nhà quản lý Nhược điểm - Không chuyên môn hóa mỗi nhà quản làm nhiều việc khác nhau- Gây tình trạng quá tải đối với cấp quản lý- Phụ thuộc qua nhiều vào các nhà quản và dẫn đến khó khăn khi người quản không làm việc được - Khó tìm nhà quản lý- Khó duy trì kỷ luật, kiểm tra, phố hợp- Nguyên tắc thủ trưởng bị phá vỡ- Gây phức tạp trong mối quan hệ- Khó xác định trách nhiệmÁp dụng Cơ cấu này được áp dụng khá phổ biến vào cuối thế kỷ 19 trong những xí nghiệp quy mô không phức tạp và nhỏĐây là một mô hình được sử dụng rất rộng rãi vì theo các nhà nghiên cứu đây là cách tổ chức căn bản nhất với loại doanh nghiệpCâu 7: Để làm tốt chức năng lãnh đạo nhà quản cần nắm vững những vấn đề gì?Xây dựng tinh thần làm việc; vấn đề cốt lõi của nghệ thuật chỉ huya. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến tinh thần làm việc của nhân viên- tưởng của tổ chức và lề lối lãnh đạo- mục đích đường lối và chính sách- lương bổng và phụ cấp- các biện pháp khuyến khích- tiện nghi vật chất để làm việc- cơ cấu bộ máy và chính sách nhân sự- thủ tục làm việc và chính sách kiểm sóatb. Các biện pháp khuyến khích nhân viên- quan tâm đến năng lực và quyền lợi- giao việc phù hợp với năng lực của từng người- tạo cho nhân viên sự tự hào khi hoàn thành tốt công việc được giao- thưởng xứng đáng về mặt tài chính, thăng cấp, lương bổng trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc công bằngc. Xây dựng những hoàn cảnh thuận lợi để nâng cao tinh thần làm việc. . độngQuản lý sản xuấtQuản lý quản lý tiếp th Quản lý nghiên cứu và phát triểnQuản lý nhân s Quản lý tài chínhQuản lý văn hóaTiếp cận theo chức năng quản lýKế. thống quản lý lien quan tới việc trao đổi thông tinKhoa học quản lý nghiên cứu:Tiếp cận theo quá trình vận độngQuản lý đầu vàoQuản lý vận hànhQuản lý đầu

Ngày đăng: 24/01/2013, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan